Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Ngón tay bị dùi trống
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chien Tong" data-source="post: 170474" data-attributes="member: 36969"><p><strong>Mô tả</strong></p><p>Sự phồng lên đặc trưng của đầu ngón tay và giường móng, thông thường có thể được mô tả qua các giai đoạn:</p><p></p><p>Mềm giường móng, tạo cảm giác xốp khi ấn lên móng.</p><p></p><p>Mất góc bình thường giữa giường móng và nếp móng.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://suckhoe24h.biz/wp-content/uploads/2015/10/B%E1%BB%87nh-l%C3%BD-x%C6%B0%C6%A1ng-kh%E1%BB%9Bp-ph%C3%AC-%C4%91%E1%BA%A1i-ng%C3%B3n-tay-d%C3%B9i-tr%E1%BB%91ng-v%C3%A0-vi%C3%AAm-m%C3%A0ng-x%C6%B0%C6%A1ng.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center"><strong>Ngón tay bị dùi trống.</strong></p><p></p><p>Móng tay mọc lồi.</p><p></p><p>Phần đầu ngón tay dày lên.</p><p></p><p>Sự sáng bóng và xuất hiện nếp nhăn của móng và da.</p><p></p><p><strong>Nguyên nhân</strong></p><p>Ngón tay dùi trống có nhiều chẩn đoán phân biệt. Đa số ngón tay dùi trống xuất hiện ở cả hai bên. Ngón tay dùi trống một bên rất hiếm và có thể gặp ở bệnh nhân bị liệt nửa người, dò động – tĩnh mạch do lọc thận và dị dạng động tĩnh mạch trụ.</p><p></p><p><strong>Cơ chế</strong></p><p>Có nhiều giả thiết được đưa ra nhằm cố gắng giải thích cơ chế gây ra ngón tay dùi trống, tuy nhiên cơ chế cho từng nguyên nhân gây ra nó còn chưa rõ ràng. Giả thuyết được chấp nhận nhiều nhất hiện nay liên quan đến tiểu cầu và yếu tố tăng trưởng có nguồn gốc tiểu cầu (PDGF). Tuy nhiên luôn nhớ rằng thuyết này không giải thích được ngón tay dùi trống một bên và không thể áp dụng cho tất cả các trường hợp có ngón tay dùi trống.</p><p></p><p>Giả thuyết này cho rằng, ở những người khỏe mạnh, mẫu tiểu cầu vỡ ra thành nhiều mảnh ở phổi và những mảnh này sẽ trở thành tiểu cầu. Nếu sự vỡ mẫu tiểu cầu không xảy ra, toàn bộ mẫu tiểu cầu có thể bám chặt vào các mạch máu nhỏ ở đầu chi. Một khi bị kẹt lại, chúng sẽ giải phóng PDGFs (yếu tố tăng trưởng nguồn gốc tiểu cầu), nó kết tập nhiều tế bào và thúc đẩy sự tăng sinh của tế bào cơ, nguyên bào sợi. Chính sự tăng sinh tế bào này sẽ gây ra biểu hiện đặc trưng của ngón tay dùi trống.</p><p></p><p>Do vậy bất cứ bệnh lý nào ảnh hưởng đến tuần hoàn phổi bình thường (như bệnh phổi hay shunt tim) đều có khả năng cho phép toàn bộ mẫu tiểu cầu đi vào tuần hoàn ngoại biên mà không bị vỡ.</p><p></p><p><strong><em>Giá trị của triệu chứng</em></strong></p><p></p><p>Ngón tay dùi trống hầu như luôn luôn là bệnh lý và nên được thăm khám, khảo sát tìm nguyên nhân, tuy nhiên không có nó thì ta cũng không loại trừ được bệnh.</p><p></p><p>Ngón tay dùi trống với góc ACE (góc Lovibond) >180 độ và AB < CD.</p><p></p><p>Ngón tay dùi trống được Hippocrates phát hiện và đến nay người ta vẫn chưa hiểu hết cơ chế gây ra nó. Cần chẩn đoán phân biệt dấu hiệu này với nang xương đầu chi và nhiễm trùng đầu chi.</p><p></p><p><strong><em>Trước đây dấu hiệu ngón tay dùi trống được giải thích theo sinh lý bệnh:</em></strong></p><p></p><p>+ Sự giãn mạch: Trong các bệnh tim bẩm sinh, các mô xa như ở đầu chi thường không được cung cấp đủ oxy nên những mạch máu ở đây phản ứng bằng cách giãn ra nhằm tăng lượng tuần hoàn, tăng Oxy cung cấp cho mô. Hiện tượng này kéo dài dần dần sẽ tạo nên ngón tay hình dùi trống. Trong ung thư phổi cũng như các loại ung thư khác, ngoài cơ chế giãn mạch do thiếu Oxy còn có thể do tình trạng bệnh với sự tác động của tế bào ung thư. Cơ chế giãn mạch không giải thích được đối với một số bệnh hay gặp như xơ gan, Crohn, viêm loét ruột,…</p><p></p><p>+ Rối loạn chuyển hóa Prostaglandin.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chien Tong, post: 170474, member: 36969"] [B]Mô tả[/B] Sự phồng lên đặc trưng của đầu ngón tay và giường móng, thông thường có thể được mô tả qua các giai đoạn: Mềm giường móng, tạo cảm giác xốp khi ấn lên móng. Mất góc bình thường giữa giường móng và nếp móng. [CENTER][IMG]https://suckhoe24h.biz/wp-content/uploads/2015/10/B%E1%BB%87nh-l%C3%BD-x%C6%B0%C6%A1ng-kh%E1%BB%9Bp-ph%C3%AC-%C4%91%E1%BA%A1i-ng%C3%B3n-tay-d%C3%B9i-tr%E1%BB%91ng-v%C3%A0-vi%C3%AAm-m%C3%A0ng-x%C6%B0%C6%A1ng.jpg[/IMG] [B]Ngón tay bị dùi trống.[/B][/CENTER] Móng tay mọc lồi. Phần đầu ngón tay dày lên. Sự sáng bóng và xuất hiện nếp nhăn của móng và da. [B]Nguyên nhân[/B] Ngón tay dùi trống có nhiều chẩn đoán phân biệt. Đa số ngón tay dùi trống xuất hiện ở cả hai bên. Ngón tay dùi trống một bên rất hiếm và có thể gặp ở bệnh nhân bị liệt nửa người, dò động – tĩnh mạch do lọc thận và dị dạng động tĩnh mạch trụ. [B]Cơ chế[/B] Có nhiều giả thiết được đưa ra nhằm cố gắng giải thích cơ chế gây ra ngón tay dùi trống, tuy nhiên cơ chế cho từng nguyên nhân gây ra nó còn chưa rõ ràng. Giả thuyết được chấp nhận nhiều nhất hiện nay liên quan đến tiểu cầu và yếu tố tăng trưởng có nguồn gốc tiểu cầu (PDGF). Tuy nhiên luôn nhớ rằng thuyết này không giải thích được ngón tay dùi trống một bên và không thể áp dụng cho tất cả các trường hợp có ngón tay dùi trống. Giả thuyết này cho rằng, ở những người khỏe mạnh, mẫu tiểu cầu vỡ ra thành nhiều mảnh ở phổi và những mảnh này sẽ trở thành tiểu cầu. Nếu sự vỡ mẫu tiểu cầu không xảy ra, toàn bộ mẫu tiểu cầu có thể bám chặt vào các mạch máu nhỏ ở đầu chi. Một khi bị kẹt lại, chúng sẽ giải phóng PDGFs (yếu tố tăng trưởng nguồn gốc tiểu cầu), nó kết tập nhiều tế bào và thúc đẩy sự tăng sinh của tế bào cơ, nguyên bào sợi. Chính sự tăng sinh tế bào này sẽ gây ra biểu hiện đặc trưng của ngón tay dùi trống. Do vậy bất cứ bệnh lý nào ảnh hưởng đến tuần hoàn phổi bình thường (như bệnh phổi hay shunt tim) đều có khả năng cho phép toàn bộ mẫu tiểu cầu đi vào tuần hoàn ngoại biên mà không bị vỡ. [B][I]Giá trị của triệu chứng[/I][/B] Ngón tay dùi trống hầu như luôn luôn là bệnh lý và nên được thăm khám, khảo sát tìm nguyên nhân, tuy nhiên không có nó thì ta cũng không loại trừ được bệnh. Ngón tay dùi trống với góc ACE (góc Lovibond) >180 độ và AB < CD. Ngón tay dùi trống được Hippocrates phát hiện và đến nay người ta vẫn chưa hiểu hết cơ chế gây ra nó. Cần chẩn đoán phân biệt dấu hiệu này với nang xương đầu chi và nhiễm trùng đầu chi. [B][I]Trước đây dấu hiệu ngón tay dùi trống được giải thích theo sinh lý bệnh:[/I][/B] + Sự giãn mạch: Trong các bệnh tim bẩm sinh, các mô xa như ở đầu chi thường không được cung cấp đủ oxy nên những mạch máu ở đây phản ứng bằng cách giãn ra nhằm tăng lượng tuần hoàn, tăng Oxy cung cấp cho mô. Hiện tượng này kéo dài dần dần sẽ tạo nên ngón tay hình dùi trống. Trong ung thư phổi cũng như các loại ung thư khác, ngoài cơ chế giãn mạch do thiếu Oxy còn có thể do tình trạng bệnh với sự tác động của tế bào ung thư. Cơ chế giãn mạch không giải thích được đối với một số bệnh hay gặp như xơ gan, Crohn, viêm loét ruột,… + Rối loạn chuyển hóa Prostaglandin. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Ngón tay bị dùi trống
Top