Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938- Sử 6 - Bút Nghiên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 112275" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>TRẮC NGHIỆM Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938</strong></span></span></p><p></p><p><strong>Câu 1: Đầu năm 937 diễn ra sự biến lịch sử nào trong nội bộ nước ta?</strong></p><p></p><p>a> Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn phản bội giết chết.</p><p>b> Nhà Hán đem quân xâm lược nước ta lần thứ hai.</p><p>c> Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn.</p><p>d> Câu a và b đúng.</p><p></p><p>Câ<strong>u 2: Từ Thanh Hóa, Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì?</strong></p><p></p><p>a> Lấy lại chức Tiết độ sứ.</p><p>b> Trị tên phản bội Kiều Công Tiễn.</p><p>c> Bảo vệ nền tự chủ đang được xây dựng của đất nước.</p><p>d> Câu b + c đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 3: Ngô Quyền, con rể của Dương Đình Nghệ đã đem quân đánh Kiều Công Tiễn trả thù cho chủ tướng vào thời gian nào?</strong></p><p></p><p>a> Tháng 2 năm 938.</p><p>b> Tháng 4 năm 938.</p><p>c> Tháng 10 năm 938.</p><p>d> Tháng 12 năm 938.</p><p></p><p><strong>Câu 4: Lợi dụng cơ hội nào mà quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta lần thứ hai?</strong></p><p></p><p>a> Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết.</p><p>b> Nội bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn.</p><p>c> Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.</p><p>d> Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu Nam Hán.</p><p></p><p><strong>Câu 5: Vì sao Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán?</strong></p><p></p><p>a> Kiều Công Tiễn sợ Ngô Quyền.</p><p>b> Kiều Công Tiễn biết mình không thể đối phó với Ngô Quyền.</p><p>c> Kiều Công Tiễn muốn giảng hòa với nhà Nam Hán.</p><p>d> Kiều Công Tiễn muốn vua Nam Hán công nhận mình là Tiết độ sứ.</p><p></p><p><strong>Câu 6: Vua Nam Hán đã có thái độ như thế nào trước hành động cầu cứu của Kiều Công Tiễn?</strong></p><p></p><p>a> Bắt sứ giả của Kiều Công Tiễn giam vào ngục.</p><p>b> Sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân tiến vào xâm lược nước ta.</p><p>c> Bản thân vua Nam Hán sẵn sàng tiếp ứng cho Lưu Hoằng Tháo.</p><p>d> Câu b + c đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 7: Ngô Quyền đã có kế sách gì trước hành động của Kiều Công Tiễn?</strong></p><p></p><p>a> Chuẩn bị tổ chức kháng chiến.</p><p>b> Chủ động đón đánh địch.</p><p>c> Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm.</p><p>d> Huy động nhân lực chặt gỗ, bịt sắt, chôn xuống lòng sông Bạch Đằng.</p><p></p><p><strong>Câu 8: Chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì?</strong></p><p></p><p>a> Kéo quân ra Bắc trị tội tên Kiều Công Tiễn.</p><p>b> Khẩn trương tổ chức kháng chiến.</p><p>c> Chủ động đón đánh quân xâm lược, bố trí trận địa bằng cọc ngầm trên sông.</p><p>d> Câu b + c đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 9: Trước âm mưu xâm lược nước ta của quân Nam Hán, ai là người đã đưa ra lời bàn. “ Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng ở trước biển, nhân khi nước triều lên, thuyền của họ tiến vào trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế ngự”.</strong></p><p></p><p>a> Khúc Thường Dụ.</p><p>b> Dương Đình Nghệ.</p><p>c> Ngô quyền.</p><p>d> Ngô Mẫn.</p><p></p><p><strong>Câu 10: Ngô Quyền đã chủ động đề ra kế hoạch đánh giặc như thế nào?</strong></p><p></p><p>a> Khẩn trương tổ chức kháng chiến.</p><p>b> Họp bàn với tướng lĩnh cách đánh giặc.</p><p>c> Chọn khu vực cửa sông, vùng trung du, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc.</p><p>d> Cả ba câu trên đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 11: Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền hết sức độc đáo ở điểm nào?</strong></p><p></p><p>a> Huy động quân dân đẵn hàng ngàn cây gỗ, đẽo nhọn, bịt sắt đóng xuống lòng sông.</p><p>b> Tạo thành một trận địa cọc ngầm, có quân mai phục.</p><p>c> Lợi dụng mực nước triều lên để đánh giặc.</p><p>d> Cả ba câu trên đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 12: Trận đánh trên sông Bạch Đằng đã diễn ra nhanh gọn trong thời gian bao lâu?</strong></p><p></p><p>a> Trong thời gian một ngày.</p><p>b> Trong thời gian hai ngày.</p><p>c> Trong thời gian ba ngày.</p><p>d> Trong thời gian bốn ngày.</p><p></p><p><strong>Câu 13: Trận đánh trên sông Bạch Đằng là một trận.</strong></p><p></p><p>a> Trận khiêu chiến.</p><p>b> Trận tiến công.</p><p>c> Trận truy kích tiêu diệt tàn quân trên đường tháo chạy.</p><p>d> Cả ba câu trên đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 14: Chiến thắng Bạch Đằng vào năm 938, là chiến công của ai?</strong></p><p></p><p>a> Lý Thường Kiệt đánh bại quân nhà Tống.</p><p>b> Lê Hoàn đánh bại 10 vạn quân Tống.</p><p>c> Ngô Quyền đánh ta quân Nam Hán.</p><p>d> Câu b và c đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 15: Tướng nào của Nam Hán bị giết chết trên sông Bạch Đằng năm 938?</strong></p><p></p><p>a> Thoát Hoan.</p><p>b> Ô Mã Nhi.</p><p>c> Hoằng Tháo.</p><p>d> Ngột Lương Hợp Thai.</p><p></p><p><strong>Câu 16: Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm ( 938 ) là gì?</strong></p><p></p><p>a> Là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta, đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc.</p><p>b> Mở ra một thời kỳ mới – thời kỳ xây dựng và bảo vệ nền độc lập lâu dài của tổ quốc.</p><p>c> Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta trên miền đất của tổ tiên, tạo thêm niềm tin và niềm tự hào dân tộc sâu sắc.</p><p>d> Cả ba câu trên đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 17: Vì sao trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc?</strong></p><p></p><p>a> Chiến thắng Bạch Đằng đã đập tan mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc.</p><p>b> Mở ra một thời kỳ mới – thời kỳ xây dựng và bảo vệ độc lộc lâu dài của tổ quốc.</p><p>c> Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân, tạo niềm tin và niềm tự hào dân tộc sâu sắc.</p><p>d> Cả 3 câu trên đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 18: Ngô Quyền có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai?</strong></p><p></p><p>a> Đánh tan quân xâm lược của Nam Hán, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước.</p><p>b> Đánh tan mưu đồ xâm chiếm nước ta của phong kiến phương Bắc.</p><p>c> Làm nhụt ý chí của quân xâm lược phương Bắc.</p><p>d> Khẳng định chủ quyền của dân tộc.</p><p></p><p><strong>Câu 19: Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta những gì?</strong></p><p></p><p>a> Lòng yêu nước.</p><p>b> Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.</p><p>c> Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.</p><p>d> Cả ba câu trên đều đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 20: Sự kiện, chiến thắng lịch sử nào khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước?</strong></p><p></p><p>a> Khúc Thừa Dụ tự xưng Tiết độ sứ ( năm 905).</p><p>b> Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ ( năm 931).</p><p>c> Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất của Ngô Quyền ( năm 930 – 931).</p><p>d> Chiến thắng Bạch Đằng( 938).</p><p></p><p><strong>Câu 21: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:</strong></p><p></p><p>Sông Bạch Đằng có tên nôm là…(a)….., vì hai bờ sông, nhất là phía tả ngạn, toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc không có, do vậy ảnh hưởng của ….(b)……lên xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệch nhau đến….(c)……khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến……(d)……, sâu hơn chục mét.</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">KÍCH VÀO ĐÂY ĐỂ XEM ĐÁP ÁN</span></strong></p><p></p><p>[SPOILER]Đáp án: câu 1a, câu 2d, câu 3c, câu 4d, câu 5b, câu 6d, câu 7c, câu 8d, câu 9c, câu 10d, câu 11d, câu 12a, câu 13d, câu 14c, câu 15c, câu 16d, câu 17d, câu 18a, câu 19d, câu 20d, câu 21 (a) sông Rừng, (b) thủy triều, (c) 3 m, (d) hàng nghìn mét[/SPOILER]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 112275, member: 18"] [CENTER][SIZE=4][FONT=arial][B]TRẮC NGHIỆM Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938[/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [B]Câu 1: Đầu năm 937 diễn ra sự biến lịch sử nào trong nội bộ nước ta?[/B] a> Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn phản bội giết chết. b> Nhà Hán đem quân xâm lược nước ta lần thứ hai. c> Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn. d> Câu a và b đúng. Câ[B]u 2: Từ Thanh Hóa, Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì?[/B] a> Lấy lại chức Tiết độ sứ. b> Trị tên phản bội Kiều Công Tiễn. c> Bảo vệ nền tự chủ đang được xây dựng của đất nước. d> Câu b + c đúng. [B]Câu 3: Ngô Quyền, con rể của Dương Đình Nghệ đã đem quân đánh Kiều Công Tiễn trả thù cho chủ tướng vào thời gian nào?[/B] a> Tháng 2 năm 938. b> Tháng 4 năm 938. c> Tháng 10 năm 938. d> Tháng 12 năm 938. [B]Câu 4: Lợi dụng cơ hội nào mà quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta lần thứ hai?[/B] a> Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết. b> Nội bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn. c> Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. d> Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu Nam Hán. [B]Câu 5: Vì sao Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán?[/B] a> Kiều Công Tiễn sợ Ngô Quyền. b> Kiều Công Tiễn biết mình không thể đối phó với Ngô Quyền. c> Kiều Công Tiễn muốn giảng hòa với nhà Nam Hán. d> Kiều Công Tiễn muốn vua Nam Hán công nhận mình là Tiết độ sứ. [B]Câu 6: Vua Nam Hán đã có thái độ như thế nào trước hành động cầu cứu của Kiều Công Tiễn?[/B] a> Bắt sứ giả của Kiều Công Tiễn giam vào ngục. b> Sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân tiến vào xâm lược nước ta. c> Bản thân vua Nam Hán sẵn sàng tiếp ứng cho Lưu Hoằng Tháo. d> Câu b + c đúng. [B]Câu 7: Ngô Quyền đã có kế sách gì trước hành động của Kiều Công Tiễn?[/B] a> Chuẩn bị tổ chức kháng chiến. b> Chủ động đón đánh địch. c> Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm. d> Huy động nhân lực chặt gỗ, bịt sắt, chôn xuống lòng sông Bạch Đằng. [B]Câu 8: Chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì?[/B] a> Kéo quân ra Bắc trị tội tên Kiều Công Tiễn. b> Khẩn trương tổ chức kháng chiến. c> Chủ động đón đánh quân xâm lược, bố trí trận địa bằng cọc ngầm trên sông. d> Câu b + c đúng. [B]Câu 9: Trước âm mưu xâm lược nước ta của quân Nam Hán, ai là người đã đưa ra lời bàn. “ Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng ở trước biển, nhân khi nước triều lên, thuyền của họ tiến vào trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế ngự”.[/B] a> Khúc Thường Dụ. b> Dương Đình Nghệ. c> Ngô quyền. d> Ngô Mẫn. [B]Câu 10: Ngô Quyền đã chủ động đề ra kế hoạch đánh giặc như thế nào?[/B] a> Khẩn trương tổ chức kháng chiến. b> Họp bàn với tướng lĩnh cách đánh giặc. c> Chọn khu vực cửa sông, vùng trung du, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc. d> Cả ba câu trên đúng. [B]Câu 11: Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền hết sức độc đáo ở điểm nào?[/B] a> Huy động quân dân đẵn hàng ngàn cây gỗ, đẽo nhọn, bịt sắt đóng xuống lòng sông. b> Tạo thành một trận địa cọc ngầm, có quân mai phục. c> Lợi dụng mực nước triều lên để đánh giặc. d> Cả ba câu trên đúng. [B]Câu 12: Trận đánh trên sông Bạch Đằng đã diễn ra nhanh gọn trong thời gian bao lâu?[/B] a> Trong thời gian một ngày. b> Trong thời gian hai ngày. c> Trong thời gian ba ngày. d> Trong thời gian bốn ngày. [B]Câu 13: Trận đánh trên sông Bạch Đằng là một trận.[/B] a> Trận khiêu chiến. b> Trận tiến công. c> Trận truy kích tiêu diệt tàn quân trên đường tháo chạy. d> Cả ba câu trên đúng. [B]Câu 14: Chiến thắng Bạch Đằng vào năm 938, là chiến công của ai?[/B] a> Lý Thường Kiệt đánh bại quân nhà Tống. b> Lê Hoàn đánh bại 10 vạn quân Tống. c> Ngô Quyền đánh ta quân Nam Hán. d> Câu b và c đúng. [B]Câu 15: Tướng nào của Nam Hán bị giết chết trên sông Bạch Đằng năm 938?[/B] a> Thoát Hoan. b> Ô Mã Nhi. c> Hoằng Tháo. d> Ngột Lương Hợp Thai. [B]Câu 16: Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm ( 938 ) là gì?[/B] a> Là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta, đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc. b> Mở ra một thời kỳ mới – thời kỳ xây dựng và bảo vệ nền độc lập lâu dài của tổ quốc. c> Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta trên miền đất của tổ tiên, tạo thêm niềm tin và niềm tự hào dân tộc sâu sắc. d> Cả ba câu trên đúng. [B]Câu 17: Vì sao trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc?[/B] a> Chiến thắng Bạch Đằng đã đập tan mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc. b> Mở ra một thời kỳ mới – thời kỳ xây dựng và bảo vệ độc lộc lâu dài của tổ quốc. c> Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân, tạo niềm tin và niềm tự hào dân tộc sâu sắc. d> Cả 3 câu trên đúng. [B]Câu 18: Ngô Quyền có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai?[/B] a> Đánh tan quân xâm lược của Nam Hán, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước. b> Đánh tan mưu đồ xâm chiếm nước ta của phong kiến phương Bắc. c> Làm nhụt ý chí của quân xâm lược phương Bắc. d> Khẳng định chủ quyền của dân tộc. [B]Câu 19: Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta những gì?[/B] a> Lòng yêu nước. b> Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước. c> Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc. d> Cả ba câu trên đều đúng. [B]Câu 20: Sự kiện, chiến thắng lịch sử nào khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước?[/B] a> Khúc Thừa Dụ tự xưng Tiết độ sứ ( năm 905). b> Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ ( năm 931). c> Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất của Ngô Quyền ( năm 930 – 931). d> Chiến thắng Bạch Đằng( 938). [B]Câu 21: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:[/B] Sông Bạch Đằng có tên nôm là…(a)….., vì hai bờ sông, nhất là phía tả ngạn, toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc không có, do vậy ảnh hưởng của ….(b)……lên xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệch nhau đến….(c)……khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến……(d)……, sâu hơn chục mét. [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]KÍCH VÀO ĐÂY ĐỂ XEM ĐÁP ÁN[/COLOR][/B] [SPOILER]Đáp án: câu 1a, câu 2d, câu 3c, câu 4d, câu 5b, câu 6d, câu 7c, câu 8d, câu 9c, câu 10d, câu 11d, câu 12a, câu 13d, câu 14c, câu 15c, câu 16d, câu 17d, câu 18a, câu 19d, câu 20d, câu 21 (a) sông Rừng, (b) thủy triều, (c) 3 m, (d) hàng nghìn mét[/SPOILER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938- Sử 6 - Bút Nghiên
Top