Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Nghị luận xã hội về chữ "Hỏi"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="steppe huynh" data-source="post: 138008"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px">Nghị luận xã hội về chữ "Hỏi" </span></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px"></span></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px"></span></span>Đề : Trong cuộc sống có rất nhiều câu hỏi. Có người ham hỏi, có người ngại hỏi. Hãy lấy “HỎI” làm luận đề cho bài văn của anh/chị.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span><strong><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p></strong></p><p style="text-align: center"><strong><span style="font-family: 'arial'">Dàn ý</span></p><p></strong><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>* Mở bài: </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Trong cuộc sống có rất nhiều câu hỏi. Có người ham hỏi, có người ngại hỏi. Vậy thì hỏi nghĩa là gì ? Chưa chắc có nhiều người trả lời được câu hỏi này!</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>* Thân bài:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>a. Giải thích nghĩa của từ hỏi:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nghĩa đen: hỏi là nói ra điều mình muốn người ta cho mình biết với yêu cầu được trả lời.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nghĩa bóng: Hỏi là nhu cầu nhận thức, thể hiện sự quan tâm hay thỏa tính hiếu kì.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>b. Bình luận:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em> b.1 Khẳng định: “Hỏi” là một phương thức sống, một nhu cầu tất yếu trong cuộc sống:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cuộc sống có rất nhiều điều để hỏi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hỏi có vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Hỏi là một cách thức để khám phá thế giới tự nhiên và đời sống <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/canh-ngay-he-nguyen-trai/64861-ve-dep-tam-hon-nguyen-trai-qua-bai-canh-ngay-he.html" target="_blank">tâm hồn</a> của con người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Hỏi là con đường rèn luyện và phát triển tư duy.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Hỏi là hành vi đạo đức thể hiện sự đồng cảm, sẻ chia.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> <strong></strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>b.2 Luận bàn xung quanh chữ “hỏi”.</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Người ngại hỏi là người mang tư tưởng an phận, thờ ơ với thế giới xung quanh; Người ngại hỏi không khát khao hiểu biết, không có chí tiến thủ. Cuộc sống của con người ấy thật vô vị.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hỏi khác với tính hiếu kì, sự tò mò, “ngồi lê đôi mách”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em> </em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>b.3 Bài học rút ra từ chữ “hỏi”. </em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cần phải hỏi: “Hoài nghi tất cả” (Mác), “học, học nữa, học mãi” (Lê-nin), “Học hỏi là một việc phải thực hiện suốt đời” (<a href="https://diendankienthuc.net/diendan/tac-gia-ho-chi-minh/" target="_blank">Hồ Chí Minh</a>).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Phải có kĩ thuật hỏi và nghệ thuật hỏi, tránh rơi vào “Ba thứ ngu dốt: Không biết điều phải biết, biết bậy điều đang biết và biết điều không nên biết” (L. Rô-sa-phô-cô).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>* Kết bài: </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc hỏi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Rút ra bài học bản thân, tức là phải hỏi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong><em>Nguồn: ST</em></strong></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="steppe huynh, post: 138008"] [FONT=arial][B][COLOR=#006400][SIZE=4]Nghị luận xã hội về chữ "Hỏi" [/SIZE][/COLOR]Đề : Trong cuộc sống có rất nhiều câu hỏi. Có người ham hỏi, có người ngại hỏi. Hãy lấy “HỎI” làm luận đề cho bài văn của anh/chị. [/B][/FONT][B][CENTER][FONT=arial] Dàn ý[/FONT][/CENTER] [/B][FONT=arial][B] * Mở bài: [/B] - Trong cuộc sống có rất nhiều câu hỏi. Có người ham hỏi, có người ngại hỏi. Vậy thì hỏi nghĩa là gì ? Chưa chắc có nhiều người trả lời được câu hỏi này! [B] * Thân bài: [/B] [B][I]a. Giải thích nghĩa của từ hỏi: [/I][/B] - Nghĩa đen: hỏi là nói ra điều mình muốn người ta cho mình biết với yêu cầu được trả lời. - Nghĩa bóng: Hỏi là nhu cầu nhận thức, thể hiện sự quan tâm hay thỏa tính hiếu kì. [B][I] b. Bình luận: [/I][/B] [B][I] b.1 Khẳng định: “Hỏi” là một phương thức sống, một nhu cầu tất yếu trong cuộc sống:[/I][/B] - Cuộc sống có rất nhiều điều để hỏi. - Hỏi có vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người: + Hỏi là một cách thức để khám phá thế giới tự nhiên và đời sống [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/canh-ngay-he-nguyen-trai/64861-ve-dep-tam-hon-nguyen-trai-qua-bai-canh-ngay-he.html"]tâm hồn[/URL] của con người. + Hỏi là con đường rèn luyện và phát triển tư duy. + Hỏi là hành vi đạo đức thể hiện sự đồng cảm, sẻ chia. [I] [B] b.2 Luận bàn xung quanh chữ “hỏi”.[/B][/I] - Người ngại hỏi là người mang tư tưởng an phận, thờ ơ với thế giới xung quanh; Người ngại hỏi không khát khao hiểu biết, không có chí tiến thủ. Cuộc sống của con người ấy thật vô vị. - Hỏi khác với tính hiếu kì, sự tò mò, “ngồi lê đôi mách”. [B][I] b.3 Bài học rút ra từ chữ “hỏi”. [/I][/B] - Cần phải hỏi: “Hoài nghi tất cả” (Mác), “học, học nữa, học mãi” (Lê-nin), “Học hỏi là một việc phải thực hiện suốt đời” ([URL="https://diendankienthuc.net/diendan/tac-gia-ho-chi-minh/"]Hồ Chí Minh[/URL]). - Phải có kĩ thuật hỏi và nghệ thuật hỏi, tránh rơi vào “Ba thứ ngu dốt: Không biết điều phải biết, biết bậy điều đang biết và biết điều không nên biết” (L. Rô-sa-phô-cô). [B] * Kết bài: [/B] - Khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc hỏi. - Rút ra bài học bản thân, tức là phải hỏi. [/FONT][RIGHT][FONT=arial][COLOR=#000000][B][I]Nguồn: ST[/I][/B][/COLOR][/FONT][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Nghị luận xã hội về chữ "Hỏi"
Top