Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học ứng dụng
Ngôn ngữ của Việt tộc - Một bài viết khá lý thú của tác giả Phan Viết Phùng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="xalothongtin" data-source="post: 21499" data-attributes="member: 1983"><p><span style="color: Red"><span style="font-size: 18px"><p style="text-align: center"><strong>Thận Trọng Khi Viết Việt Ngữ</strong></p><p></span></span></p><p>“Gọi sự việc đúng tên của nó” thì tránh được nhiều lẫn lộn, hiểu lầm, rắc rối. Chữ lượng nghĩa là đo lường hay số lượng. Vậy energy là năng lực, không phải là năng lượng; chỉ khi nào muốn nói bao nhiêu energy thì dùng chữ lượng; chẳng hạn: năng lượng lên đến 5 đơn vị. Một trường hợp tương tự là nhiệt lực và nhiệt lượng.</p><p>Chữ hộ có nghĩa là giúp; còn hỗ (dấu ngã) là trao đổi, qua lại (mutual) cùng nghĩa với chữ tương; vậy hỗ trợ nghĩa là tương trợ. Hai chữ hộ và hỗ rất dễ lẫn lộn.</p><p>Trước đây người Âu Mỹ nói atomic bomb, tiếng Việt là bom nguyên tử. Nhưng hiện tượng nổ ở đây không phải là một quá trình của nguyên tử (atom, gồm hạt nhân và các điện tử xung quanh). Quá trình của nguyên tử thường phát ra tia X hoặc tia Gamma. Còn đây là quá trình của hạt nhân (hạt nhân của nguyên tử tách vỡ thành nhiều mảnh và phát ra rất nhiều năng lực. Dần dà giới truyền thông hiểu thêm tý chút, nên dùng chữ nuclear bomb, là đúng. Vậy ta nên dùng chữ bom hạt nhân thay vì bom nguyên tử.</p><p>Cho đến nay danh từ Thiên Chúa Giáo hiện ra khắp trong sách báo và từ điển của Việt Nam và Trung Hoa. Danh từ ấy được dùng để chỉ các giáo phái Tin Lành, nhưng không bao gồm các tôn giáo khác, chẳng hạn Hồi Giáo cũng tin có Thiên Chúa. Có lúc nó được dùng để phân biệt Tin Lành và Công Giáo. Vậy mà trong thế giới không có tôn giáo nào lấy tên là Thiên Chúa Giáo hay Đạo Đức Chúa Trời hay Religion of God cả. Vậy danh từ ấy ở đâu ra? Thưa, khi các vị thừa sai mới đến vùng Đông Á, họ cần tự giới thiệu với dân. Họ biết các dân nầy tin có Đức Chúa Trời, ít ra trong tâm khảm. Vậy, họ tự giới thiệu:”chúng tôi đến đây để giảng Đạo Đức Chúa Trời”. Chỉ có vậy. Đạo Đức Chúa Trời ở đây không phải là tên của tôn giáo. Tên chính thực là; đạo nào tin theo Chúa Jesus ChrIst thì gọi là Kitô giáo, người Tàu gọi là Cơ Đốc giáo. Công Giáo cũng là Ki Tô Giáo, nhưng vì là đạo lớn lao sâu rộng nên gọi là Công Giáo.</p><p>Tiện đây cũng nên nhắc đến hai chữ địa phận và giáo phận mà bên Công Giáo và Tin Lành dùng để dịch chữ diocese . Đời xưa chữ này có nghĩa là phần đất, địa hạt dưới quyền một công chức như thống đốc, thị trưởng chẳng hạn. Dần dà vì ảnh hưởng của văn hóa Kitô giáo chữ ấy được dành để chỉ vùng đất dưới quyền một giám mục. Bậy giờ dịch là địa phận thì rất đúng, còn chữ giáo phận chỉ là một chữ mới lạ nhưng không đúng tý nào. Mà có thể bị người ta chế nhạo: Nếu các ông dùng chữ giáo phận, nghĩa là phần đạo, thì tôi có quyền nói: Bên Việt Nam có phần đạo Vinh, phần đạo Thanh Hóa và các phần đạo Phát Diệm, Bùi Chu, tổng phần đạo Hà Nội.</p><p>Từ điển là yếu tố quan trọng của ngôn ngữ. Hiện giờ trong các từ điển Việt ngữ cách sắp chữ kể là chưa ổn định. Cách hợp lý là sắp chữ đầu của mỗi từ theo tự mẫu ABC phổ thông khắp thế giới. Đến chữ thứ hai, chữ thứ ba cũng sắp như thế. Như vậy Việt ngữ chỉ còn một vấn đề nhỏ là thứ tự của các nguyên âm. Mỗi nguyên âm có 1 hay 2 hay 3 hình thức. Chữ A có 3 hình thức là a, â, ă. chữ O có 3 hình thức là o, ô, ơ . Chữ E có 2 hình thức là e và ê . Chữ I chỉ có 1 . Thứ tự các hình thức cần được chọn và lưu truyền luôn mãi. Ngoài ra mỗi hình thức nguyên âm có 6 giọng: sắc huyền ngãàVí dụ cơ, cớ, cờ, cỡ, cở, cợ. Một thứ tự duy nhất cần được ấn định cho 6 giọng ấy. Hiện giờ tình trạng rắc rối là các từ điển không hoàn toàn theo tự mẫu ABC, không có thứ tự duy nhất đê sắp các hình thức và các giọng của nguyên âm . Một số cặp như GI, CH, NG, TH chẳng hạn được tách ra khỏi tự mẫu như là một thứ phụ âm riêng và giời đi chỗ khác. Tình trạng sắp chữ như thế xem ra không đem lại lợi ích gì đáng kể, chỉ gây thêm phiền phức cho kẻ dùng từ điển.</p><p>Một bài về Việt ngữ cũng nên bàn qua về quốc hiệu và những từ mà các nước dùng để chỉ người Việt. Quốc hiệu của ta thời nay là Việt Nam, các nước không thể đổi khác được, cũng như người ta nói quốc gia Israel hoặc Ítrêu nếu là tiếng Việt, chứ không thể nói quốc gia Judea hay quốc gia Do thái. Nhưng khi lập danh từ hay tính từ có gốc quốc hiệu người ta thường sửa đổi hoặc thêm một tiếp vĩ vào quốc hiệu. Ví dụ Spanish, Indian, Israeli. Trong các tiếp vĩ được dùng như thế có hai cái hàm ý khinh rẻ. Đó là ESE và đặc biệt là ITE; chẳng hạn Yemenite, Annamite (đời xưa). Vần ESE cũng khinh rẻ, chỉ đỡ hơn một tý. Nó được dùng cho nhiều quốc gia: Chinese, Japanese, Bengalese, Senegalese, Sudanese, Vietnamese. Trường hợp Việt nam không có lý do gì phải dùng vần ESE . Trong quốc hiệu của Việt nam chữ Việt là tên của chủng tộc từ bảy ngàn năm; trong Anh ngữ dùng chữ Viet như danh từ hay tính từ là rất đúng và rất thanh nhã. Như vậy trong tiếng Anh người ta có thể nói: Viet refugees, Viet culture, Viet community, the Viets . Chính chúng ta cũng thường nói: Việt tỵ nạn, văn hóa Việt, cộng đồng Việt,người Việt; ít khi nói Việt nam tỵ nạn, văn hóa Việt nam, cộng đồng Việt nam, người Việt nam . Nếu ta thường xuyên dùng chữ Viet trong Anh ngữ thì không bao lâu người Mỹ sẽ quen với danh từ và tính từ Viet và bỏ quên chữ Vietnamese .</p><p>Việt ngữ là ngôn ngữ quý báu của dân tộc Việt, đáng cho ta vận dụng cách kính cẩn, chẳng hạn cố viết đúng chính tả, không lộn dấu ngã với dấu hỏi. Ví dụ: nổ lực, chũng tộc thay vì nỗ lực, chủng tộc. Khi có hai nguyên âm đi liền với nhau, thì thói quen lâu đời là đánh dấu ở nguyên âm đi sau . Đó là điều rất hợp lý, vì nguyên âm sau thường át nguyên âm trước về âm thanh . Nếu ta đọc hai vần tu và ấn riêng biệt nhưng sát với nhau thì ra giọng tuấn. Còn đọc hai vần tú và ân tiếp liền với nhau thì không ra giọng tuấn nữa. Dấu nặng để sai chỗ không những sai giọng mà cũng rất chướng mắt; ví dụ: thụân thay vì thuận .</p><p></p><p>Nhạc Tính Của Việt Ngữ</p><p></p><p>Hầu hết các ngôn ngữ có vần mạnh vần yếu.Trong Việt ngữ vần nào (từ nào) cũng vang dội, nhưng mỗi vần vang dội cách riêng của nó. Văn viết có 6 dấu (một dấu là bỏ trống) để chỉ 6 giọng trong văn nói. Sáu giọng ấy chia làm hai loại: bằng và trắc. Bằng gồm có bằng thượng (dấu trống) và bằng hạ (dấu huyền). Trắc gồm giọng cao đi lên (dấu sắc), giọng thấp đi lên (dấu hỏi), giọng cao uốn (dấu ngã) và giọng thấp nén (dấu năng).</p><p>Rõ ràng Việt ngữ có tư cách âm nhạc, có giọng điệu trầm bổng líu lo . Cuối năm 1975, tôi dự một buổi sinh hoạt tôn giáo với một số linh mục và nữ tu, trong đó hai ngươi đã có cơ hội dự một thánh lễ của người Việt tỵ nạn. Họ nói người Việt không thực sự đọc kinh, họ hát kinh (chant: ngâm kinh).</p><p>Tóm Lược</p><p></p><p>Việt ngữ là bản ghi ký những gì quý báu cao sang mà tổ tiên Việt tộc đã lưu truyền, tức là văn hóa, minh triết, sự khôn ngoan, lối nhìn đời và nhìn vũ trụ cũng như tất cả đạo làm người. Thời nay, kẻ thù đang rình rập đêm ngày, đang chuẩn bị nô lệ hóa con người. Ai chưa bừng tỉnh thì bây giờ là chính lúc. Nó ra công cải biến tâm tình trí não, quan niệm luân thường tôn giáo, bằng các phương pháp tuyên truyền nhồi sọ, giáo dục ở trường, nhất là bằng báo chí truyền thông, điện ảnh; tức là qua ngôn ngữ, đưa vào ngôn ngữ những từ, những câu, những luận điệu có sức quyến rũ, dẫn con người theo con đường đi đến nộ lệ. Vậy, vấn đề cấp thiết là bảo vệ ngôn ngữ khởi sự xâm lăng của kè thù.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="xalothongtin, post: 21499, member: 1983"] [COLOR="Red"][SIZE="5"][CENTER][B]Thận Trọng Khi Viết Việt Ngữ[/B][/CENTER][/SIZE][/COLOR] “Gọi sự việc đúng tên của nó” thì tránh được nhiều lẫn lộn, hiểu lầm, rắc rối. Chữ lượng nghĩa là đo lường hay số lượng. Vậy energy là năng lực, không phải là năng lượng; chỉ khi nào muốn nói bao nhiêu energy thì dùng chữ lượng; chẳng hạn: năng lượng lên đến 5 đơn vị. Một trường hợp tương tự là nhiệt lực và nhiệt lượng. Chữ hộ có nghĩa là giúp; còn hỗ (dấu ngã) là trao đổi, qua lại (mutual) cùng nghĩa với chữ tương; vậy hỗ trợ nghĩa là tương trợ. Hai chữ hộ và hỗ rất dễ lẫn lộn. Trước đây người Âu Mỹ nói atomic bomb, tiếng Việt là bom nguyên tử. Nhưng hiện tượng nổ ở đây không phải là một quá trình của nguyên tử (atom, gồm hạt nhân và các điện tử xung quanh). Quá trình của nguyên tử thường phát ra tia X hoặc tia Gamma. Còn đây là quá trình của hạt nhân (hạt nhân của nguyên tử tách vỡ thành nhiều mảnh và phát ra rất nhiều năng lực. Dần dà giới truyền thông hiểu thêm tý chút, nên dùng chữ nuclear bomb, là đúng. Vậy ta nên dùng chữ bom hạt nhân thay vì bom nguyên tử. Cho đến nay danh từ Thiên Chúa Giáo hiện ra khắp trong sách báo và từ điển của Việt Nam và Trung Hoa. Danh từ ấy được dùng để chỉ các giáo phái Tin Lành, nhưng không bao gồm các tôn giáo khác, chẳng hạn Hồi Giáo cũng tin có Thiên Chúa. Có lúc nó được dùng để phân biệt Tin Lành và Công Giáo. Vậy mà trong thế giới không có tôn giáo nào lấy tên là Thiên Chúa Giáo hay Đạo Đức Chúa Trời hay Religion of God cả. Vậy danh từ ấy ở đâu ra? Thưa, khi các vị thừa sai mới đến vùng Đông Á, họ cần tự giới thiệu với dân. Họ biết các dân nầy tin có Đức Chúa Trời, ít ra trong tâm khảm. Vậy, họ tự giới thiệu:”chúng tôi đến đây để giảng Đạo Đức Chúa Trời”. Chỉ có vậy. Đạo Đức Chúa Trời ở đây không phải là tên của tôn giáo. Tên chính thực là; đạo nào tin theo Chúa Jesus ChrIst thì gọi là Kitô giáo, người Tàu gọi là Cơ Đốc giáo. Công Giáo cũng là Ki Tô Giáo, nhưng vì là đạo lớn lao sâu rộng nên gọi là Công Giáo. Tiện đây cũng nên nhắc đến hai chữ địa phận và giáo phận mà bên Công Giáo và Tin Lành dùng để dịch chữ diocese . Đời xưa chữ này có nghĩa là phần đất, địa hạt dưới quyền một công chức như thống đốc, thị trưởng chẳng hạn. Dần dà vì ảnh hưởng của văn hóa Kitô giáo chữ ấy được dành để chỉ vùng đất dưới quyền một giám mục. Bậy giờ dịch là địa phận thì rất đúng, còn chữ giáo phận chỉ là một chữ mới lạ nhưng không đúng tý nào. Mà có thể bị người ta chế nhạo: Nếu các ông dùng chữ giáo phận, nghĩa là phần đạo, thì tôi có quyền nói: Bên Việt Nam có phần đạo Vinh, phần đạo Thanh Hóa và các phần đạo Phát Diệm, Bùi Chu, tổng phần đạo Hà Nội. Từ điển là yếu tố quan trọng của ngôn ngữ. Hiện giờ trong các từ điển Việt ngữ cách sắp chữ kể là chưa ổn định. Cách hợp lý là sắp chữ đầu của mỗi từ theo tự mẫu ABC phổ thông khắp thế giới. Đến chữ thứ hai, chữ thứ ba cũng sắp như thế. Như vậy Việt ngữ chỉ còn một vấn đề nhỏ là thứ tự của các nguyên âm. Mỗi nguyên âm có 1 hay 2 hay 3 hình thức. Chữ A có 3 hình thức là a, â, ă. chữ O có 3 hình thức là o, ô, ơ . Chữ E có 2 hình thức là e và ê . Chữ I chỉ có 1 . Thứ tự các hình thức cần được chọn và lưu truyền luôn mãi. Ngoài ra mỗi hình thức nguyên âm có 6 giọng: sắc huyền ngãàVí dụ cơ, cớ, cờ, cỡ, cở, cợ. Một thứ tự duy nhất cần được ấn định cho 6 giọng ấy. Hiện giờ tình trạng rắc rối là các từ điển không hoàn toàn theo tự mẫu ABC, không có thứ tự duy nhất đê sắp các hình thức và các giọng của nguyên âm . Một số cặp như GI, CH, NG, TH chẳng hạn được tách ra khỏi tự mẫu như là một thứ phụ âm riêng và giời đi chỗ khác. Tình trạng sắp chữ như thế xem ra không đem lại lợi ích gì đáng kể, chỉ gây thêm phiền phức cho kẻ dùng từ điển. Một bài về Việt ngữ cũng nên bàn qua về quốc hiệu và những từ mà các nước dùng để chỉ người Việt. Quốc hiệu của ta thời nay là Việt Nam, các nước không thể đổi khác được, cũng như người ta nói quốc gia Israel hoặc Ítrêu nếu là tiếng Việt, chứ không thể nói quốc gia Judea hay quốc gia Do thái. Nhưng khi lập danh từ hay tính từ có gốc quốc hiệu người ta thường sửa đổi hoặc thêm một tiếp vĩ vào quốc hiệu. Ví dụ Spanish, Indian, Israeli. Trong các tiếp vĩ được dùng như thế có hai cái hàm ý khinh rẻ. Đó là ESE và đặc biệt là ITE; chẳng hạn Yemenite, Annamite (đời xưa). Vần ESE cũng khinh rẻ, chỉ đỡ hơn một tý. Nó được dùng cho nhiều quốc gia: Chinese, Japanese, Bengalese, Senegalese, Sudanese, Vietnamese. Trường hợp Việt nam không có lý do gì phải dùng vần ESE . Trong quốc hiệu của Việt nam chữ Việt là tên của chủng tộc từ bảy ngàn năm; trong Anh ngữ dùng chữ Viet như danh từ hay tính từ là rất đúng và rất thanh nhã. Như vậy trong tiếng Anh người ta có thể nói: Viet refugees, Viet culture, Viet community, the Viets . Chính chúng ta cũng thường nói: Việt tỵ nạn, văn hóa Việt, cộng đồng Việt,người Việt; ít khi nói Việt nam tỵ nạn, văn hóa Việt nam, cộng đồng Việt nam, người Việt nam . Nếu ta thường xuyên dùng chữ Viet trong Anh ngữ thì không bao lâu người Mỹ sẽ quen với danh từ và tính từ Viet và bỏ quên chữ Vietnamese . Việt ngữ là ngôn ngữ quý báu của dân tộc Việt, đáng cho ta vận dụng cách kính cẩn, chẳng hạn cố viết đúng chính tả, không lộn dấu ngã với dấu hỏi. Ví dụ: nổ lực, chũng tộc thay vì nỗ lực, chủng tộc. Khi có hai nguyên âm đi liền với nhau, thì thói quen lâu đời là đánh dấu ở nguyên âm đi sau . Đó là điều rất hợp lý, vì nguyên âm sau thường át nguyên âm trước về âm thanh . Nếu ta đọc hai vần tu và ấn riêng biệt nhưng sát với nhau thì ra giọng tuấn. Còn đọc hai vần tú và ân tiếp liền với nhau thì không ra giọng tuấn nữa. Dấu nặng để sai chỗ không những sai giọng mà cũng rất chướng mắt; ví dụ: thụân thay vì thuận . Nhạc Tính Của Việt Ngữ Hầu hết các ngôn ngữ có vần mạnh vần yếu.Trong Việt ngữ vần nào (từ nào) cũng vang dội, nhưng mỗi vần vang dội cách riêng của nó. Văn viết có 6 dấu (một dấu là bỏ trống) để chỉ 6 giọng trong văn nói. Sáu giọng ấy chia làm hai loại: bằng và trắc. Bằng gồm có bằng thượng (dấu trống) và bằng hạ (dấu huyền). Trắc gồm giọng cao đi lên (dấu sắc), giọng thấp đi lên (dấu hỏi), giọng cao uốn (dấu ngã) và giọng thấp nén (dấu năng). Rõ ràng Việt ngữ có tư cách âm nhạc, có giọng điệu trầm bổng líu lo . Cuối năm 1975, tôi dự một buổi sinh hoạt tôn giáo với một số linh mục và nữ tu, trong đó hai ngươi đã có cơ hội dự một thánh lễ của người Việt tỵ nạn. Họ nói người Việt không thực sự đọc kinh, họ hát kinh (chant: ngâm kinh). Tóm Lược Việt ngữ là bản ghi ký những gì quý báu cao sang mà tổ tiên Việt tộc đã lưu truyền, tức là văn hóa, minh triết, sự khôn ngoan, lối nhìn đời và nhìn vũ trụ cũng như tất cả đạo làm người. Thời nay, kẻ thù đang rình rập đêm ngày, đang chuẩn bị nô lệ hóa con người. Ai chưa bừng tỉnh thì bây giờ là chính lúc. Nó ra công cải biến tâm tình trí não, quan niệm luân thường tôn giáo, bằng các phương pháp tuyên truyền nhồi sọ, giáo dục ở trường, nhất là bằng báo chí truyền thông, điện ảnh; tức là qua ngôn ngữ, đưa vào ngôn ngữ những từ, những câu, những luận điệu có sức quyến rũ, dẫn con người theo con đường đi đến nộ lệ. Vậy, vấn đề cấp thiết là bảo vệ ngôn ngữ khởi sự xâm lăng của kè thù. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học ứng dụng
Ngôn ngữ của Việt tộc - Một bài viết khá lý thú của tác giả Phan Viết Phùng
Top