Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Ngôi đền của vua Solomon
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 83349" data-attributes="member: 17223"><p><span style="color: #993300"><strong>Ngôi đền của vua Solomon</strong></span> </p><p></p><p>Vị hoàng đế vĩ đại cho xây dựng ngôi đền thiêng “Beit ha-Midkask” ở Jerusalem trong thời gian tại vị. Cha ông, vua David đã muốn xây dựng một công trình như vậy để đặt chiếc rương thánh chứa 10 điều răn của Chúa trời nhưng không thực hiện được.</p><p> </p><p> Đức Chúa không cho phép David xây đền thờ. Người nói: “Con không được xây nhà để thờ ta vì con là người của những cuộc chinh chiến và gây đổ máu”.</p><p> </p><p> <img src="https://www2.vietbao.vn/images/vn1/van-hoa/10899141-den-solomon.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> Ngôi đền của vua Solomon. Theo Kinh thánh, ngôi đền do Solomon xây dựng cao 17 m, trần dài 55 m, rộng 23 m. Đỉnh của ngôi đền cách mặt đất 63 m. Ngọn nến trước cửa ngôi đền dài hơn 9 m, cao 55 m. Solomon yêu cầu vua Hiram của Tyre mang tới rất nhiều cây tuyết tùng làm cột, khai thác khối lượng lớn đá ở mỏ và ra lệnh phải chôn nhiều đá dưới móng đền. Để hoàn thành công trình, ông cũng huy động rất nhiều lao động ở các ngành nghề, mỗi người phải làm trong một tháng. 3.300 quan lại được chỉ định giám sát công trình. Sau khi xây xong, Solomon nợ nhiều tới mức ông phải cắt 12 thị trấn ở Galilee cho vua Hiram.</p><p> </p><p> Lễ khánh thành ngôi đền được tổ chức vô cùng trang trọng với lễ cầu nguyện và vật hiến tế. Solomon còn mời cả những người không theo đạo Do thái tới dự và cầu nguyện. Ông cầu xin Chúa ban phước lành cho chúng sinh: “Để tất cả mọi người trên trái đất đều biết đến tên và kính trọng Người. Họ sẽ thừa nhận tên tuổi của Người gắn liền với tên tuổi ngôi nhà con dành riêng cho Người”.</p><p> </p><p> Cho tới 400 năm sau, trước khi bị người Babylon phá huỷ (586 TCN), ngôi đền vẫn thường xuyên là nơi hiến tế cho Chúa trời. 70 năm sau, ngôi đền thứ hai được xây dựng trên nền đất cũ và lễ hiến tế lại tiếp tục. Ngôi đền này bị quân đội La Mã phá huỷ năm 70.</p><p> <img src="https://www2.vietbao.vn/images/vn1/van-hoa/10899141-canh-cau-nguyen.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> Cảnh cầu nguyện trong sân đền. Trong điện thờ, căn phòng quan trọng nhất lại hầu như không có vật trang trí nào. Được coi là “thánh địa của miền đất thánh” (<em>Kodesh Kodashim</em>), đây là nơi lưu giữ hai tấm khắc 10 lời răn của Chúa. Đáng tiếc là chúng đã biến mất khi quân Babylon phá huỷ ngôi đền. Đến thời kỳ của ngôi đền thứ hai, “thánh địa của miền đất thánh” chỉ là một căn phòng nhỏ hoàn toàn trống không. Mỗi năm một lần, vào ngày lễ Yom Kippur, một vị cao tăng sẽ vào phòng, cầu Chúa ban phước cho Israel. Ngày nay, người Do thái cầu nguyện ba lần một ngày trong ngôi đền mới được xây dựng lại.</p><p> </p><p style="text-align: right">theo <em>Jewishvirtuallibrary - Việt Báo</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 83349, member: 17223"] [COLOR=#993300][B]Ngôi đền của vua Solomon[/B][/COLOR] Vị hoàng đế vĩ đại cho xây dựng ngôi đền thiêng “Beit ha-Midkask” ở Jerusalem trong thời gian tại vị. Cha ông, vua David đã muốn xây dựng một công trình như vậy để đặt chiếc rương thánh chứa 10 điều răn của Chúa trời nhưng không thực hiện được. Đức Chúa không cho phép David xây đền thờ. Người nói: “Con không được xây nhà để thờ ta vì con là người của những cuộc chinh chiến và gây đổ máu”. [IMG]https://www2.vietbao.vn/images/vn1/van-hoa/10899141-den-solomon.jpg[/IMG] Ngôi đền của vua Solomon. Theo Kinh thánh, ngôi đền do Solomon xây dựng cao 17 m, trần dài 55 m, rộng 23 m. Đỉnh của ngôi đền cách mặt đất 63 m. Ngọn nến trước cửa ngôi đền dài hơn 9 m, cao 55 m. Solomon yêu cầu vua Hiram của Tyre mang tới rất nhiều cây tuyết tùng làm cột, khai thác khối lượng lớn đá ở mỏ và ra lệnh phải chôn nhiều đá dưới móng đền. Để hoàn thành công trình, ông cũng huy động rất nhiều lao động ở các ngành nghề, mỗi người phải làm trong một tháng. 3.300 quan lại được chỉ định giám sát công trình. Sau khi xây xong, Solomon nợ nhiều tới mức ông phải cắt 12 thị trấn ở Galilee cho vua Hiram. Lễ khánh thành ngôi đền được tổ chức vô cùng trang trọng với lễ cầu nguyện và vật hiến tế. Solomon còn mời cả những người không theo đạo Do thái tới dự và cầu nguyện. Ông cầu xin Chúa ban phước lành cho chúng sinh: “Để tất cả mọi người trên trái đất đều biết đến tên và kính trọng Người. Họ sẽ thừa nhận tên tuổi của Người gắn liền với tên tuổi ngôi nhà con dành riêng cho Người”. Cho tới 400 năm sau, trước khi bị người Babylon phá huỷ (586 TCN), ngôi đền vẫn thường xuyên là nơi hiến tế cho Chúa trời. 70 năm sau, ngôi đền thứ hai được xây dựng trên nền đất cũ và lễ hiến tế lại tiếp tục. Ngôi đền này bị quân đội La Mã phá huỷ năm 70. [IMG]https://www2.vietbao.vn/images/vn1/van-hoa/10899141-canh-cau-nguyen.jpg[/IMG] Cảnh cầu nguyện trong sân đền. Trong điện thờ, căn phòng quan trọng nhất lại hầu như không có vật trang trí nào. Được coi là “thánh địa của miền đất thánh” ([I]Kodesh Kodashim[/I]), đây là nơi lưu giữ hai tấm khắc 10 lời răn của Chúa. Đáng tiếc là chúng đã biến mất khi quân Babylon phá huỷ ngôi đền. Đến thời kỳ của ngôi đền thứ hai, “thánh địa của miền đất thánh” chỉ là một căn phòng nhỏ hoàn toàn trống không. Mỗi năm một lần, vào ngày lễ Yom Kippur, một vị cao tăng sẽ vào phòng, cầu Chúa ban phước cho Israel. Ngày nay, người Do thái cầu nguyện ba lần một ngày trong ngôi đền mới được xây dựng lại. [RIGHT]theo [I]Jewishvirtuallibrary - Việt Báo[/I][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Ngôi đền của vua Solomon
Top