Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học ứng dụng
Ngôn ngữ xứ Nẫu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 21674"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Chiều nhạt nắng trên đồi. Tôi đứng lặng trong một không gian tĩnh mịch đầy nỗi u hoài trên đồi Thanh Lâm giữa ngàn thông reo, nơi các bậc tiền nhân họ tộc Nguyễn yên nghỉ… Hương nhang phảng phất tỏa lan trong gió chiều. Lòng bâng khuâng hoài niệm... Thương về xứ Nẫu!</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Thương về xứ Nẫu - Miền Trung! Trong sự tiếp biến và giao thoa văn hóa, phương ngữ xứ Nẫu đi vào ca dao, thơ, dân ca, văn học dân gian mở rộng ra bao trùm cả miền trung khu V bao gồm các tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, Phú Yên. Tuy âm sắc phát âm mỗi vùng mỗi khác do vị trí địa lý nhưng đều chân quê, mộc mạc và có nhiều điểm tương đồng. Nếu một lần về đây để cảm nhận, người xứ Nẫu mến khách, thân thiện và hài hước, hồn nhiên </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">"... Bạn về xứ Nẫu ngẩn ngơ <strong>Nẫu cười</strong>."</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Nẫu cười thì kệ Nẫu cười, Nẫu cười lạnh bụng, hở mười cái răng" </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Cái khí chất ăn sóng, nói gió của cư dân miền duyên hải miền Trung cũng góp phần vào cái sắc thái ngôn ngữ xứ Nẫu, phương ngữ xứ Nẫu như cái độ nồng mặn chát mang theo cả gió biển và cát nóng khắc nghiệt, hình thành nên khí chất người dân xứ Nẫu: Cần mẫm, hiền lành nhưng cộc cằn, phóng khoáng nhưng ngang ngạch, tình cảm nhưng vụng về, trào lộng và dí dỏm... Dân xứ Nẫu không khôn ngoan, ngọt ngào và khéo léo như người xứ Bắc , không lịch lãm và rộng rãi, vô tư như người xứ Nam Bộ cho nên đi xa mưu sinh thường ít thành đạt, ít bạn nhưng nếu có bạn tri kỷ sẽ sống chết vì bạn. Dân Nẫu sống trực tính và khí khái, trực tính quá hóa cực đoan, đôi khi Nẫu không quan tâm người khác nghĩ về mình như thế nào nên hay đề cao cái Tôi cá nhân. Quan trọng là cái Tâm của Nẫu nên <strong>" Mược kệ Nẫu"</strong> như <strong>Nẫu dzậy </strong>( Nẫu vậy) Đặc điểm chung của dân xứ Nẫu miền Trung là vậy.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 21674"] [SIZE=4][FONT=arial]Chiều nhạt nắng trên đồi. Tôi đứng lặng trong một không gian tĩnh mịch đầy nỗi u hoài trên đồi Thanh Lâm giữa ngàn thông reo, nơi các bậc tiền nhân họ tộc Nguyễn yên nghỉ… Hương nhang phảng phất tỏa lan trong gió chiều. Lòng bâng khuâng hoài niệm... Thương về xứ Nẫu! Thương về xứ Nẫu - Miền Trung! Trong sự tiếp biến và giao thoa văn hóa, phương ngữ xứ Nẫu đi vào ca dao, thơ, dân ca, văn học dân gian mở rộng ra bao trùm cả miền trung khu V bao gồm các tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, Phú Yên. Tuy âm sắc phát âm mỗi vùng mỗi khác do vị trí địa lý nhưng đều chân quê, mộc mạc và có nhiều điểm tương đồng. Nếu một lần về đây để cảm nhận, người xứ Nẫu mến khách, thân thiện và hài hước, hồn nhiên "... Bạn về xứ Nẫu ngẩn ngơ [B]Nẫu cười[/B]." Nẫu cười thì kệ Nẫu cười, Nẫu cười lạnh bụng, hở mười cái răng" Cái khí chất ăn sóng, nói gió của cư dân miền duyên hải miền Trung cũng góp phần vào cái sắc thái ngôn ngữ xứ Nẫu, phương ngữ xứ Nẫu như cái độ nồng mặn chát mang theo cả gió biển và cát nóng khắc nghiệt, hình thành nên khí chất người dân xứ Nẫu: Cần mẫm, hiền lành nhưng cộc cằn, phóng khoáng nhưng ngang ngạch, tình cảm nhưng vụng về, trào lộng và dí dỏm... Dân xứ Nẫu không khôn ngoan, ngọt ngào và khéo léo như người xứ Bắc , không lịch lãm và rộng rãi, vô tư như người xứ Nam Bộ cho nên đi xa mưu sinh thường ít thành đạt, ít bạn nhưng nếu có bạn tri kỷ sẽ sống chết vì bạn. Dân Nẫu sống trực tính và khí khái, trực tính quá hóa cực đoan, đôi khi Nẫu không quan tâm người khác nghĩ về mình như thế nào nên hay đề cao cái Tôi cá nhân. Quan trọng là cái Tâm của Nẫu nên [B]" Mược kệ Nẫu"[/B] như [B]Nẫu dzậy [/B]( Nẫu vậy) Đặc điểm chung của dân xứ Nẫu miền Trung là vậy.[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học ứng dụng
Ngôn ngữ xứ Nẫu
Top