Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Ngôn ngữ tiểu thuyết
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="cucphuong" data-source="post: 163525" data-attributes="member: 230504"><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Từ sự phân nhóm tiểu thuyết đầu thế kỉ XXI…</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Từ bình diện lí luận thuần tuý, sự phát triển của một thể loại trong một thời kì so với một thời kì khác bao giờ cũng có tối đa ba khả năng xảy ra – thứ nhất, thể loại đó <em>duy trì theo hướng bảo lưu trung thành mô hình truyền thống;</em> thứ hai, thể loại đó <em>cách tân một cách quyết liệt so với mô hình truyền thống nhằm vượt thoát ra ngoài khuôn khổ thể loại</em>; và thứ ba, thể loại đó <em>vừa duy trì vừa cách tân song sự cách tân ấy không phá vỡ mô hình truyền thống</em>. Với một thời kì mang tính chất chuyển giao mạnh mẽ như văn học Việt Nam đầu thế kỉ XXI, thì cả ba khả năng đó đều có thể xảy ra đồng thời, tạo thành ba “lối rẽ”, ba “ngả đường” khác nhau của thể loại. Từ cơ sở này, trên bề mặt văn bản, chúng tôi chia tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI thành ba “nhóm” tác phẩm – chủ yếu dựa trên những yếu tố “bề nổi” có thể nhận thấy một cách dễ dàng – đó là <strong>độ dài, dung lượng và quy mô tác phẩm .</strong>Nhóm thứ nhất gồm các “tiểu thuyết nghìn trang” có quy mô đồ sộ và hướng về các tự sự mang tầm sử thi, thời đại: <em>Đường thời đại</em> (Đặng Đình Loan), <em>Thượng Đức </em>(Nguyễn Bảo), <em>Ngày rất dài</em> (Nam Hà), <em>Những cánh rừng lá đỏ</em> (Hồ Phương),… Nhóm thứ hai gồm các tiểu thuyết có quy mô và độ dài trung bình (khoảng 300 – 600 trang), chủ yếu tập trung vào chủ đề lịch sử và thế sự – đời tư: <em>Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn</em> (Nguyễn Xuân Khánh), <em>Gia đình bé mọn</em> (Dạ Ngân), <em>Dòng sông Mía</em> (Đào Thắng), <em>Giàn thiêu</em> (Võ Thị Hảo), <em>Bến đò xưa lặng lẽ</em> (Xuân Đức), <em>Tìm trong nỗi nhớ</em> (Lê Ngọc Mai)… Nhóm thứ ba gồm các tiểu thuyết có quy mô “nhỏ”, độ dài trung bình thường dao động từ 100 đến 250 trang, với sự biến mất hầu như hoàn toàn của đề tài lịch sử: <em>Thoạt kì thủy, Trí nhớ suy tàn</em> (Nguyễn Bình Phương); <em>Made in Vietnam, Chinatown, Paris 11 tháng 8 </em>(Thuận); <em>Đi tìm nhân vật</em>, <em>Thiên thần sám hối </em>(Tạ Duy Anh); <em>Khải huyền muộn </em>(Nguyễn Việt Hà); <em>Và khi tro bụi </em>(Đoàn Minh Phượng); <em>Song song, </em>(Vũ Đình Giang);… Do nhóm thứ nhất vẫn là một sự “nối dài miệt mài” của dòng chảy quá khứ – với sự “bất động” trong đề tài/chủ đề lẫn cấu trúc tự sự so với những “tiểu thuyết cách mạng” trước đây, chúng tôi không xem đó <em>là đối tượng nghiên cứu chính </em>của tham luận. Trên tinh thần ấy, chúng tôi chỉ tập trung vào nhóm thứ hai và nhóm thứ ba, mà tiếp sau đây được chúng tôi tạm ký hiệu là<strong> A và B – trong đó A tương đương với nhóm thứ hai, B tương đương với nhóm thứ ba. </strong>Xuất phát từ các cấp độ của cấu trúc thể loại, tham luận sẽ tập trung phân tích các đặc trưng ngôn ngữ của hai nhóm A – B vừa nêu, để cuối cùng đi đến kết luận: hai nhóm đó có thực sự tạo ra hai khuynh hướng phát triển riêng biệt của tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI hay không.</span></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="cucphuong, post: 163525, member: 230504"] [COLOR=#000000][FONT=arial] [SIZE=4][FONT=arial]Từ sự phân nhóm tiểu thuyết đầu thế kỉ XXI… [/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=arial] [SIZE=4][FONT=arial]Từ bình diện lí luận thuần tuý, sự phát triển của một thể loại trong một thời kì so với một thời kì khác bao giờ cũng có tối đa ba khả năng xảy ra – thứ nhất, thể loại đó [I]duy trì theo hướng bảo lưu trung thành mô hình truyền thống;[/I] thứ hai, thể loại đó [I]cách tân một cách quyết liệt so với mô hình truyền thống nhằm vượt thoát ra ngoài khuôn khổ thể loại[/I]; và thứ ba, thể loại đó [I]vừa duy trì vừa cách tân song sự cách tân ấy không phá vỡ mô hình truyền thống[/I]. Với một thời kì mang tính chất chuyển giao mạnh mẽ như văn học Việt Nam đầu thế kỉ XXI, thì cả ba khả năng đó đều có thể xảy ra đồng thời, tạo thành ba “lối rẽ”, ba “ngả đường” khác nhau của thể loại. Từ cơ sở này, trên bề mặt văn bản, chúng tôi chia tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI thành ba “nhóm” tác phẩm – chủ yếu dựa trên những yếu tố “bề nổi” có thể nhận thấy một cách dễ dàng – đó là [B]độ dài, dung lượng và quy mô tác phẩm .[/B]Nhóm thứ nhất gồm các “tiểu thuyết nghìn trang” có quy mô đồ sộ và hướng về các tự sự mang tầm sử thi, thời đại: [I]Đường thời đại[/I] (Đặng Đình Loan), [I]Thượng Đức [/I](Nguyễn Bảo), [I]Ngày rất dài[/I] (Nam Hà), [I]Những cánh rừng lá đỏ[/I] (Hồ Phương),… Nhóm thứ hai gồm các tiểu thuyết có quy mô và độ dài trung bình (khoảng 300 – 600 trang), chủ yếu tập trung vào chủ đề lịch sử và thế sự – đời tư: [I]Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn[/I] (Nguyễn Xuân Khánh), [I]Gia đình bé mọn[/I] (Dạ Ngân), [I]Dòng sông Mía[/I] (Đào Thắng), [I]Giàn thiêu[/I] (Võ Thị Hảo), [I]Bến đò xưa lặng lẽ[/I] (Xuân Đức), [I]Tìm trong nỗi nhớ[/I] (Lê Ngọc Mai)… Nhóm thứ ba gồm các tiểu thuyết có quy mô “nhỏ”, độ dài trung bình thường dao động từ 100 đến 250 trang, với sự biến mất hầu như hoàn toàn của đề tài lịch sử: [I]Thoạt kì thủy, Trí nhớ suy tàn[/I] (Nguyễn Bình Phương); [I]Made in Vietnam, Chinatown, Paris 11 tháng 8 [/I](Thuận); [I]Đi tìm nhân vật[/I], [I]Thiên thần sám hối [/I](Tạ Duy Anh); [I]Khải huyền muộn [/I](Nguyễn Việt Hà); [I]Và khi tro bụi [/I](Đoàn Minh Phượng); [I]Song song, [/I](Vũ Đình Giang);… Do nhóm thứ nhất vẫn là một sự “nối dài miệt mài” của dòng chảy quá khứ – với sự “bất động” trong đề tài/chủ đề lẫn cấu trúc tự sự so với những “tiểu thuyết cách mạng” trước đây, chúng tôi không xem đó [I]là đối tượng nghiên cứu chính [/I]của tham luận. Trên tinh thần ấy, chúng tôi chỉ tập trung vào nhóm thứ hai và nhóm thứ ba, mà tiếp sau đây được chúng tôi tạm ký hiệu là[B] A và B – trong đó A tương đương với nhóm thứ hai, B tương đương với nhóm thứ ba. [/B]Xuất phát từ các cấp độ của cấu trúc thể loại, tham luận sẽ tập trung phân tích các đặc trưng ngôn ngữ của hai nhóm A – B vừa nêu, để cuối cùng đi đến kết luận: hai nhóm đó có thực sự tạo ra hai khuynh hướng phát triển riêng biệt của tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI hay không.[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Ngôn ngữ tiểu thuyết
Top