Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học ứng dụng
Ngôn ngữ của Việt tộc - Một bài viết khá lý thú của tác giả Phan Viết Phùng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="xalothongtin" data-source="post: 21495" data-attributes="member: 1983"><p><span style="color: Red"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 12px"><strong><span style="font-size: 18px">Cổ Sử Của Việt Tộc</span></strong></span></p><p></span></p><p>Muốn biết nguồn gốc của Việt ngữ thì cách bảo đảm hơn cả là đi ngược giòng lịch sử của dân tộc Việt, đi cho đến tận gốc. Việc nầy triết gia Kim Định đã làm, dựa trên nhiều chứng tích, nhiều tài liệu sơ nguyên và kết quả của nhiều cuộc khảo cổ giá trị và khả tín do các học giả Âu, Mỹ và Á Châu . Kết quả của Kim Định và các học giả đại khái như sau .</p><p>Triết gia Kim Định trích hai nhà cổ sử là Vương Đồng Linh và Chu Cốc Thành .Theo sách Trung Quốc Dân Tộc Học của Vương Đồng Linh, sau thời kết băng (gồm 4 đợt) nhiều chủng tộc ở rặng núi Thiên Sơn toả ra và thiên di theo hai hướng chính. Các dân da trắng theo hướng tây, các dân da vàng theo hướng đông . Các dân theo hướng đông nầy chia làm hai khối; một khối phía bắc, một khối phía nam . Khối phía nam gồm các nhóm Tạng (Indonê, Mã Lai, Nam Dương quần đảo, Cao Miên), Hoa (Hán tộc), Miêu hay Bách Việt. Nhóm Miêu gồm Âu Việt (Miến, Thái, Lào), Miêu Việt (Mèo, Mán), Lạc Việt (Việt Nam, Mường). Kim Định gọi các dân thuộc Miêu hay Bách Việt bằng tên Viêm hoặc Việt hoặc Viêm Việt.</p><p>Sách Trung Quốc Thống Sử của Chu Cốc Thành nói Viêm Việt vào lục địa bây giờ gọi là Trung Quốc trước đây khoảng bảy ngàn năm, dọc theo sông Dương Tử, rồi lan ra ở rải rác khắp lục địa. Khoảng một ngàn năm sau Hoa tộc mới thiên di vào theo sông Hoàng hà .Hoa tộc đến muộn như thế vì đã dừng lại ở vùng Tân Cương là vùng phúc địa thời ấy. Hoa tộc là dân du mục, thiện võ, dần dà đẩy lùi Việt tộc là dân canh tác thiện văn xuống phía nam . Trong diễn trình kéo dài nhiều nghìn năm ấy hai tộc có lúc đụng độ quân sự, có lúc sống chung hoà bình. Hoa tộc rất hăm hở tiếp thụ văn hoá của Việt tộc .Đó là một hiện tượng rất hiếm trong lịch sử loài người.</p><p>Thời nay có những học giả như Eberhard, Eickstedt, Wién nghiên cứu lâu năm về các dân tộc ở mạn nam nước Tàu. Tất cả đều đồng ý Viêm Việt thiên di theo ngọn sông Dương Tử và vào lục địa trước Hoa tộc.</p><p>Các sách lịch sử Tàu ngày nay mở đầu bằng thời đại Tam Hoàng Ngũ Đế. Tam Hoàng là Phục Hy, Nữ Oa, Thần Nông .Ngũ Đế là Hoàng Đế, Đế Cốc, Đế Chí, Đế Nghiêu, Đế Thuấn. Tên của ba hoàng là tên Việt; Nữ Oa, Thần Nông, chứ không phải Oa Nữ, Nông Thần theo Hoa ngữ. Chữ “Nông” ở đây cũng chứng tỏ vị hoàng nầy thuộc Việt tộc là dân canh tác. Trong năm đế chỉ có Hoàng Đế có tên Hoa, còn nữa đều có tên Việt vì những lý do sau đây: Hoa tộc tiếp thụ văn hoá Việt tức là Việt Nho, coi Việt Nho cao hơn văn hoá của mình; mà yếu tố chính cốt của Việt Nho là mẫu hệ, đàn bà được tôn lên chức vị thủ lãnh trong gia đình họ tộc; khác với văn hoá phụ hệ của Hoa tộc. Bởi thế các vua quan, chẳng hạn như Hoàng Đế là người Hoa đi tìm vợ Việt cho con trai mình để làm gia trưởng có văn hoá cao, rồi con cháu trong gia đình mới nầy cũng được đặt tên Việt.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="xalothongtin, post: 21495, member: 1983"] [COLOR="Red"][CENTER][SIZE="3"][B][SIZE="5"]Cổ Sử Của Việt Tộc[/SIZE][/B][/SIZE][/CENTER][/COLOR] Muốn biết nguồn gốc của Việt ngữ thì cách bảo đảm hơn cả là đi ngược giòng lịch sử của dân tộc Việt, đi cho đến tận gốc. Việc nầy triết gia Kim Định đã làm, dựa trên nhiều chứng tích, nhiều tài liệu sơ nguyên và kết quả của nhiều cuộc khảo cổ giá trị và khả tín do các học giả Âu, Mỹ và Á Châu . Kết quả của Kim Định và các học giả đại khái như sau . Triết gia Kim Định trích hai nhà cổ sử là Vương Đồng Linh và Chu Cốc Thành .Theo sách Trung Quốc Dân Tộc Học của Vương Đồng Linh, sau thời kết băng (gồm 4 đợt) nhiều chủng tộc ở rặng núi Thiên Sơn toả ra và thiên di theo hai hướng chính. Các dân da trắng theo hướng tây, các dân da vàng theo hướng đông . Các dân theo hướng đông nầy chia làm hai khối; một khối phía bắc, một khối phía nam . Khối phía nam gồm các nhóm Tạng (Indonê, Mã Lai, Nam Dương quần đảo, Cao Miên), Hoa (Hán tộc), Miêu hay Bách Việt. Nhóm Miêu gồm Âu Việt (Miến, Thái, Lào), Miêu Việt (Mèo, Mán), Lạc Việt (Việt Nam, Mường). Kim Định gọi các dân thuộc Miêu hay Bách Việt bằng tên Viêm hoặc Việt hoặc Viêm Việt. Sách Trung Quốc Thống Sử của Chu Cốc Thành nói Viêm Việt vào lục địa bây giờ gọi là Trung Quốc trước đây khoảng bảy ngàn năm, dọc theo sông Dương Tử, rồi lan ra ở rải rác khắp lục địa. Khoảng một ngàn năm sau Hoa tộc mới thiên di vào theo sông Hoàng hà .Hoa tộc đến muộn như thế vì đã dừng lại ở vùng Tân Cương là vùng phúc địa thời ấy. Hoa tộc là dân du mục, thiện võ, dần dà đẩy lùi Việt tộc là dân canh tác thiện văn xuống phía nam . Trong diễn trình kéo dài nhiều nghìn năm ấy hai tộc có lúc đụng độ quân sự, có lúc sống chung hoà bình. Hoa tộc rất hăm hở tiếp thụ văn hoá của Việt tộc .Đó là một hiện tượng rất hiếm trong lịch sử loài người. Thời nay có những học giả như Eberhard, Eickstedt, Wién nghiên cứu lâu năm về các dân tộc ở mạn nam nước Tàu. Tất cả đều đồng ý Viêm Việt thiên di theo ngọn sông Dương Tử và vào lục địa trước Hoa tộc. Các sách lịch sử Tàu ngày nay mở đầu bằng thời đại Tam Hoàng Ngũ Đế. Tam Hoàng là Phục Hy, Nữ Oa, Thần Nông .Ngũ Đế là Hoàng Đế, Đế Cốc, Đế Chí, Đế Nghiêu, Đế Thuấn. Tên của ba hoàng là tên Việt; Nữ Oa, Thần Nông, chứ không phải Oa Nữ, Nông Thần theo Hoa ngữ. Chữ “Nông” ở đây cũng chứng tỏ vị hoàng nầy thuộc Việt tộc là dân canh tác. Trong năm đế chỉ có Hoàng Đế có tên Hoa, còn nữa đều có tên Việt vì những lý do sau đây: Hoa tộc tiếp thụ văn hoá Việt tức là Việt Nho, coi Việt Nho cao hơn văn hoá của mình; mà yếu tố chính cốt của Việt Nho là mẫu hệ, đàn bà được tôn lên chức vị thủ lãnh trong gia đình họ tộc; khác với văn hoá phụ hệ của Hoa tộc. Bởi thế các vua quan, chẳng hạn như Hoàng Đế là người Hoa đi tìm vợ Việt cho con trai mình để làm gia trưởng có văn hoá cao, rồi con cháu trong gia đình mới nầy cũng được đặt tên Việt. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Ngôn ngữ học ứng dụng
Ngôn ngữ của Việt tộc - Một bài viết khá lý thú của tác giả Phan Viết Phùng
Top