Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Nghiên cứu, giám sát và khai thác trái đất từ vũ trụ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 82563" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>NGHIÊN CỨU, GIÁM SÁT VÀ KHAI THÁC TRÁI ĐẤT TỪ VŨ TRỤ</strong></span></span> </p> <p style="text-align: center"></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Lực giữ cho vệ tinh nhân tạo, trạm vũ trụ…bay quanh Trái đất là lực hấp dẫn của Trái đất, nên lực này luôn luôn hướng về tâm Trái đất, do đó, mặt phẳng quỹ đạo tại mọi thời điểm đều đi qua tâm trái đất và đó là một trong hai tiêu điểm của quỹ đạo elip.Khi đưa vệ tinh hay trạm vũ trụ lên quỹ đạo, với vận tốc làm mặt với xích đạo một góc nhọn, do Trái đất quay, vết chiếu quỹ đạo của chúng lên mặt đất. Như vậy, từ trạm vũ trụ có thể quan sát được mọi điểm trên mặt đất. Khi Phạm Tuân bay trên trạm “ Chào mừng 6”, anh đã quan sát được đồng bằng sông Hồng, nơi quê hương anh. Muốn cho vệ tinh luôn luôn ở một vị trí trên bầu trời, để theo dõi một vùng hay đóng vai trò trạm trung chuyển, truyền thông tin số liệu…phục vụ cho một chức năng nào đó, người ta phải phóng các vệ tinh quay quanh Trái đất với chu kỳ một ngày – đêm là 24 giờ. Sử dụng công thức định luật II Kê –ple, ta tính được độ cao vệ tinh địa tĩnh cách mặt đất 36 000 km.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Các nhà khoa học đã tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu Trái đất để phục vụ kinh tế, kỹ thuật và quốc phòng. Hiện nay, khi một đơn vị xe tăng, thiết goáp, pháo cao xạ hay tên lửa thay đổi địa điểm, qua vệ tinh người ta đều phát hiện được. Từ một bức ảnh chụp qua vệ tinh, nếu thấy một khu rừng phát ra nhiều tia hồng ngoại sẽ biết ở đó có cháy rừng. Các thông tin quan sát được trên biển và đại dương có thể phát hiện những đàn cá lớn. Nạn nhân châu chấu và các loại côn trùng phá hoại mùa màng đều có thể phát hiện nhờ vệ tinh nhân tạo hay trạm vũ trụ. Có lần ở Việt Nam cần thống kê những vùng đồng bào thiểu số trồng cây anh túc để làm thuốc phiện, vì có những nơi rất xa xôi hẻo lánh, nên chúng ta không thể thống kê chính xác, trong lúc đó các tổ chức quốc tế có số liệu chính xác hơn nhờ thu nhập thông tin từ các vệ tinh nhân tạo.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Theo dõi sự thay đổi quỹ đạo của vệ tinh để nghiên cứu cấu tạo địa chất dưới mặt đất. Khi vệ tinh bay cách mặt đất vài trăm kilomet nghĩa là chỉ cỡ 1/30 bán kính trái đất, ytác dụng của các lớp địa chất gần mặt đất lên vệ tinh rất rõ rệt: Nếu vùng dưới mặt đất có nhiều quặng kim loại, sẽ có lực hấp dẫn lớn hơn những vùng có dầu khí.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Nhờ vệ tinh nhân tạo mà biết được sự phân bố không khí theo độ cao một cách chính xác, phát hiện được các vành đai điện li bao quanh trái đất.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Việc theo dõi sự hoạt động của các núi lửa, sự tạo sơn, các chỗ nứt, gãy của vỏ trái đất…nhất là ở những nơi xa xôi hẻo lánh, trên sa mạc, trên những vùng băng tuyết bằng vệ tinh nhân tạo sẽ tiết kiệm được thời gian, sức lực và tiền của. Đặc biệt có thể tránh được sự rủi ro, nguy hiểm.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Vụ động đất và sóng thần ngày 26 / 12. 2004 đã phát hủy nhiều khu du lịch nổi tiếng, làm chết hàng chục ngàn người Indonesia, Thái Lan , Ấn Độ, Malaysia, Srilanca…Cộng đồng các nước Đông Nam Á đã xây dựng hệ thống dự báo động đất và sóng thần bằng cách đặt các thiết bị cảm biến nhạy ở đáy đại dương, khi sắp có động đất và sóng thần, các tín hiệu được truyền lên vệ tinh rồi từ vệ tinh truyền về các trạm quan sát ở mặt đất.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Để kiểm tra hiện tượng cho rằng Trái đất đang ấm dần lên, làm cho băng ở Bắc cực và Nam cực mỏng dần đi. Năm 2005, Cộng đồng châu Âu phải đưa lên quỹ đạo vệ tinh Cry – o –sat hoạt động trong ba năm để vẽ nên bức tranh toàn cầu về tác động của sự tăng nhiệt độ Trái đất lên băng tuyết và mực nước biển. Sau sáu tháng hoạt động, Cry –o –sat tiến hành kiểm tra tảng băng khổng lồ phủ trên bề mặt của Grơn – len và châu Nam cực. Thiết bị chủ yếu trên vệ tinh là máy đo rađa để xác định độ cao của các khối băng và một anten để theo dõi sự tan dần ở rìa các tảng băng. Vệ tinh được phóng lên ở sân bay vũ trụ Plesetsk ở miền Bắc nước Nga.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Trong thế kỷ XXI này, sẽ có nhiều dự án thám hiểm vũ trụ như đưa người lên Hỏa tinh, sử dụng và khai thác Mặt trăng, đi tìm nền văn minh ngoài Trái đất…Với nền văn minh hậu công nghiệp, việc nghiên cứu vũ trụ, sử dụng không gian vũ trụ, từ vũ trụ nghiên cứu Trái đất, chắc chắn sẽ có nhiều thành tựu và công nghệ mới.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> [FONT=&quot]<span style="font-family: 'Arial'">Nguồn NXBGD.</span></p><p>[/FONT]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 82563, member: 18"] [CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][B]NGHIÊN CỨU, GIÁM SÁT VÀ KHAI THÁC TRÁI ĐẤT TỪ VŨ TRỤ[/B][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]Lực giữ cho vệ tinh nhân tạo, trạm vũ trụ…bay quanh Trái đất là lực hấp dẫn của Trái đất, nên lực này luôn luôn hướng về tâm Trái đất, do đó, mặt phẳng quỹ đạo tại mọi thời điểm đều đi qua tâm trái đất và đó là một trong hai tiêu điểm của quỹ đạo elip.Khi đưa vệ tinh hay trạm vũ trụ lên quỹ đạo, với vận tốc làm mặt với xích đạo một góc nhọn, do Trái đất quay, vết chiếu quỹ đạo của chúng lên mặt đất. Như vậy, từ trạm vũ trụ có thể quan sát được mọi điểm trên mặt đất. Khi Phạm Tuân bay trên trạm “ Chào mừng 6”, anh đã quan sát được đồng bằng sông Hồng, nơi quê hương anh. Muốn cho vệ tinh luôn luôn ở một vị trí trên bầu trời, để theo dõi một vùng hay đóng vai trò trạm trung chuyển, truyền thông tin số liệu…phục vụ cho một chức năng nào đó, người ta phải phóng các vệ tinh quay quanh Trái đất với chu kỳ một ngày – đêm là 24 giờ. Sử dụng công thức định luật II Kê –ple, ta tính được độ cao vệ tinh địa tĩnh cách mặt đất 36 000 km. [/FONT] [FONT=Arial]Các nhà khoa học đã tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu Trái đất để phục vụ kinh tế, kỹ thuật và quốc phòng. Hiện nay, khi một đơn vị xe tăng, thiết goáp, pháo cao xạ hay tên lửa thay đổi địa điểm, qua vệ tinh người ta đều phát hiện được. Từ một bức ảnh chụp qua vệ tinh, nếu thấy một khu rừng phát ra nhiều tia hồng ngoại sẽ biết ở đó có cháy rừng. Các thông tin quan sát được trên biển và đại dương có thể phát hiện những đàn cá lớn. Nạn nhân châu chấu và các loại côn trùng phá hoại mùa màng đều có thể phát hiện nhờ vệ tinh nhân tạo hay trạm vũ trụ. Có lần ở Việt Nam cần thống kê những vùng đồng bào thiểu số trồng cây anh túc để làm thuốc phiện, vì có những nơi rất xa xôi hẻo lánh, nên chúng ta không thể thống kê chính xác, trong lúc đó các tổ chức quốc tế có số liệu chính xác hơn nhờ thu nhập thông tin từ các vệ tinh nhân tạo. [/FONT] [FONT=Arial]Theo dõi sự thay đổi quỹ đạo của vệ tinh để nghiên cứu cấu tạo địa chất dưới mặt đất. Khi vệ tinh bay cách mặt đất vài trăm kilomet nghĩa là chỉ cỡ 1/30 bán kính trái đất, ytác dụng của các lớp địa chất gần mặt đất lên vệ tinh rất rõ rệt: Nếu vùng dưới mặt đất có nhiều quặng kim loại, sẽ có lực hấp dẫn lớn hơn những vùng có dầu khí. [/FONT] [FONT=Arial]Nhờ vệ tinh nhân tạo mà biết được sự phân bố không khí theo độ cao một cách chính xác, phát hiện được các vành đai điện li bao quanh trái đất. [/FONT] [FONT=Arial]Việc theo dõi sự hoạt động của các núi lửa, sự tạo sơn, các chỗ nứt, gãy của vỏ trái đất…nhất là ở những nơi xa xôi hẻo lánh, trên sa mạc, trên những vùng băng tuyết bằng vệ tinh nhân tạo sẽ tiết kiệm được thời gian, sức lực và tiền của. Đặc biệt có thể tránh được sự rủi ro, nguy hiểm. [/FONT] [FONT=Arial]Vụ động đất và sóng thần ngày 26 / 12. 2004 đã phát hủy nhiều khu du lịch nổi tiếng, làm chết hàng chục ngàn người Indonesia, Thái Lan , Ấn Độ, Malaysia, Srilanca…Cộng đồng các nước Đông Nam Á đã xây dựng hệ thống dự báo động đất và sóng thần bằng cách đặt các thiết bị cảm biến nhạy ở đáy đại dương, khi sắp có động đất và sóng thần, các tín hiệu được truyền lên vệ tinh rồi từ vệ tinh truyền về các trạm quan sát ở mặt đất. [/FONT] [FONT=Arial]Để kiểm tra hiện tượng cho rằng Trái đất đang ấm dần lên, làm cho băng ở Bắc cực và Nam cực mỏng dần đi. Năm 2005, Cộng đồng châu Âu phải đưa lên quỹ đạo vệ tinh Cry – o –sat hoạt động trong ba năm để vẽ nên bức tranh toàn cầu về tác động của sự tăng nhiệt độ Trái đất lên băng tuyết và mực nước biển. Sau sáu tháng hoạt động, Cry –o –sat tiến hành kiểm tra tảng băng khổng lồ phủ trên bề mặt của Grơn – len và châu Nam cực. Thiết bị chủ yếu trên vệ tinh là máy đo rađa để xác định độ cao của các khối băng và một anten để theo dõi sự tan dần ở rìa các tảng băng. Vệ tinh được phóng lên ở sân bay vũ trụ Plesetsk ở miền Bắc nước Nga. [/FONT] [FONT=Arial]Trong thế kỷ XXI này, sẽ có nhiều dự án thám hiểm vũ trụ như đưa người lên Hỏa tinh, sử dụng và khai thác Mặt trăng, đi tìm nền văn minh ngoài Trái đất…Với nền văn minh hậu công nghiệp, việc nghiên cứu vũ trụ, sử dụng không gian vũ trụ, từ vũ trụ nghiên cứu Trái đất, chắc chắn sẽ có nhiều thành tựu và công nghệ mới. [/FONT] [FONT="][FONT=Arial]Nguồn NXBGD.[/FONT] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Nghiên cứu, giám sát và khai thác trái đất từ vũ trụ
Top