Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học ứng dụng
Ngôn ngữ của Việt tộc - Một bài viết khá lý thú của tác giả Phan Viết Phùng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="xalothongtin" data-source="post: 21496" data-attributes="member: 1983"><p><span style="color: Red"><span style="font-size: 18px"><strong><p style="text-align: center">Văn Tự Sơ Khởi</p><p></strong></span></span></p><p>Thời Phục Hy đã có lối kết dây thắt nút có thể coi là văn tự phôi thai . Về sau Hoàng Đế giao cho Thương Hiệt công tác lập ra văn tự mới. Kết quả là một hệ thống chữ trông như dấu chân gà đi trên đất cát. Vì đây là lối văn huyền sử, chữ Thương Hiệt không tất nhiên là tên một cá nhận Thương nghĩa là kho lúa; Hiệt là một thứ chim bay cạo Rõ ràng đó là hai vật biểu của Việt tộc. Vậy câu huyền sử trên đây có nghĩa là Hoàng Đế giao việc lập văn tự cho (một nhóm người) Việt tộc. Ngoài ra, Việt tộc cũng sáng khởi thiên văn và lịch. Trải qua mấy ngàn năm hệ thống văn tự biểu ý ấy được người Hoa và người Việt bổ túc cải tiến thành loại văn tự mà thời nay người Hoa gọi là chữ Hán và người Việt gọi là chữ Nho .</p><p>Nhưng Thương Hiệt lập ra văn tự cho ngôn ngữ nào, cho Hoa ngữ hay cho Việt ngữ? Tất nhên là cho thứ ngôn ngữ mà Việt tộc và Hoàng Đế cũng như Hoa tộc đang dùng chung với nhạu Trải qua mấy ngàn năm hai tộc tiếp xúc với nhau trong lãnh vực văn hoá, xã hội và đời sống thường nhật thì không khỏi nảy ra một ngôn ngữ tổng hợp, có thể gọi là Việt Hoa hay Hoa Việt ngữ, trong đó có những từ gốc Việt và những từ gốc Hoa . Bởi thế thời nay ta thấy trong chữ Nho nhan nhản những từ phát âm y hệt hoặc tương tự như trong ngôn ngữ thông thường và đã có lâu đời trong quần chúng Việt. Sau đây chỉ liệt kê một số rất ít làm ví dụ.</p><p>Phát âm giống hệt :áo: áo (mặc); bà: bà (mẹ của cha mẹ); ban:ban (cho); bàn: (cái) bàn; bạn: bạn; bao: bao (thư); bệnh: bệnh; cán; cán (để cầm); cấm: cấm (không cho làm); cừ :cừ (khôi); cậu: cậu (anh, em trai của mẹ); giá: giá (để gác đồ); dịch: dịch (bệnh); dư: dư (thừa); quả: quả (cây); trình: trình (thưa); đầu: đầu; đê: (bờ) đê; chà: chà (xoa); chanh: (cây)chanh; chiếm: chiếm (hữu); canh: canh (đồ ăn nước); đạp: đạp (chân); đồn : đồn (lính); điên: (bệnh) điên; đồng: đồng (kim)</p><p>Phát âm tương tự: gia: nhà; thiêm: thêm; chiêm: xem; quán: quan (tiền); tằng: tầng; ngốc: ngu; thực: thật; hội: họp; điểm: đếm; thị: thấy; cứ: cưa, cứa; châm: kim (nhọn); đáo: (đến); áp: ép; bá: bác; bồ: bò (lê); cát: cắt (đứt); cân: gân; cấp: gấp (rút); chúc: cháo (cơm); chử: chày (dã gạo); đao:dao; chá: chả (nướng); chích: chiếc (lẻ); di:dễ; đam đam: đăm đăm; đàm: đờm; đàm: đầm (nước); thố: (con) thỏ.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="xalothongtin, post: 21496, member: 1983"] [COLOR="Red"][SIZE="5"][B][CENTER]Văn Tự Sơ Khởi[/CENTER][/B][/SIZE][/COLOR] Thời Phục Hy đã có lối kết dây thắt nút có thể coi là văn tự phôi thai . Về sau Hoàng Đế giao cho Thương Hiệt công tác lập ra văn tự mới. Kết quả là một hệ thống chữ trông như dấu chân gà đi trên đất cát. Vì đây là lối văn huyền sử, chữ Thương Hiệt không tất nhiên là tên một cá nhận Thương nghĩa là kho lúa; Hiệt là một thứ chim bay cạo Rõ ràng đó là hai vật biểu của Việt tộc. Vậy câu huyền sử trên đây có nghĩa là Hoàng Đế giao việc lập văn tự cho (một nhóm người) Việt tộc. Ngoài ra, Việt tộc cũng sáng khởi thiên văn và lịch. Trải qua mấy ngàn năm hệ thống văn tự biểu ý ấy được người Hoa và người Việt bổ túc cải tiến thành loại văn tự mà thời nay người Hoa gọi là chữ Hán và người Việt gọi là chữ Nho . Nhưng Thương Hiệt lập ra văn tự cho ngôn ngữ nào, cho Hoa ngữ hay cho Việt ngữ? Tất nhên là cho thứ ngôn ngữ mà Việt tộc và Hoàng Đế cũng như Hoa tộc đang dùng chung với nhạu Trải qua mấy ngàn năm hai tộc tiếp xúc với nhau trong lãnh vực văn hoá, xã hội và đời sống thường nhật thì không khỏi nảy ra một ngôn ngữ tổng hợp, có thể gọi là Việt Hoa hay Hoa Việt ngữ, trong đó có những từ gốc Việt và những từ gốc Hoa . Bởi thế thời nay ta thấy trong chữ Nho nhan nhản những từ phát âm y hệt hoặc tương tự như trong ngôn ngữ thông thường và đã có lâu đời trong quần chúng Việt. Sau đây chỉ liệt kê một số rất ít làm ví dụ. Phát âm giống hệt :áo: áo (mặc); bà: bà (mẹ của cha mẹ); ban:ban (cho); bàn: (cái) bàn; bạn: bạn; bao: bao (thư); bệnh: bệnh; cán; cán (để cầm); cấm: cấm (không cho làm); cừ :cừ (khôi); cậu: cậu (anh, em trai của mẹ); giá: giá (để gác đồ); dịch: dịch (bệnh); dư: dư (thừa); quả: quả (cây); trình: trình (thưa); đầu: đầu; đê: (bờ) đê; chà: chà (xoa); chanh: (cây)chanh; chiếm: chiếm (hữu); canh: canh (đồ ăn nước); đạp: đạp (chân); đồn : đồn (lính); điên: (bệnh) điên; đồng: đồng (kim) Phát âm tương tự: gia: nhà; thiêm: thêm; chiêm: xem; quán: quan (tiền); tằng: tầng; ngốc: ngu; thực: thật; hội: họp; điểm: đếm; thị: thấy; cứ: cưa, cứa; châm: kim (nhọn); đáo: (đến); áp: ép; bá: bác; bồ: bò (lê); cát: cắt (đứt); cân: gân; cấp: gấp (rút); chúc: cháo (cơm); chử: chày (dã gạo); đao:dao; chá: chả (nướng); chích: chiếc (lẻ); di:dễ; đam đam: đăm đăm; đàm: đờm; đàm: đầm (nước); thố: (con) thỏ. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học ứng dụng
Ngôn ngữ của Việt tộc - Một bài viết khá lý thú của tác giả Phan Viết Phùng
Top