rubi_mos2002
New member
- Xu
- 0
Tham khảo
How the Rich are Different from the Poor II: Empathy
Empathy is a virtue of the working class.
Published on August 18, 2012 by Michael W. Kraus, Ph.D. in Under the Influence
Trong bài này, tôi sẽ thảo luận về tầng lớp xã hội ảnh hưởng như thế nào đến những kiểu thấu cảm.
Cảm xúc là 1 phần quan trọng của cuộc sống hằng ngày – chúng đại diện cho thứ ngôn ngữ khác mà chúng ta dùng để truyền thông với người khác. Đặc điểm này của cảm xúc làm chúng rất quan trọng cho cuộc sống xã hội hằng ngày của chúng ta. Đặc biệt hoạt động xã hội phụ thuộc vào sự thấu cảm – đó là, chia sẻ và hiểu được những trải nghiệm cảm xúc và những trạng thái tình cảm. Thấu cảm bao gồm 1 số quá trình cảm xúc. Ví dụ, thấu cảm chính xác – khả năng hiểu đúng những cảm xúc của người khác – là 1 hình thức thấu cảm tập trung vào việc hiểu được kinh nghiệm chủ quan của người khác. Khía cạnh khác của thấu cảm là sự lây lan cảm xúc – đó là, mức độ mà các cá nhân bắt chước hoặc tái trải nghiệm những cảm xúc của người khác.
Tôi tin rằng những khác biệt giữa những người đến từ tầng lớp tương đối cao hơn và thấp hơn dẫn đến những sự khác biệt trong thấu cảm. Dự đoán này đến từ thực tế là những môi trường sống của những người ở tầng lớp thấp hơn tương đối phụ thuộc vào môi trường xã hội và những người khác. Vì những nguồn lực kinh tế và xã hội bị giảm nên người ở tầng lớp thấp hơn có nhiều khả năng xoay quanh những sức mạnh/lực lượng bên ngoài. Vì vậy, họ bị tổn thất nhiều hơn nếu hiểu sai cảm xúc của người khác.
Ngược lại, những nguồn lực kinh tế và xã hội dồi dào cho phép những người ở tầng lớp tương đối cao hơn hoạt động trong xã hội mà không phải chịu những tổn thất xã hội đến từ việc không hiểu được cảm xúc của người khác. Về bản chất, trong khi những người ở tầng lớp cao hơn vẫn có thể hạnh phúc mà không nhận ra những cảm xúc của người khác, thì người ở tầng lớp thấp hơn phải thận trọng trước những cảm xúc của người khác để nhận ra những cơ hội xã hội và những tổn thất xã hội tiềm ẩn.
Nghiên cứu ủng hộ dự đoán này. Ví dụ, trong 1 nghiên cứu, những nhân viên của đại học Toronto có những trình độ giáo dục khác nhau đã làm 1 bài kiểm tra trí thông minh cảm xúc, ở đó họ nỗ lực đoán những cảm xúc được biểu lộ qua những biểu hiện trên khuôn mặt của người khác. Thật ngạc nhiên, những người tham gia tốt nghiệp phổ thông nhận ra những cảm xúc trong những bức ảnh đó chính xác hơn những người tốt nghiệp đại học. Trong nghiên cứu khác của nghiên cứu này, những sinh viên chưa tốt nghiệp tham gia 1 cuộc phỏng vấn xin việc giả cùng với những sinh viên khác. Sau cuộc phỏng vấn, những người tham gia đoán cảm xúc của những người bạn của họ. Những người tham gia thông báo là họ ở tầng lớp xã hội cao hơn trong xã hội đoán cảm xúc của bạn họ tệ hơn trong suốt buổi phỏng vấn so với những người tham gia ở tầng lớp thấp hơn (Kraus et al., 2010).
Những người ở tầng lớp thấp hơn phụ thuộc nhiều hơn vào môi trường xã hội của họ và phụ thuộc vào người khác nhiều hơn những người đến từ tầng lớp cao, nên chúng ta cũng có thể kì vọng là những người đó sẽ biểu lộ sự lây lan về cảm xúc nhiều hơn trong những mối tương tác. Cụ thế, vì họ liên tục thận trọng trước những cảm xúc của người khác có thể làm 1 người có xu hướng vô tình trải nghiệm những cảm xúc của người khác.
Đó chính xác là điều mà nghiên cứu thừa nhận: trong 1 nghiên cứu, con người tham gia vào 1 sự tương tác trêu chọc với bạn bè của họ mà ở đó họ có 1 nickname và 1 câu chuyện vui để kể về bạn họ. Những người tham gia thông bào về mức thu nhập và trình độ giáo dục của bố mẹ họ cũng như đánh giá những cảm xúc của họ trước và trong suốt quá trình tương tác trêu chọc này. Thật thú vị, đối với những người bạn ở tầng lớp thấp hơn, những cảm xúc thù địch của họ (ví dụ, tức giận, khinh thường và ghê tởm) trở nên giống với những người bạn của họ hơn trong suốt quá trình tương tác. Đó là, nếu bạn của 1 người ở tầng lớp thấp hơn cảm thấy thù địch trong quá trình tương tác thì người ở tầng lớp thấp đó có xu hướng cảm nhận sự thù địch nhiều hơn đối với quá trình tương tác. Ngược lại, những cảm xúc thù địch của những người tầng lớp cao vẫn hoàn toàn độc lập với những cảm xúc của những người bạn của họ (Kraus, Horberg, et al., 2011). Điều quan trọng là, không phải những người tầng lớp cao không cho thấy sự lây lan cam xúc, mà trong thực tế, tất cả những người bạn, bất kể họ thuộc tầng lớp nào, đều trải nghiệm sự lây lan đối với những cảm xúc tích cực. Nhưng đối với những cảm xúc thù địch, không thân thiên thì chỉ có những người bạn ở tầng lớp thấp hơn vô tình bị lây lan bởi cảm xúc của bạn bè họ.
Kraus, MW, Horberg, EJ, Goetz, J, & Keltner, D. (2011). Social class rank, threat vigilance, and hostile reactivity Personality and Social Psychology Bulletin DOI: 10.1177/0146167211410987
Kraus MW, Côté S, & Keltner D (2010). Social class, contextualism, and empathic accuracy. Psychological science, 21 (11), 1716-23 PMID: 20974714
Nguồn: PsychologyToday
How the Rich are Different from the Poor II: Empathy
Empathy is a virtue of the working class.
Published on August 18, 2012 by Michael W. Kraus, Ph.D. in Under the Influence
Trong bài này, tôi sẽ thảo luận về tầng lớp xã hội ảnh hưởng như thế nào đến những kiểu thấu cảm.
Cảm xúc là 1 phần quan trọng của cuộc sống hằng ngày – chúng đại diện cho thứ ngôn ngữ khác mà chúng ta dùng để truyền thông với người khác. Đặc điểm này của cảm xúc làm chúng rất quan trọng cho cuộc sống xã hội hằng ngày của chúng ta. Đặc biệt hoạt động xã hội phụ thuộc vào sự thấu cảm – đó là, chia sẻ và hiểu được những trải nghiệm cảm xúc và những trạng thái tình cảm. Thấu cảm bao gồm 1 số quá trình cảm xúc. Ví dụ, thấu cảm chính xác – khả năng hiểu đúng những cảm xúc của người khác – là 1 hình thức thấu cảm tập trung vào việc hiểu được kinh nghiệm chủ quan của người khác. Khía cạnh khác của thấu cảm là sự lây lan cảm xúc – đó là, mức độ mà các cá nhân bắt chước hoặc tái trải nghiệm những cảm xúc của người khác.
Tôi tin rằng những khác biệt giữa những người đến từ tầng lớp tương đối cao hơn và thấp hơn dẫn đến những sự khác biệt trong thấu cảm. Dự đoán này đến từ thực tế là những môi trường sống của những người ở tầng lớp thấp hơn tương đối phụ thuộc vào môi trường xã hội và những người khác. Vì những nguồn lực kinh tế và xã hội bị giảm nên người ở tầng lớp thấp hơn có nhiều khả năng xoay quanh những sức mạnh/lực lượng bên ngoài. Vì vậy, họ bị tổn thất nhiều hơn nếu hiểu sai cảm xúc của người khác.
Ngược lại, những nguồn lực kinh tế và xã hội dồi dào cho phép những người ở tầng lớp tương đối cao hơn hoạt động trong xã hội mà không phải chịu những tổn thất xã hội đến từ việc không hiểu được cảm xúc của người khác. Về bản chất, trong khi những người ở tầng lớp cao hơn vẫn có thể hạnh phúc mà không nhận ra những cảm xúc của người khác, thì người ở tầng lớp thấp hơn phải thận trọng trước những cảm xúc của người khác để nhận ra những cơ hội xã hội và những tổn thất xã hội tiềm ẩn.
Nghiên cứu ủng hộ dự đoán này. Ví dụ, trong 1 nghiên cứu, những nhân viên của đại học Toronto có những trình độ giáo dục khác nhau đã làm 1 bài kiểm tra trí thông minh cảm xúc, ở đó họ nỗ lực đoán những cảm xúc được biểu lộ qua những biểu hiện trên khuôn mặt của người khác. Thật ngạc nhiên, những người tham gia tốt nghiệp phổ thông nhận ra những cảm xúc trong những bức ảnh đó chính xác hơn những người tốt nghiệp đại học. Trong nghiên cứu khác của nghiên cứu này, những sinh viên chưa tốt nghiệp tham gia 1 cuộc phỏng vấn xin việc giả cùng với những sinh viên khác. Sau cuộc phỏng vấn, những người tham gia đoán cảm xúc của những người bạn của họ. Những người tham gia thông báo là họ ở tầng lớp xã hội cao hơn trong xã hội đoán cảm xúc của bạn họ tệ hơn trong suốt buổi phỏng vấn so với những người tham gia ở tầng lớp thấp hơn (Kraus et al., 2010).
Những người ở tầng lớp thấp hơn phụ thuộc nhiều hơn vào môi trường xã hội của họ và phụ thuộc vào người khác nhiều hơn những người đến từ tầng lớp cao, nên chúng ta cũng có thể kì vọng là những người đó sẽ biểu lộ sự lây lan về cảm xúc nhiều hơn trong những mối tương tác. Cụ thế, vì họ liên tục thận trọng trước những cảm xúc của người khác có thể làm 1 người có xu hướng vô tình trải nghiệm những cảm xúc của người khác.
Đó chính xác là điều mà nghiên cứu thừa nhận: trong 1 nghiên cứu, con người tham gia vào 1 sự tương tác trêu chọc với bạn bè của họ mà ở đó họ có 1 nickname và 1 câu chuyện vui để kể về bạn họ. Những người tham gia thông bào về mức thu nhập và trình độ giáo dục của bố mẹ họ cũng như đánh giá những cảm xúc của họ trước và trong suốt quá trình tương tác trêu chọc này. Thật thú vị, đối với những người bạn ở tầng lớp thấp hơn, những cảm xúc thù địch của họ (ví dụ, tức giận, khinh thường và ghê tởm) trở nên giống với những người bạn của họ hơn trong suốt quá trình tương tác. Đó là, nếu bạn của 1 người ở tầng lớp thấp hơn cảm thấy thù địch trong quá trình tương tác thì người ở tầng lớp thấp đó có xu hướng cảm nhận sự thù địch nhiều hơn đối với quá trình tương tác. Ngược lại, những cảm xúc thù địch của những người tầng lớp cao vẫn hoàn toàn độc lập với những cảm xúc của những người bạn của họ (Kraus, Horberg, et al., 2011). Điều quan trọng là, không phải những người tầng lớp cao không cho thấy sự lây lan cam xúc, mà trong thực tế, tất cả những người bạn, bất kể họ thuộc tầng lớp nào, đều trải nghiệm sự lây lan đối với những cảm xúc tích cực. Nhưng đối với những cảm xúc thù địch, không thân thiên thì chỉ có những người bạn ở tầng lớp thấp hơn vô tình bị lây lan bởi cảm xúc của bạn bè họ.
Kraus, MW, Horberg, EJ, Goetz, J, & Keltner, D. (2011). Social class rank, threat vigilance, and hostile reactivity Personality and Social Psychology Bulletin DOI: 10.1177/0146167211410987
Kraus MW, Côté S, & Keltner D (2010). Social class, contextualism, and empathic accuracy. Psychological science, 21 (11), 1716-23 PMID: 20974714
Nguồn: PsychologyToday