Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938- Sử 6 - Bút Nghiên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 112276" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"></p><p><strong>Bài tập 1 trang 78 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 6</strong></p><p><strong>Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng.</strong></p><p></p><p>1. Năm 937, Ngô Quyền từ Thanh Hoá kéo quân ra Bắc để</p><p></p><p>A. tiến đánh quân xâm lược phương Bắc.</p><p></p><p>B. trị tội kẻ phản bội đã giết chết chủ tướng là Kiều Công Tiễn.</p><p></p><p>C. bảo vệ chủ tướng Dương Đình Nghệ trước sự uy hiếp của Kiều Công Tiễn.</p><p></p><p>D. nhận chức mới.</p><p></p><p>2. Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm</p><p></p><p>A. 936. B. 937. C. 938. D. 939.</p><p></p><p>3. Người lãnh đạo cuộc kháne chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai là</p><p></p><p>A. Khúc Thừa Dụ.</p><p></p><p>B. Khúc Hạo</p><p></p><p>c. Dương Đình Nghệ.</p><p></p><p>D. Ngô Quyền.</p><p></p><p>4. Quân ta đã chọn điểm quyết chiến với kẻ thù tại</p><p></p><p>A. thành Tống Bình (Hà Nội). B. cửa sông Bạch Đằng.</p><p></p><p>C. Tiên Yên (Quảng Ninh). D. Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội).</p><p></p><p>5. Kế sách đánh giặc của quân ta là</p><p></p><p>A. tập trung lực lượng, đánh đòn phủ đầu.</p><p></p><p>B. chia nhỏ quân giặc để tiến công tiêu diệt.</p><p></p><p>C. bao vây quân địch, đánh du kích để tiêu hao dần sinh lực của chúng.</p><p></p><p>D. dựa vào địa thế tự nhiên, bố trí trận địa mai phục để đánh trận quyết định.</p><p></p><p>6. Kết quả lớn nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của quân dân ta là</p><p></p><p>A. Hoằng Tháo bị tử trận.</p><p></p><p>B. quân Nam Hán bị đánh tan tành.</p><p></p><p>C. vua Nam Hán tuyệt vọng phải rút quân về, hoàn toàn từ bỏ mộng xâm Lược nước ta.</p><p></p><p><img src="https://vnkienthuc.com/attachments/2-png.3091/" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p> </p><p><strong>Bài tập 2 trang 79 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 6</strong></p><p>Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào các ô □ trước các câu sau.</p><p></p><p>□ 1. Ngô Quyển (898 - 944), người Hải Dương, cha là Ngô Mân, làm châu mục Hải Dương, là một tướng giỏi và được Dương Đình Nghệ tin yêu gả con gái cho.</p><p></p><p>□ 2. Năm 938, vua Nam Hán chỉ huy một đạo quân thuỷ sang xâm lược nước ta.</p><p></p><p>□ 3. Nước triều bắt đầu rút. Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.</p><p></p><p>□ 4. Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại, mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc.</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p></p><p>Đ: 3, 4; S: 1, 2</p><p></p><p><strong>Bài tập 4 trang 79 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 6</strong></p><p>Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Kế hoạch chủ động ở chỗ: Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã chủ động chọn khúc sông này và chuẩn bị một trận quyết chiến...</li> <li data-xf-list-type="ul">Độc đáo ở chỗ: Ông đã huy động quân, dân lên rừng chặt hàng ngàn cây gỗ dài, đầu đẽo nhọn và bịt sắt rồi đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng, xây dựng thành một trận địa cọc ngầm, có quân mai phục hai bên bờ; thuyền chiến của ta là loại nhỏ nhẹ có thể dễ dàng luồn lách ở trận địa bãi cọc ngầm. Mặt khác, ta thấy Ngô Quyền đã tận dụng được sự lợi hại của nước thuỷ triều để đề ra kế hoạch đánh giặc...</li> </ul><p><strong>Bài tập 5 trang 79 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 6</strong></p><p>1. Vì sao nói: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đai của dân tôc ta?</p><p></p><p>2. Ngô Quyền có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ hai?</p><p></p><p><strong>Trả lời</strong></p><p></p><p>1. Là chiến thắng vĩ đại: đã đập tan ý chí xâm lược nước ta của nhà Nam Hán nói riêng của phong kiến phương Bắc nói chung, kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.</p><p></p><p>2. Công lao của Ngô Quyền: huy động được sức mạnh toàn dân, tận dụng được vị trí, địa thế của sông Bạch Đằng, tận dụng được nước thuỷ triều, chủ động đưa ra kế hoạch đánh giặc độc đáo.. làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc. </p><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong> TRẮC NGHIỆM BÀI 28 : ÔN TẬP</strong></span></span></p><p></p><p><strong>Câu 1 : Từ xa xưa cho đến thế kỷ X. lịch sử nước ta trải qua những thời kỳ nào?</strong></p><p></p><p>a> Thời nguyên thủy, thời dựng nước và bảo vệ đất nước.</p><p>b> Thời nguyên thủy, thời dựng nước, thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.</p><p>c> Thời nguyên thủy, thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.</p><p>d> Thời nguyên thủy, thời giữ nước và thời Bắc thuộc.</p><p></p><p><strong>Câu 2: Thời nguyên thủy chia làm mấy giai đoạn?</strong></p><p></p><p>a> Ba giai đoạn: Tối cổ ( đá cũ), đá mới và sơ kì kim khí.</p><p>b> Ba giai đoạn: Đồ đá, đồ đồng, đồ sắt.</p><p>c> Ba giai đoạn: Tối cổ, đồ đá, đồ kim loại.</p><p>d> Ba giai đoạn: Đá cũ, đá mới, đồ kim loại.</p><p></p><p><strong>Câu 3: Thời kỳ dựng nước đầu tiên vào thế kỷ nào?</strong></p><p></p><p>a> Thế kỷ IV TCN.</p><p>b> Thế kỷ V TCN.</p><p>c> Thế kỷ VI TCN.</p><p>d> Thế kỷ VII TCN.</p><p></p><p><strong>Câu 4: Nước ta đầu tiên có tên gọi là gì?</strong></p><p></p><p>a> Văn Lang.</p><p>b> Âu Lạc.</p><p>c> Vạn Xuân.</p><p>d> Đại Việt.</p><p></p><p><strong>Câu 5: Vị vua đầu tiên của nước ta có tên là gì?</strong></p><p></p><p>a> An Dương Vương.</p><p>b> Hùng Vương.</p><p>c> Trưng Vương.</p><p>d> Triệu Việt Vương.</p><p></p><p><strong>Câu 6: Nước Văn Lang được thành lập vào thời gian nào?</strong></p><p></p><p>a> Thế kỷ V TCN.</p><p>b> Thế kỷ VI TCN.</p><p>c> Thế kỷ VII TCN.</p><p>d> Thế kỷ VIII TCN.</p><p></p><p><strong>Câu 7: Nước Âu Lạc của An Dương Vương thành lập vào năm nào?</strong></p><p></p><p>a> Thành lập vào năm 206 TCN.</p><p>b> Thành lập vào năm 207 TCN.</p><p>c> Thành lập vào năm 208 TCN.</p><p>d> Thành lập vào năm 209 TCN.</p><p></p><p><strong>Câu 8: Nước Âu Lạc bị quân Triệu Đà xâm chiếm vào năm nào?</strong></p><p></p><p>a> Bị quân Triệu Đà xâm chiếm vào năm 176 TCN.</p><p>b> Bị quân Triệu Đà xâm chiếm vào năm 177 TCN.</p><p>c> Bị quân Triệu Đà xâm chiếm vào năm 178 TCN.</p><p>d> Bị quân Triệu Đà xâm chiếm vào năm 179 TCN.</p><p></p><p></p><p><strong>Câu 9: Nước Lâm Ấp thành lập vào khoảng thời gian nào?</strong></p><p></p><p>a> Thành lập vào khoảng năm 191 – 192.</p><p>b> Thành lập vào khoảng năm 192 – 193.</p><p>c> Thành lập vào khoảng năm 193 – 194.</p><p>d> Thành lập vào khoảng năm 194 – 195.</p><p></p><p><strong>Câu 10: Nước Vạn Xuân thành lập vào khoảng thời gian nào?</strong></p><p></p><p>a> Thành lập vào năm 544.</p><p>b> Thành lập vào năm 545.</p><p>c> Thành lập vào năm 546.</p><p>d> Thành lập vào năm 547.</p><p></p><p></p><p><strong>Câu 11: Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ vào năm nào?</strong></p><p></p><p>a> Vào năm 678.</p><p>b> Vào năm 679.</p><p>c> Vào năm 680.</p><p>d> Vào năm 682.</p><p></p><p><strong>Câu 12: Khúc Thừa Dụ khởi nghĩa giành quyền tự chủ vào năm nào?</strong></p><p></p><p>a> Vào năm 904.</p><p>b> Vào năm 905.</p><p>c> Vào năm 906.</p><p>d> Vào năm 907.</p><p></p><p><strong>Câu 13: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm nào?</strong></p><p></p><p>a> Nổ ra năm 40.</p><p>b> Nổ ra năm 41.</p><p>c> Nổ ra năm 42.</p><p>d> Nổ ra năm 43.</p><p></p><p><strong>Câu 14: Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra năm nào?</strong></p><p></p><p>a> Nổ ra năm 246.</p><p>b> Nổ ra năm 247.</p><p>c> Nổ ra năm 248.</p><p>d> Nổ ra năm 249.</p><p></p><p><strong>Câu 15: Khởi nghĩa Lý Bí nổ ra năm nào?</strong></p><p></p><p></p><p>a> Nổ ra năm 542.</p><p>b> Nổ ra năm 543.</p><p>c> Nổ ra năm 544.</p><p>d> Nổ ra năm 545.</p><p></p><p><strong>Câu 16: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan nổ ra năm nào?</strong></p><p></p><p>a>Nổ ra năm 720.</p><p>b>Nổ ra năm 721.</p><p>a> Nổ ra năm 722.</p><p>d>Nổ ra năm 723.</p><p></p><p><strong>Câu 17: Khởi nghĩa Phùng Hưng nổ ra năm nào?</strong></p><p></p><p>a> Nổ ra năm 776 – 780.</p><p>b> Nổ ra năm 766 – 781.</p><p>c> Nổ ra năm 766 – 790.</p><p>d> Nổ ra năm 766 – 791.</p><p></p><p><strong>Câu 18: Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước vào năm nào?</strong></p><p></p><p>a> Vào năm 936.</p><p>b> Vào năm 937.</p><p>c> Vào năm 938.</p><p>d> Vào năm 939.</p><p></p><p><strong>Câu 19: Thời dựng nước đầu tiên đã để lại cho chúng ta những gì?</strong></p><p></p><p>a> Tổ quốc.</p><p>b> Thuật luyện kim, nghề trồng lúa, nghề chăn nuôi, các phong tục tập quán.</p><p>c> Bài học chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập – bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước.</p><p>d> Cả ba câu trên đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 20: Điều kiện để hình thành Nhà nước Văn Lang là gì?</strong></p><p></p><p>a> Xã hội có sự phân chia kẻ giàu, người nghèo.</p><p>b> Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, làng xã được mở rộng.</p><p>c> Bảo vệ sản xuất, mở rộng giao lưu và tự vệ.</p><p>d> Cả ba điều kiện trên.</p><p></p><p><strong>Câu 21: Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?</strong></p><p></p><p>a> Nhà nước Văn Lang được tổ chức đơn giản.</p><p>b> Nhà nước Văn Lang được tổ chức phức tạp.</p><p>c> Nhà nước Văn Lang được tổ chức khá quy củ.</p><p>d> Nhà nước Văn Lang được tổ chức khá chặt chẽ.</p><p></p><p></p><p><strong>Câu 22: Thời Văn Lang, Nhà nước đã có luật pháp và quân đội chưa?</strong></p><p></p><p>a> Nhà nước đã có pháp luật và quân đội.</p><p>b> Nhà nước chưa có pháp luật và quân đội.</p><p>c> Nhà nước đã có pháp luật, chưa có quân đội.</p><p>d> Nhà nước chưa có pháp luật, đã có quân đội.</p><p></p><p></p><p><strong>Câu 23: ……… “ hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng Việt ta đủ dựng nghiệp bá vương”. Đoạn trích trên đây, nhà sử học Lê Văn Hưu ( thế kỷ XVIII) nói về nhân vật lịch sử nào?</strong></p><p></p><p>a> Trưng Trắc, Trưng Nhị.</p><p>b> Bà Triệu.</p><p>c> Lý Bí.</p><p>d> Triệu Quang Phục.</p><p></p><p><strong>Câu 24: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn trích dưới đây. “ Bốn phương……lưng uy đức. Trăm trận Lý Đường phục võ công. Cống vải từ nay Đường phải dứt. Dân nước ta đời đời hưởng phúc chung”.</strong></p><p></p><p>a> Dạ Trạch Vương.</p><p>b> Mai Đế.</p><p>c> Lý Nam Đế.</p><p>d> Tiến Ngô Vương.</p><p></p><p><strong>Câu 25: Chọn từ thích hợp để điền vào ô trống đoạn trích dưới đây:</strong></p><p></p><p>“….Có thể lấy quân mới nhóm họp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương làm cho người phương Bắc không dám sang nữa. Có thể bảo là một cơn giận mà được yên dân, mưu cũng giỏi mà đánh cũng giỏi vậy. Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiện nhưng mà chính thống của nước Việt ngõ hầu đã nối lại được”.</p><p></p><p>a> Trưng Vương.</p><p>b> An Dương Vương.</p><p>c> Trạch Dạ Vương.</p><p>d> Tiền Ngô Vương.</p><p></p><p><strong>Câu 26: Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta những gì?</strong></p><p></p><p>a> Lòng yêu nước.</p><p>b> Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.</p><p>c> Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.</p><p>d> Cả ba câu trên đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 27: Sự kiện nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ quốc?</strong></p><p></p><p>a> Trưng Trắc xưng vương.</p><p>b> Lý Bí xưng đế.</p><p>c> Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ.</p><p>d> Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>[SPOILER]Đáp án: câu 1b, câu 2a, câu 3d, câu 4a, câu 5b, câu 6c, câu 7b câu 8d, câu 9b, câu 10a, câu 11b, câu 12b, câu 13a, câu 14c, câu 15a, câu 16c, câu 17d, câu 18c, câu 19d, câu 20d, câu 21a, câu 22b, câu 23a, câu 24b, câu 25d, câu 26d, câu 27d.[/SPOILER]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 112276, member: 18"] [CENTER][/CENTER] [B]Bài tập 1 trang 78 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 6 Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng.[/B] 1. Năm 937, Ngô Quyền từ Thanh Hoá kéo quân ra Bắc để A. tiến đánh quân xâm lược phương Bắc. B. trị tội kẻ phản bội đã giết chết chủ tướng là Kiều Công Tiễn. C. bảo vệ chủ tướng Dương Đình Nghệ trước sự uy hiếp của Kiều Công Tiễn. D. nhận chức mới. 2. Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm A. 936. B. 937. C. 938. D. 939. 3. Người lãnh đạo cuộc kháne chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai là A. Khúc Thừa Dụ. B. Khúc Hạo c. Dương Đình Nghệ. D. Ngô Quyền. 4. Quân ta đã chọn điểm quyết chiến với kẻ thù tại A. thành Tống Bình (Hà Nội). B. cửa sông Bạch Đằng. C. Tiên Yên (Quảng Ninh). D. Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội). 5. Kế sách đánh giặc của quân ta là A. tập trung lực lượng, đánh đòn phủ đầu. B. chia nhỏ quân giặc để tiến công tiêu diệt. C. bao vây quân địch, đánh du kích để tiêu hao dần sinh lực của chúng. D. dựa vào địa thế tự nhiên, bố trí trận địa mai phục để đánh trận quyết định. 6. Kết quả lớn nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của quân dân ta là A. Hoằng Tháo bị tử trận. B. quân Nam Hán bị đánh tan tành. C. vua Nam Hán tuyệt vọng phải rút quân về, hoàn toàn từ bỏ mộng xâm Lược nước ta. [IMG]https://vnkienthuc.com/attachments/2-png.3091/[/IMG] [B]Bài tập 2 trang 79 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 6[/B] Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào các ô □ trước các câu sau. □ 1. Ngô Quyển (898 - 944), người Hải Dương, cha là Ngô Mân, làm châu mục Hải Dương, là một tướng giỏi và được Dương Đình Nghệ tin yêu gả con gái cho. □ 2. Năm 938, vua Nam Hán chỉ huy một đạo quân thuỷ sang xâm lược nước ta. □ 3. Nước triều bắt đầu rút. Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển. □ 4. Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại, mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc. [B]Trả lời[/B] Đ: 3, 4; S: 1, 2 [B]Bài tập 4 trang 79 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 6[/B] Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm [B]Trả lời[/B] [LIST] [*]Kế hoạch chủ động ở chỗ: Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã chủ động chọn khúc sông này và chuẩn bị một trận quyết chiến... [*]Độc đáo ở chỗ: Ông đã huy động quân, dân lên rừng chặt hàng ngàn cây gỗ dài, đầu đẽo nhọn và bịt sắt rồi đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng, xây dựng thành một trận địa cọc ngầm, có quân mai phục hai bên bờ; thuyền chiến của ta là loại nhỏ nhẹ có thể dễ dàng luồn lách ở trận địa bãi cọc ngầm. Mặt khác, ta thấy Ngô Quyền đã tận dụng được sự lợi hại của nước thuỷ triều để đề ra kế hoạch đánh giặc... [/LIST] [B]Bài tập 5 trang 79 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 6[/B] 1. Vì sao nói: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đai của dân tôc ta? 2. Ngô Quyền có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ hai? [B]Trả lời[/B] 1. Là chiến thắng vĩ đại: đã đập tan ý chí xâm lược nước ta của nhà Nam Hán nói riêng của phong kiến phương Bắc nói chung, kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. 2. Công lao của Ngô Quyền: huy động được sức mạnh toàn dân, tận dụng được vị trí, địa thế của sông Bạch Đằng, tận dụng được nước thuỷ triều, chủ động đưa ra kế hoạch đánh giặc độc đáo.. làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc. [CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B] TRẮC NGHIỆM BÀI 28 : ÔN TẬP[/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [B]Câu 1 : Từ xa xưa cho đến thế kỷ X. lịch sử nước ta trải qua những thời kỳ nào?[/B] a> Thời nguyên thủy, thời dựng nước và bảo vệ đất nước. b> Thời nguyên thủy, thời dựng nước, thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc. c> Thời nguyên thủy, thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc. d> Thời nguyên thủy, thời giữ nước và thời Bắc thuộc. [B]Câu 2: Thời nguyên thủy chia làm mấy giai đoạn?[/B] a> Ba giai đoạn: Tối cổ ( đá cũ), đá mới và sơ kì kim khí. b> Ba giai đoạn: Đồ đá, đồ đồng, đồ sắt. c> Ba giai đoạn: Tối cổ, đồ đá, đồ kim loại. d> Ba giai đoạn: Đá cũ, đá mới, đồ kim loại. [B]Câu 3: Thời kỳ dựng nước đầu tiên vào thế kỷ nào?[/B] a> Thế kỷ IV TCN. b> Thế kỷ V TCN. c> Thế kỷ VI TCN. d> Thế kỷ VII TCN. [B]Câu 4: Nước ta đầu tiên có tên gọi là gì?[/B] a> Văn Lang. b> Âu Lạc. c> Vạn Xuân. d> Đại Việt. [B]Câu 5: Vị vua đầu tiên của nước ta có tên là gì?[/B] a> An Dương Vương. b> Hùng Vương. c> Trưng Vương. d> Triệu Việt Vương. [B]Câu 6: Nước Văn Lang được thành lập vào thời gian nào?[/B] a> Thế kỷ V TCN. b> Thế kỷ VI TCN. c> Thế kỷ VII TCN. d> Thế kỷ VIII TCN. [B]Câu 7: Nước Âu Lạc của An Dương Vương thành lập vào năm nào?[/B] a> Thành lập vào năm 206 TCN. b> Thành lập vào năm 207 TCN. c> Thành lập vào năm 208 TCN. d> Thành lập vào năm 209 TCN. [B]Câu 8: Nước Âu Lạc bị quân Triệu Đà xâm chiếm vào năm nào?[/B] a> Bị quân Triệu Đà xâm chiếm vào năm 176 TCN. b> Bị quân Triệu Đà xâm chiếm vào năm 177 TCN. c> Bị quân Triệu Đà xâm chiếm vào năm 178 TCN. d> Bị quân Triệu Đà xâm chiếm vào năm 179 TCN. [B]Câu 9: Nước Lâm Ấp thành lập vào khoảng thời gian nào?[/B] a> Thành lập vào khoảng năm 191 – 192. b> Thành lập vào khoảng năm 192 – 193. c> Thành lập vào khoảng năm 193 – 194. d> Thành lập vào khoảng năm 194 – 195. [B]Câu 10: Nước Vạn Xuân thành lập vào khoảng thời gian nào?[/B] a> Thành lập vào năm 544. b> Thành lập vào năm 545. c> Thành lập vào năm 546. d> Thành lập vào năm 547. [B]Câu 11: Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ vào năm nào?[/B] a> Vào năm 678. b> Vào năm 679. c> Vào năm 680. d> Vào năm 682. [B]Câu 12: Khúc Thừa Dụ khởi nghĩa giành quyền tự chủ vào năm nào?[/B] a> Vào năm 904. b> Vào năm 905. c> Vào năm 906. d> Vào năm 907. [B]Câu 13: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm nào?[/B] a> Nổ ra năm 40. b> Nổ ra năm 41. c> Nổ ra năm 42. d> Nổ ra năm 43. [B]Câu 14: Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra năm nào?[/B] a> Nổ ra năm 246. b> Nổ ra năm 247. c> Nổ ra năm 248. d> Nổ ra năm 249. [B]Câu 15: Khởi nghĩa Lý Bí nổ ra năm nào?[/B] a> Nổ ra năm 542. b> Nổ ra năm 543. c> Nổ ra năm 544. d> Nổ ra năm 545. [B]Câu 16: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan nổ ra năm nào?[/B] a>Nổ ra năm 720. b>Nổ ra năm 721. a> Nổ ra năm 722. d>Nổ ra năm 723. [B]Câu 17: Khởi nghĩa Phùng Hưng nổ ra năm nào?[/B] a> Nổ ra năm 776 – 780. b> Nổ ra năm 766 – 781. c> Nổ ra năm 766 – 790. d> Nổ ra năm 766 – 791. [B]Câu 18: Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước vào năm nào?[/B] a> Vào năm 936. b> Vào năm 937. c> Vào năm 938. d> Vào năm 939. [B]Câu 19: Thời dựng nước đầu tiên đã để lại cho chúng ta những gì?[/B] a> Tổ quốc. b> Thuật luyện kim, nghề trồng lúa, nghề chăn nuôi, các phong tục tập quán. c> Bài học chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập – bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước. d> Cả ba câu trên đúng. [B]Câu 20: Điều kiện để hình thành Nhà nước Văn Lang là gì?[/B] a> Xã hội có sự phân chia kẻ giàu, người nghèo. b> Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, làng xã được mở rộng. c> Bảo vệ sản xuất, mở rộng giao lưu và tự vệ. d> Cả ba điều kiện trên. [B]Câu 21: Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?[/B] a> Nhà nước Văn Lang được tổ chức đơn giản. b> Nhà nước Văn Lang được tổ chức phức tạp. c> Nhà nước Văn Lang được tổ chức khá quy củ. d> Nhà nước Văn Lang được tổ chức khá chặt chẽ. [B]Câu 22: Thời Văn Lang, Nhà nước đã có luật pháp và quân đội chưa?[/B] a> Nhà nước đã có pháp luật và quân đội. b> Nhà nước chưa có pháp luật và quân đội. c> Nhà nước đã có pháp luật, chưa có quân đội. d> Nhà nước chưa có pháp luật, đã có quân đội. [B]Câu 23: ……… “ hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng Việt ta đủ dựng nghiệp bá vương”. Đoạn trích trên đây, nhà sử học Lê Văn Hưu ( thế kỷ XVIII) nói về nhân vật lịch sử nào?[/B] a> Trưng Trắc, Trưng Nhị. b> Bà Triệu. c> Lý Bí. d> Triệu Quang Phục. [B]Câu 24: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn trích dưới đây. “ Bốn phương……lưng uy đức. Trăm trận Lý Đường phục võ công. Cống vải từ nay Đường phải dứt. Dân nước ta đời đời hưởng phúc chung”.[/B] a> Dạ Trạch Vương. b> Mai Đế. c> Lý Nam Đế. d> Tiến Ngô Vương. [B]Câu 25: Chọn từ thích hợp để điền vào ô trống đoạn trích dưới đây:[/B] “….Có thể lấy quân mới nhóm họp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương làm cho người phương Bắc không dám sang nữa. Có thể bảo là một cơn giận mà được yên dân, mưu cũng giỏi mà đánh cũng giỏi vậy. Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiện nhưng mà chính thống của nước Việt ngõ hầu đã nối lại được”. a> Trưng Vương. b> An Dương Vương. c> Trạch Dạ Vương. d> Tiền Ngô Vương. [B]Câu 26: Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta những gì?[/B] a> Lòng yêu nước. b> Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước. c> Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc. d> Cả ba câu trên đúng. [B]Câu 27: Sự kiện nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ quốc?[/B] a> Trưng Trắc xưng vương. b> Lý Bí xưng đế. c> Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ. d> Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền. [SPOILER]Đáp án: câu 1b, câu 2a, câu 3d, câu 4a, câu 5b, câu 6c, câu 7b câu 8d, câu 9b, câu 10a, câu 11b, câu 12b, câu 13a, câu 14c, câu 15a, câu 16c, câu 17d, câu 18c, câu 19d, câu 20d, câu 21a, câu 22b, câu 23a, câu 24b, câu 25d, câu 26d, câu 27d.[/SPOILER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938- Sử 6 - Bút Nghiên
Top