Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
Nghị định số 32/2002/NĐ-CP của Chính phủ Quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình đối với cá
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="dream_high" data-source="post: 93415" data-attributes="member: 99768"><p style="text-align: center"><strong> <strong> <span style="font-size: 15px">Nghị định số 32/2002/NĐ-CP của Chính phủ </span></strong></strong></p> <p style="text-align: center"><strong>Quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số. Nghị định ban hành ngày 27/3/2002.</strong></p><p> </p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><strong>CHÍNH PHỦ</strong></span></p> </p><p> <span style="font-size: 15px">Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Căn cứ Luật Hôn nhân và Gia đình ngày 09 tháng 6 năm 2000;</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Để tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, khuyến khích phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp và tiến tới xoá bỏ các phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình của các dân tộc thiểu số;</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Theo đề nghị của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc và Miền núi,</span></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px">NGHỊ ĐỊNH:</span></strong></p> </p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px">CHƯƠNG I</span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px">NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG</span></strong></p> </p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Điều 1. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">Nghị định này quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 đối với công dân thuộc các dân tộc thiểu số đang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa; quy định việc áp dụng các phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình của các dân tộc thiểu số đang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa.</span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Điều 2. Áp dụng phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">1. Phong tục, tập quán tốt đẹp về hôn nhân và gia đình của các dân tộc thiểu số (được ghi trong Phụ lục A ban hành kèm theo Nghị định này) thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, không trái với những nguyên tắc quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì được tôn trọng và phát huy. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình của các dân tộc thiểu số (được ghi trong Phụ lục B ban hành kèm theo Nghị định này) tr<span style="font-family: 'Arial'">ái v<span style="font-family: 'Arial'">ới nh<span style="font-family: 'Arial'">ững nguy<span style="font-family: 'Arial'">ên t<span style="font-family: 'Arial'">ắc quy <span style="font-family: 'Arial'">đ<span style="font-family: 'Arial'">ịnh c<span style="font-family: 'Arial'">ủa Lu<span style="font-family: 'Arial'">ật H<span style="font-family: 'Arial'">ôn nh<span style="font-family: 'Arial'">ân v<span style="font-family: 'Arial'">à gia <span style="font-family: 'Arial'">đ<span style="font-family: 'Arial'">ình n<span style="font-family: 'Arial'">ăm 2000 th<span style="font-family: 'Arial'">ì b<span style="font-family: 'Arial'">ị nghi<span style="font-family: 'Arial'">êm c<span style="font-family: 'Arial'">ấm ho<span style="font-family: 'Arial'">ặc v<span style="font-family: 'Arial'">ận <span style="font-family: 'Arial'">đ<span style="font-family: 'Arial'">ộng xo<span style="font-family: 'Arial'">á b<span style="font-family: 'Arial'">ỏ.</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Điều 3. Trách nhiệm của Nhà nước đối với quan hệ hôn nhân và gia đình của người dân thuộc các dân tộc thiểu số </span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">Các Bộ, ngành liên quan và các địa phương xây dựng và thực hiện các chính sách, biện pháp tạo điều kiện để người dân thuộc các dân tộc thiểu số thực hiện các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình; phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">1. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hôn nhân và gia đình, vận động người dân phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp và xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Tăng cường tuyên truyền, vận động, hướng dẫn và giúp đỡ người dân thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">3. Khuy<span style="font-family: 'Arial'">ến kh<span style="font-family: 'Arial'">ích m<span style="font-family: 'Arial'">ọi ng<span style="font-family: 'Arial'">ư<span style="font-family: 'Arial'">ời gi<span style="font-family: 'Arial'">áo d<span style="font-family: 'Arial'">ục th<span style="font-family: 'Arial'">ế h<span style="font-family: 'Arial'">ệ tr<span style="font-family: 'Arial'">ẻ b<span style="font-family: 'Arial'">ảo t<span style="font-family: 'Arial'">ồn, ph<span style="font-family: 'Arial'">át tri<span style="font-family: 'Arial'">ển ng<span style="font-family: 'Arial'">ôn ng<span style="font-family: 'Arial'">ữ, ch<span style="font-family: 'Arial'">ữ vi<span style="font-family: 'Arial'">ết v<span style="font-family: 'Arial'">à ph<span style="font-family: 'Arial'">át huy c<span style="font-family: 'Arial'">ác gi<span style="font-family: 'Arial'">á tr<span style="font-family: 'Arial'">ị v<span style="font-family: 'Arial'">ăn ho<span style="font-family: 'Arial'">á, truy<span style="font-family: 'Arial'">ền th<span style="font-family: 'Arial'">ống t<span style="font-family: 'Arial'">ốt <span style="font-family: 'Arial'">đ<span style="font-family: 'Arial'">ẹp c<span style="font-family: 'Arial'">ủa m<span style="font-family: 'Arial'">ỗi d<span style="font-family: 'Arial'">ân t<span style="font-family: 'Arial'">ộc.</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px">CHƯƠNG II</span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px">QUY ĐỊNH VỀ KẾT HÔN</span></strong></p> </p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Điều 4. Tuổi kết hôn</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên mới được kết hôn để bảo đảm sự phát triển giống nòi, bảo đảm cho các bên nam, nữ có đủ điều kiện về sức khoẻ và khả năng chăm lo cuộc sống gia đình. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã), Mặt trận Tổ quốc cùng cấp và các tổ chức thành viên, các Già làng, Trưởng bản và các vị chức sắc tôn giáo thực hiện tuyên truyền vận động người dân xoá bỏ phong tục, tập quán kết hôn trước tuổi quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 (tảo hôn).</span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Điều 5. Bảo đảm quyền tự do kết hôn của nam, nữ</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">1. Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định; không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng; không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Ủy ban nhân dân cấp xã, Mặt trận Tổ quốc cùng cấp và các tổ chức thành viên, các Già làng, Trưởng bản, các vị chức sắc tôn giáo vận động, thuyết phục các bậc cha mẹ hướng dẫn con xây dựng gia đình tiến bộ, không được cưỡng ép hoặc cản trở việc lấy vợ, lấy chồng của con; vận động mọi người xoá bỏ các phong tục, tập quán lạc hậu cản trở quyền tự do kết hôn của nam và nữ.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Nghiêm cấm tục cướp vợ để cưỡng ép người phụ nữ làm vợ. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">Không ai được lợi dụng việc xem tướng số hoặc các hình thức mê tín dị đoan khác để cản trở việc thực hiện quyền tự do kết hôn của nam và nữ.</span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Điều 6. Bảo đảm quyền tự do kết hôn của người phụ nữ goá chồng, người đàn ông goá vợ </span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">1. Người phụ nữ goá chồng, người đàn ông goá vợ có quyền kết hôn với người khác và không phải trả lại tiền cưới cho nhà chồng hoặc nhà vợ cũ. Khi kết hôn với người khác, quyền lợi về con cái và tài sản của người đó được pháp luật bảo vệ.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Nghiêm cấm tập quán buộc người vợ goá, chồng goá phải lấy một người khác trong gia đình chồng cũ hoặc gia đình vợ cũ mà không được sự đồng ý của người đó. </span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Điều 7. Việc kết hôn giữa những người cùng dòng máu về trực hệ và giữa những người trong dòng họ với nhau </span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">Nghiêm cấm tập quán kết hôn giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ hoặc có liên quan dòng họ trong phạm vi ba đời.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Vận động xoá bỏ phong tục, tập quán cấm kết hôn giữa những người có liên quan dòng họ trong phạm vi từ bốn đời trở lên. </span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Điều 8. Đăng ký kết hôn</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn, thực hiện việc đăng ký kết hôn.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Để tạo điều kiện thuận lợi cho các bên kết hôn, việc đăng ký kết hôn cho người dân được thực hiện tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc tại tổ dân phố, thôn, bản, phum, sóc, nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">Khi đăng ký kết hôn, các bên nam, nữ cần làm Tờ khai đăng ký kết hôn và xuất trình Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế. Sau khi nhận Tờ khai đăng ký kết hôn, Ủy ban nhân dân cấp xã kiểm tra, nếu các bên đã có đủ điều kiện kết hôn theo quy định tại Nghị định này, thì thực hiện việc đăng ký kết hôn. Sau khi hai bên nam, nữ ký tên vào Giấy chứng nhận kết hôn và Sổ đăng ký kết hôn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký Giấy chứng nhận kết hôn. Bản chính Giấy chứng nhận kết hôn được trao cho vợ, chồng tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc tại nơi cư trú. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">Việc đăng ký kết hôn cho người dân thuộc các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa được miễn lệ phí.</span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Điều 9. Áp dụng phong tục, tập quán về nghi thức cưới hỏi</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">1. Các nghi thức cưới hỏi tiết kiệm, lành mạnh thể hiện bản sắc của dân tộc mình mà không trái với những quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì được tôn trọng, phát huy.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Nghiêm cấm việc thách cưới cao mang tính chất gả bán (như đòi bạc trắng, tiền mặt, của hồi môn, trâu, bò, chiêng ché ... để dẫn cưới) và các hành vi cản trở việc kết hôn hoặc xâm phạm đến nhân phẩm của người phụ nữ. </span></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px">CHƯƠNG III</span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px">QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG, GIỮA CHA MẸ VÀ CON, GIỮA CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG GIA ĐÌNH</span></strong></p> </p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Điều 10. Quyền bình đẳng giữa vợ và chồng</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">1. Trong gia đình, vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Các dân tộc có quan hệ gia đình theo chế độ phụ hệ hoặc mẫu hệ có các phong tục, tập quán không bảo đảm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng, thì Ủy ban nhân dân cấp xã, Mặt trận Tổ quốc cùng cấp và các tổ chức thành viên, các Già làng, Trưởng bản, các vị chức sắc tôn giáo vận động, thuyết phục người dân từng bước xoá bỏ sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ gia đình, bảo đảm vợ, chồng có các quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.</span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Điều 11. Nơi cư trú của vợ, chồng</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">1. Vợ, chồng tự lựa chọn, thoả thuận với nhau về việc ở riêng hoặc ở chung với gia đình nhà vợ hoặc gia đình nhà chồng, không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán. Sau khi kết hôn, vợ, chồng có quyền sống chung với nhau, không ai được ngăn cản.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Các phong tục, tập quán ở dâu hoặc ở rể, thì chỉ được áp dụng khi phù hợp với nguyện vọng lựa chọn nơi cư trú của vợ, chồng. </span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Điều 12. Quyền thừa kế tài sản giữa vợ, chồng</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">1. Các phong tục, tập quán không bảo đảm quyền thừa kế tài sản của nhau giữa vợ và chồng khi một bên chết, thì vận động xoá bỏ phong tục, tập quán này nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của bên còn sống.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Việc thừa kế tài sản của nhau giữa vợ và chồng khi một bên chết, thể hiện bản sắc dân tộc mà không trái với những quy định của pháp luật về thừa kế, thì được tôn trọng và khuyến khích phát huy.</span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Điều 13. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đối với con</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, nuôi dưỡng, trông nom, chăm sóc, giáo dục con và bảo đảm quyền bình đẳng giữa các con. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">Nghiêm cấm cha, mẹ có hành vi phân biệt đối xử giữa các con, không nuôi dưỡng, chăm sóc con, cố ý không cho con đi học, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con, xúi giục con thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Vận động xoá bỏ các phong tục, tập quán thể hiện sự phân biệt đối xử giữa con trai và con gái trong gia đình của các dân tộc theo chế độ phụ hệ hoặc mẫu hệ. </span></p><p> <span style="font-size: 15px"><strong>Điều 14.</strong> <strong>Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, dòng họ </strong></span></p><p> <span style="font-size: 15px">Các phong tục, tập quán tốt đẹp của các dân tộc thể hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình và dòng họ, thì được tôn trọng và khuyến khích phát huy.</span></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px">CHƯƠNG IV</span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px">ĐĂNG KÝ NHẬN NUÔI CON NUÔI</span></strong></p> </p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Điều 15. Áp dụng các phong tục, tập quán về nuôi con nuôi</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">1. Nhà nước khuyến khích phát huy tập quán của các dân tộc nhận những người thân thích trong dòng họ có hoàn cảnh khó khăn và trẻ em mồ côi không nơi nương tựa làm con nuôi, nếu việc nuôi con nuôi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Vận động xoá bỏ tập quán nhận nuôi con nuôi mà người nhận nuôi con nuôi không hơn người được nhận làm con nuôi từ hai mươi tuổi trở lên. </span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Điều 16. Đăng ký nuôi con nuôi</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người nhận nuôi con nuôi hoặc của người được nhận làm con nuôi, thực hiện việc đăng ký nuôi con nuôi.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Để tạo điều kiện thuận lợi cho các bên, việc đăng ký nuôi con nuôi được thực hiện tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc tại tổ dân phố, thôn, bản, phum, sóc, nơi cư trú của người nhận nuôi con nuôi hoặc của người được nhận làm con nuôi. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">Khi đăng ký nuôi con nuôi, người xin nhận nuôi con nuôi phải nộp đơn xin nhận nuôi con nuôi và các giấy tờ hợp lệ khác. Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp xã tiến hành xác minh việc xin nhận nuôi con nuôi, nếu đã có đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật, thì thực hiện việc đăng ký nuôi con nuôi. Sau khi bên giao và bên nhận nuôi con nuôi cùng ký tên vào Sổ đăng ký nhận nuôi con nuôi và biên bản giao, nhận con nuôi, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký Quyết định công nhận nuôi con nuôi. Bản chính Quyết định công nhận nuôi con nuôi được trao cho mỗi bên một bản tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc tại nơi cư trú của người nhận nuôi con nuôi hoặc của người được nhận làm con nuôi. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">Việc đăng ký nuôi con nuôi cho người dân thuộc các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa được miễn lệ phí.</span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Điều 17. Các trường hợp nhận nuôi con nuôi trước ngày 01 tháng 01 năm 2001 nhưng không đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền </span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">Những trường hợp nhận nuôi con nuôi được xác lập trước ngày 01 tháng 01 năm 2001, ngày Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 có hiệu lực pháp luật, mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhưng có đủ điều kiện theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 và trên thực tế, quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi đã được xác lập, các bên đã thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình, thì được pháp luật công nhận và được Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký nuôi con nuôi. Nếu có tranh chấp liên quan đến việc xác định quan hệ giữa cha, mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi thì do Toà án giải quyết.</span></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px">CHƯƠNG V</span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px">QUY ĐỊNH VỀ LY HÔN</span></strong></p> </p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Điều 18. Giải quyết việc ly hôn của vợ, chồng</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">1. Tòa án giải quyết việc ly hôn của vợ, chồng. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">Vận động xóa bỏ tập quán ly hôn do Già làng, Trưởng bản hoặc các vị chức sắc tôn giáo giải quyết. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Trước khi Toà án thụ lý đơn yêu cầu ly hôn của vợ, chồng, Nhà nước khuyến khích các Già làng, Trưởng bản hoặc các vị chức sắc tôn giáo thực hiện hoà giải ở cơ sở. Việc hoà giải được thực hiện theo quy định của pháp luật về hoà giải ở cơ sở.</span></p><p> <span style="font-size: 15px"><strong>Điều 19.</strong> C<strong>hia tài sản của vợ, chồng khi ly hôn</strong></span></p><p> <span style="font-size: 15px">1. Khi ly hôn, việc chia tài sản chung của vợ, chồng phải đảm bảo sự công bằng, hợp lý và thực hiện theo nguyên tắc mà pháp luật quy định.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Đối với các dân tộc theo chế độ phụ hệ hoặc mẫu hệ thì cần chú ý bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người vợ hoặc của người chồng trong việc chia tài sản chung khi ly hôn.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Nghiêm cấm phong tục, tập quán đòi lại của cải, phạt vạ khi vợ, chồng ly hôn.</span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Điều 20. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">Sau khi ly hôn, việc giao con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình cho một bên trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục phải căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con và phải tuân theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">Đối với các dân tộc theo chế độ phụ hệ hoặc mẫu hệ, cần bảo vệ quyền trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con của người vợ hoặc người chồng sau khi ly hôn. </span></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px">CHƯƠNG VI</span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px">KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM</span></strong></p> </p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Điều 21. Khen thưởng </span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">Tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác phổ biến, giáo dục và thực hiện Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 đối với người dân thuộc các dân tộc thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật.</span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Điều 22. Xử lý vi phạm</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">Việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình của người dân thuộc các dân tộc được thực hiện theo quy định của pháp luật, nhưng có xem xét đến ảnh hưởng và tác động của các phong tục, tập quán để vận dụng cho phù hợp. </span></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px">CHƯƠNG VII</span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px">ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH</span></strong></p> </p><p><strong> <span style="font-size: 15px">Điều 23. Trách nhiệm của Ủy ban Dân tộc và Miền núi </span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">1. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Văn hoá - Thông tin có trách nhiệm giúp Chính phủ chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai thực hiện Nghị định này.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Văn hoá - Thông tin tổ chức biên soạn sách, tài liệu phổ thông về các nội dung cơ bản của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 và dịch ra tiếng dân tộc để phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân thuộc các dân tộc.</span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Điều 24. Trách nhiệm của Bộ Tư pháp </span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">1. Hướng dẫn, chỉ đạo cơ quan tư pháp các cấp tăng cường hoạt động tư vấn pháp luật về hôn nhân và gia đình và thực hiện các quy định của Nghị định này.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Đưa nội dung tuyên truyền, giáo dục Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 đối với người dân thuộc các dân tộc vào nội dung hoạt động của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật ở Trung ương và ở địa phương; phối hợp chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật các cấp. </span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Điều 25. Trách nhiệm của Bộ Văn hoá - Thông tin</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">1. Chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân tộc và Miền núi, Bộ Tư pháp xây dựng và thực hiện kế hoạch, biện pháp phổ biến, giáo dục Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 cho người dân thuộc các dân tộc trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt trên phương tiện truyền thanh của xã, làng, bản và tại các cuộc họp Già làng, Trưởng bản, các vị chức sắc tôn giáo, để vận động người dân thuộc các dân tộc thực hiện quy định của pháp luật, xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Chỉ đạo các cơ quan văn hoá - thông tin ở địa phương triển khai xây dựng làng văn hoá, xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật về hôn nhân và gia đình cho người dân thuộc các dân tộc.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">3. Chỉ đạo các phương tiện thông tin đại chúng xây dựng và thực hiện các chuyên mục tuyên truyền về nội dung cơ bản của Nghị định này; tuyên truyền về phong tục, tập quán tốt đẹp về hôn nhân và gia đình của các dân tộc, tạo dư luận xã hội trong việc vận động từng bước xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình.</span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Điều 26. Trách nhiệm của Bộ Tài chính</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">1. H<span style="font-family: 'Arial'">ư<span style="font-family: 'Arial'">ớng d<span style="font-family: 'Arial'">ẫn l<span style="font-family: 'Arial'">ập d<span style="font-family: 'Arial'">ự to<span style="font-family: 'Arial'">án kinh ph<span style="font-family: 'Arial'">í h<span style="font-family: 'Arial'">àng n<span style="font-family: 'Arial'">ăm cho vi<span style="font-family: 'Arial'">ệc tuy<span style="font-family: 'Arial'">ên truy<span style="font-family: 'Arial'">ền, ph<span style="font-family: 'Arial'">ổ bi<span style="font-family: 'Arial'">ến, gi<span style="font-family: 'Arial'">áo d<span style="font-family: 'Arial'">ục ph<span style="font-family: 'Arial'">áp lu<span style="font-family: 'Arial'">ật v<span style="font-family: 'Arial'">ề h<span style="font-family: 'Arial'">ôn nh<span style="font-family: 'Arial'">ân v<span style="font-family: 'Arial'">à gia <span style="font-family: 'Arial'">đ<span style="font-family: 'Arial'">ình <span style="font-family: 'Arial'">đ<span style="font-family: 'Arial'">ối v<span style="font-family: 'Arial'">ới ng<span style="font-family: 'Arial'">ư<span style="font-family: 'Arial'">ời d<span style="font-family: 'Arial'">ân thu<span style="font-family: 'Arial'">ộc c<span style="font-family: 'Arial'">ác d<span style="font-family: 'Arial'">ân t<span style="font-family: 'Arial'">ộc.</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Ban hành và hướng dẫn thực hiện chế độ thù lao, bồi dưỡng cho cán bộ trực tiếp thực hiện việc đăng ký kết hôn, đăng ký nuôi con nuôi ở vùng sâu, vùng xa, thực hiện chế độ thù lao cho các Già làng, Trưởng bản, các vị chức sắc tôn giáo, cán bộ xã và đoàn thể tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật hôn nhân và gia đình cho người dân thuộc các dân tộc.</span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Điều 27. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương</span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">1. Chỉ đạo Ban Dân tộc và Miền núi, Sở Tư pháp, Sở Văn hoá - Thông tin chủ trì, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh và các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương xây dựng và trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê duyệt:</span></p><p> <span style="font-size: 15px">a) Danh mục các phong tục, tập quán tốt đẹp về hôn nhân và gia đình của các dân tộc được khuyến khích phát huy tại địa phương.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">b) Danh mục các phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình của các dân tộc cần vận động xoá bỏ tại địa phương.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Xây dựng và trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê duyệt kinh phí hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về hôn nhân và gia đình cho người dân thuộc các dân tộc và chỉ đạo Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">3. Chỉ đạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân các cấp hàng năm tổ chức hội nghị Già làng, Trưởng bản, các vị chức sắc tôn giáo để tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm công tác tuyên truyền, giáo dục thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình và vận động xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình; biểu dương, khen thưởng thành tích và nhân rộng những điển hình tốt ở địa phương.</span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">Điều 28. Hiệu lực thi hành </span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">1. Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày ký.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này. </span></p><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px">PHỤ LỤC A</span></strong></p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px">Danh mục phong tục, tập quán tốt đẹp về hôn nhân và gia đình của các dân tộc được khuyến khích phát huy quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đối với các dân tộc thiểu số</span></strong></p> </p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em> <span style="font-size: 15px">(Ban hành kèm theo Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2002 của Chính phủ)</span></em></p> </p><p> <span style="font-size: 15px">1. Chế độ hôn nhân một vợ, một chồng - hình thái hôn nhân cơ bản của hầu hết các dân tộc được pháp luật bảo vệ và khuyến khích phát huy.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Nam, nữ tự do tìm hiểu, tự do lựa chọn người bạn đời. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">3. Sau khi kết hôn, tuỳ theo sự sắp xếp, thoả thuận giữa hai bên gia đình, vợ, chồng có thể cư trú ở nhà vợ hoặc ở nhà chồng (tục đổi sữa mẹ). </span></p><p> <span style="font-size: 15px">4. Cha, mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục con nên người, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do con gây ra.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">5. Con có nghĩa vụ nghe lời, phụng dưỡng ông, bà, cha, mẹ khi về già. Trong gia đình và xã hội, sinh hoạt có tôn ty, trật tự (có trên có dưới), các con được đối xử bình đẳng như nhau, không phân biệt đối xử giữa con gái và con trai, giữa con đẻ và con nuôi. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">6. Phong tục cho phép được nhận người khác làm con nuôi hoặc làm con nuôi người khác mà không phân biệt họ hàng, dân tộc. Người nhận nuôi con nuôi phải là người có vợ hoặc có chồng. Người được nhận làm con nuôi phải là trẻ em không có nơi nương tựa và không tự nuôi sống được bản thân.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">7. Phong tục, tập quán nhận trẻ em mồ côi cha, mẹ làm con nuôi, chăm sóc con nuôi, coi con nuôi như con đẻ, con nuôi và con đẻ coi nhau như anh, em ruột thịt, con nuôi được hưởng các quyền như con đẻ.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">8. Phong tục, tập quán chấp nhận hôn nhân giữa người thuộc dân tộc mình với người thuộc dân tộc khác.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">9. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc nuôi dạy con, có sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Các bậc cha, mẹ dạy dỗ, chỉ bảo con bằng những lời nói dịu dàng, giáo dục con tinh thần lao động cần cù, tạo cho con có ý thức lao động và tự lập. Người phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình không có sự cách biệt.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">10. Quan hệ hôn nhân và gia đình bền vững.</span></p><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px">PHỤ LỤC B</span></strong></p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px">Danh mục phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình của các dân tộc bị nghiêm cấp áp dụng hoặc cần vận động xoá bỏ quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đối với các dân tộc thiểu số</span></strong></p> </p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em> <span style="font-size: 15px">(Ban hành kèm theo Nghị định số <strong>32</strong>/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2002 của Chính phủ)</span></em></p> </p><p> <span style="font-size: 15px">I- CÁC PHONG TỤC, TẬP QUÁN LẠC HẬU VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CẦN VẬN ĐỘNG XOÁ BỎ</span></p><p> <span style="font-size: 15px">1. Kết hôn trước tuổi quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 (tảo hôn).</span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Việc đăng ký kết hôn không do Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">3. Cưỡng ép kết hôn do xem "lá số" và do mê tín, dị đoan; cản trở hôn nhân do khác dân tộc và tôn giáo.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">4. Cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi từ bốn đời trở lên.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">5. Nếu nhà trai không có tiền cưới và đồ sính lễ, thì sau khi kết hôn, người con rể buộc phải ở rể để trả công cho bố, mẹ vợ.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">6. Quan hệ gia đình theo chế độ phụ hệ hoặc mẫu hệ, không bảo đảm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa con trai và con gái. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">a) Chế độ phụ hệ: </span></p><p> <span style="font-size: 15px">- Khi ly hôn, nếu do người vợ yêu cầu ly hôn, thì nhà gái phải trả lại nhà trai toàn bộ đồ sính lễ và những phí tổn khác; nếu do người chồng yêu cầu ly hôn, thì nhà gái vẫn phải trả lại nhà trai một nửa đồ sính lễ. Sau khi ly hôn, nếu người phụ nữ kết hôn với người khác thì không được hưởng và mang đi bất cứ tài sản gì. Sau khi ly hôn, con phải theo bố. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">- Khi người chồng chết, người vợ goá không có quyền hưởng phần di sản của người chồng quá cố để lại. Nếu người vợ goá tái hôn với người khác thì không được hưởng và mang đi bất cứ tài sản gì.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">- Khi người cha chết, chỉ các con trai có quyền còn các con gái không có quyền hưởng phần di sản của người cha quá cố để lại. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">b) Chế độ mẫu hệ:</span></p><p> <span style="font-size: 15px">- Người con bị bắt buộc phải mang họ của người mẹ.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">- Khi người vợ chết, người chồng goá không có quyền hưởng phần di sản của người vợ quá cố để lại và không được mang tài sản riêng của mình về nhà.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">- Khi người mẹ chết, chỉ các con gái có quyền còn các con trai không có quyền hưởng phần di sản của người mẹ quá cố để lại. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">- Sau khi ở rể, người con rể bị "từ hôn" hoặc sau khi ăn hỏi, nhận đồ sính lễ, người con trai bị "từ hôn" thì không được bù trả lại.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">7. Không kết hôn giữa người thuộc dân tộc này với người thuộc dân tộc khác và giữa những người khác tôn giáo. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">II- CÁC PHONG TỤC, TẬP QUÁN LẠC HẬU, TRÁI VỚI QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH, BỊ NGHIÊM CẤM ÁP DỤNG</span></p><p> <span style="font-size: 15px">1. Chế độ hôn nhân đa thê. </span></p><p> <span style="font-size: 15px">2. Kết hôn giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ, giữa những người có liên quan dòng họ trong phạm vi ba đời.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">3. Tục cướp vợ để cưỡng ép người phụ nữ làm vợ.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">4. Thách cưới cao mang tính chất gả bán (như đòi bạc trắng, tiền mặt, của hồi môn, trâu, bò, chiêng ché... để dẫn cưới). </span></p><p> <span style="font-size: 15px">5. Phong t<span style="font-family: 'Arial'">ục "n<span style="font-family: 'Arial'">ối d<span style="font-family: 'Arial'">ây": Khi ng<span style="font-family: 'Arial'">ư<span style="font-family: 'Arial'">ời ch<span style="font-family: 'Arial'">ồng ch<span style="font-family: 'Arial'">ết, ng<span style="font-family: 'Arial'">ư<span style="font-family: 'Arial'">ời v<span style="font-family: 'Arial'">ợ go<span style="font-family: 'Arial'">á b<span style="font-family: 'Arial'">ị <span style="font-family: 'Arial'">ép bu<span style="font-family: 'Arial'">ộc k<span style="font-family: 'Arial'">ết h<span style="font-family: 'Arial'">ôn v<span style="font-family: 'Arial'">ới anh trai ho<span style="font-family: 'Arial'">ặc em trai c<span style="font-family: 'Arial'">ủa ng<span style="font-family: 'Arial'">ư<span style="font-family: 'Arial'">ời ch<span style="font-family: 'Arial'">ồng qu<span style="font-family: 'Arial'">á c<span style="font-family: 'Arial'">ố (Lev<span style="font-family: 'Arial'">irat); khi ng<span style="font-family: 'Arial'">ư<span style="font-family: 'Arial'">ời v<span style="font-family: 'Arial'">ợ ch<span style="font-family: 'Arial'">ết, ng<span style="font-family: 'Arial'">ư<span style="font-family: 'Arial'">ời ch<span style="font-family: 'Arial'">ồng go<span style="font-family: 'Arial'">á b<span style="font-family: 'Arial'">ị <span style="font-family: 'Arial'">ép bu<span style="font-family: 'Arial'">ộc k<span style="font-family: 'Arial'">ết h<span style="font-family: 'Arial'">ôn v<span style="font-family: 'Arial'">ới ch<span style="font-family: 'Arial'">ị g<span style="font-family: 'Arial'">ái ho<span style="font-family: 'Arial'">ặc em g<span style="font-family: 'Arial'">ái c<span style="font-family: 'Arial'">ủa v<span style="font-family: 'Arial'">ợ qu<span style="font-family: 'Arial'">á c<span style="font-family: 'Arial'">ố (S<span style="font-family: 'Arial'">or<span style="font-family: 'Arial'">orat).</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px">6. Bắt buộc người phụ nữ góa chồng hoặc người đàn ông goá vợ, nếu kết hôn với người khác, thì phải trả lại tiền cưới cho nhà chồng cũ hoặc nhà vợ cũ.</span></p><p> <span style="font-size: 15px">7. Đòi lại của cải, phạt vạ khi vợ, chồng ly hôn. </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="dream_high, post: 93415, member: 99768"] [CENTER][B] [B] [SIZE=4]Nghị định số 32/2002/NĐ-CP của Chính phủ [/SIZE][/B][/B] [B]Quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình đối với các dân tộc thiểu số. Nghị định ban hành ngày 27/3/2002.[/B][/CENTER] [CENTER][CENTER] [SIZE=4][B]CHÍNH PHỦ[/B][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=4]Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;[/SIZE] [SIZE=4]Căn cứ Luật Hôn nhân và Gia đình ngày 09 tháng 6 năm 2000;[/SIZE] [SIZE=4]Để tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, khuyến khích phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp và tiến tới xoá bỏ các phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình của các dân tộc thiểu số;[/SIZE] [SIZE=4]Theo đề nghị của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc và Miền núi,[/SIZE] [CENTER][CENTER][B] [SIZE=4]NGHỊ ĐỊNH:[/SIZE][/B][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][B] [SIZE=4]CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG[/SIZE][/B][/CENTER] [/CENTER] [B] [SIZE=4]Điều 1. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh[/SIZE][/B] [SIZE=4]Nghị định này quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 đối với công dân thuộc các dân tộc thiểu số đang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa; quy định việc áp dụng các phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình của các dân tộc thiểu số đang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa.[/SIZE] [B] [SIZE=4]Điều 2. Áp dụng phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình[/SIZE][/B] [SIZE=4]1. Phong tục, tập quán tốt đẹp về hôn nhân và gia đình của các dân tộc thiểu số (được ghi trong Phụ lục A ban hành kèm theo Nghị định này) thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, không trái với những nguyên tắc quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì được tôn trọng và phát huy. [/SIZE] [SIZE=4]2. Phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình của các dân tộc thiểu số (được ghi trong Phụ lục B ban hành kèm theo Nghị định này) tr[FONT=Arial]ái v[FONT=Arial]ới nh[FONT=Arial]ững nguy[FONT=Arial]ên t[FONT=Arial]ắc quy [FONT=Arial]đ[FONT=Arial]ịnh c[FONT=Arial]ủa Lu[FONT=Arial]ật H[FONT=Arial]ôn nh[FONT=Arial]ân v[FONT=Arial]à gia [FONT=Arial]đ[FONT=Arial]ình n[FONT=Arial]ăm 2000 th[FONT=Arial]ì b[FONT=Arial]ị nghi[FONT=Arial]êm c[FONT=Arial]ấm ho[FONT=Arial]ặc v[FONT=Arial]ận [FONT=Arial]đ[FONT=Arial]ộng xo[FONT=Arial]á b[FONT=Arial]ỏ.[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4]Điều 3. Trách nhiệm của Nhà nước đối với quan hệ hôn nhân và gia đình của người dân thuộc các dân tộc thiểu số [/SIZE][/B] [SIZE=4]Các Bộ, ngành liên quan và các địa phương xây dựng và thực hiện các chính sách, biện pháp tạo điều kiện để người dân thuộc các dân tộc thiểu số thực hiện các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình; phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc, xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình. [/SIZE] [SIZE=4]1. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hôn nhân và gia đình, vận động người dân phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp và xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình. [/SIZE] [SIZE=4]2. Tăng cường tuyên truyền, vận động, hướng dẫn và giúp đỡ người dân thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình. [/SIZE] [SIZE=4]3. Khuy[FONT=Arial]ến kh[FONT=Arial]ích m[FONT=Arial]ọi ng[FONT=Arial]ư[FONT=Arial]ời gi[FONT=Arial]áo d[FONT=Arial]ục th[FONT=Arial]ế h[FONT=Arial]ệ tr[FONT=Arial]ẻ b[FONT=Arial]ảo t[FONT=Arial]ồn, ph[FONT=Arial]át tri[FONT=Arial]ển ng[FONT=Arial]ôn ng[FONT=Arial]ữ, ch[FONT=Arial]ữ vi[FONT=Arial]ết v[FONT=Arial]à ph[FONT=Arial]át huy c[FONT=Arial]ác gi[FONT=Arial]á tr[FONT=Arial]ị v[FONT=Arial]ăn ho[FONT=Arial]á, truy[FONT=Arial]ền th[FONT=Arial]ống t[FONT=Arial]ốt [FONT=Arial]đ[FONT=Arial]ẹp c[FONT=Arial]ủa m[FONT=Arial]ỗi d[FONT=Arial]ân t[FONT=Arial]ộc.[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/SIZE] [CENTER][CENTER][B] [SIZE=4]CHƯƠNG II QUY ĐỊNH VỀ KẾT HÔN[/SIZE][/B][/CENTER] [/CENTER] [B] [SIZE=4]Điều 4. Tuổi kết hôn[/SIZE][/B] [SIZE=4]Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên mới được kết hôn để bảo đảm sự phát triển giống nòi, bảo đảm cho các bên nam, nữ có đủ điều kiện về sức khoẻ và khả năng chăm lo cuộc sống gia đình. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã), Mặt trận Tổ quốc cùng cấp và các tổ chức thành viên, các Già làng, Trưởng bản và các vị chức sắc tôn giáo thực hiện tuyên truyền vận động người dân xoá bỏ phong tục, tập quán kết hôn trước tuổi quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 (tảo hôn).[/SIZE] [B] [SIZE=4]Điều 5. Bảo đảm quyền tự do kết hôn của nam, nữ[/SIZE][/B] [SIZE=4]1. Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định; không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng; không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào.[/SIZE] [SIZE=4]Ủy ban nhân dân cấp xã, Mặt trận Tổ quốc cùng cấp và các tổ chức thành viên, các Già làng, Trưởng bản, các vị chức sắc tôn giáo vận động, thuyết phục các bậc cha mẹ hướng dẫn con xây dựng gia đình tiến bộ, không được cưỡng ép hoặc cản trở việc lấy vợ, lấy chồng của con; vận động mọi người xoá bỏ các phong tục, tập quán lạc hậu cản trở quyền tự do kết hôn của nam và nữ.[/SIZE] [SIZE=4]2. Nghiêm cấm tục cướp vợ để cưỡng ép người phụ nữ làm vợ. [/SIZE] [SIZE=4]Không ai được lợi dụng việc xem tướng số hoặc các hình thức mê tín dị đoan khác để cản trở việc thực hiện quyền tự do kết hôn của nam và nữ.[/SIZE] [B] [SIZE=4]Điều 6. Bảo đảm quyền tự do kết hôn của người phụ nữ goá chồng, người đàn ông goá vợ [/SIZE][/B] [SIZE=4]1. Người phụ nữ goá chồng, người đàn ông goá vợ có quyền kết hôn với người khác và không phải trả lại tiền cưới cho nhà chồng hoặc nhà vợ cũ. Khi kết hôn với người khác, quyền lợi về con cái và tài sản của người đó được pháp luật bảo vệ.[/SIZE] [SIZE=4]2. Nghiêm cấm tập quán buộc người vợ goá, chồng goá phải lấy một người khác trong gia đình chồng cũ hoặc gia đình vợ cũ mà không được sự đồng ý của người đó. [/SIZE] [B] [SIZE=4]Điều 7. Việc kết hôn giữa những người cùng dòng máu về trực hệ và giữa những người trong dòng họ với nhau [/SIZE][/B] [SIZE=4]Nghiêm cấm tập quán kết hôn giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ hoặc có liên quan dòng họ trong phạm vi ba đời.[/SIZE] [SIZE=4]Vận động xoá bỏ phong tục, tập quán cấm kết hôn giữa những người có liên quan dòng họ trong phạm vi từ bốn đời trở lên. [/SIZE] [B] [SIZE=4]Điều 8. Đăng ký kết hôn[/SIZE][/B] [SIZE=4]Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn, thực hiện việc đăng ký kết hôn.[/SIZE] [SIZE=4]Để tạo điều kiện thuận lợi cho các bên kết hôn, việc đăng ký kết hôn cho người dân được thực hiện tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc tại tổ dân phố, thôn, bản, phum, sóc, nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn. [/SIZE] [SIZE=4]Khi đăng ký kết hôn, các bên nam, nữ cần làm Tờ khai đăng ký kết hôn và xuất trình Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế. Sau khi nhận Tờ khai đăng ký kết hôn, Ủy ban nhân dân cấp xã kiểm tra, nếu các bên đã có đủ điều kiện kết hôn theo quy định tại Nghị định này, thì thực hiện việc đăng ký kết hôn. Sau khi hai bên nam, nữ ký tên vào Giấy chứng nhận kết hôn và Sổ đăng ký kết hôn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký Giấy chứng nhận kết hôn. Bản chính Giấy chứng nhận kết hôn được trao cho vợ, chồng tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc tại nơi cư trú. [/SIZE] [SIZE=4]Việc đăng ký kết hôn cho người dân thuộc các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa được miễn lệ phí.[/SIZE] [B] [SIZE=4]Điều 9. Áp dụng phong tục, tập quán về nghi thức cưới hỏi[/SIZE][/B] [SIZE=4]1. Các nghi thức cưới hỏi tiết kiệm, lành mạnh thể hiện bản sắc của dân tộc mình mà không trái với những quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 thì được tôn trọng, phát huy.[/SIZE] [SIZE=4]2. Nghiêm cấm việc thách cưới cao mang tính chất gả bán (như đòi bạc trắng, tiền mặt, của hồi môn, trâu, bò, chiêng ché ... để dẫn cưới) và các hành vi cản trở việc kết hôn hoặc xâm phạm đến nhân phẩm của người phụ nữ. [/SIZE] [CENTER][CENTER][B] [SIZE=4]CHƯƠNG III QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG, GIỮA CHA MẸ VÀ CON, GIỮA CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG GIA ĐÌNH[/SIZE][/B][/CENTER] [/CENTER] [B] [SIZE=4]Điều 10. Quyền bình đẳng giữa vợ và chồng[/SIZE][/B] [SIZE=4]1. Trong gia đình, vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt.[/SIZE] [SIZE=4]2. Các dân tộc có quan hệ gia đình theo chế độ phụ hệ hoặc mẫu hệ có các phong tục, tập quán không bảo đảm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng, thì Ủy ban nhân dân cấp xã, Mặt trận Tổ quốc cùng cấp và các tổ chức thành viên, các Già làng, Trưởng bản, các vị chức sắc tôn giáo vận động, thuyết phục người dân từng bước xoá bỏ sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ gia đình, bảo đảm vợ, chồng có các quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.[/SIZE] [B] [SIZE=4]Điều 11. Nơi cư trú của vợ, chồng[/SIZE][/B] [SIZE=4]1. Vợ, chồng tự lựa chọn, thoả thuận với nhau về việc ở riêng hoặc ở chung với gia đình nhà vợ hoặc gia đình nhà chồng, không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán. Sau khi kết hôn, vợ, chồng có quyền sống chung với nhau, không ai được ngăn cản.[/SIZE] [SIZE=4]2. Các phong tục, tập quán ở dâu hoặc ở rể, thì chỉ được áp dụng khi phù hợp với nguyện vọng lựa chọn nơi cư trú của vợ, chồng. [/SIZE] [B] [SIZE=4]Điều 12. Quyền thừa kế tài sản giữa vợ, chồng[/SIZE][/B] [SIZE=4]1. Các phong tục, tập quán không bảo đảm quyền thừa kế tài sản của nhau giữa vợ và chồng khi một bên chết, thì vận động xoá bỏ phong tục, tập quán này nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của bên còn sống.[/SIZE] [SIZE=4]2. Việc thừa kế tài sản của nhau giữa vợ và chồng khi một bên chết, thể hiện bản sắc dân tộc mà không trái với những quy định của pháp luật về thừa kế, thì được tôn trọng và khuyến khích phát huy.[/SIZE] [B] [SIZE=4]Điều 13. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đối với con[/SIZE][/B] [SIZE=4]Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, nuôi dưỡng, trông nom, chăm sóc, giáo dục con và bảo đảm quyền bình đẳng giữa các con. [/SIZE] [SIZE=4]Nghiêm cấm cha, mẹ có hành vi phân biệt đối xử giữa các con, không nuôi dưỡng, chăm sóc con, cố ý không cho con đi học, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con, xúi giục con thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội.[/SIZE] [SIZE=4]Vận động xoá bỏ các phong tục, tập quán thể hiện sự phân biệt đối xử giữa con trai và con gái trong gia đình của các dân tộc theo chế độ phụ hệ hoặc mẫu hệ. [/SIZE] [SIZE=4][B]Điều 14.[/B] [B]Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, dòng họ [/B][/SIZE] [SIZE=4]Các phong tục, tập quán tốt đẹp của các dân tộc thể hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình và dòng họ, thì được tôn trọng và khuyến khích phát huy.[/SIZE] [CENTER][CENTER][B] [SIZE=4]CHƯƠNG IV ĐĂNG KÝ NHẬN NUÔI CON NUÔI[/SIZE][/B][/CENTER] [/CENTER] [B] [SIZE=4]Điều 15. Áp dụng các phong tục, tập quán về nuôi con nuôi[/SIZE][/B] [SIZE=4]1. Nhà nước khuyến khích phát huy tập quán của các dân tộc nhận những người thân thích trong dòng họ có hoàn cảnh khó khăn và trẻ em mồ côi không nơi nương tựa làm con nuôi, nếu việc nuôi con nuôi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.[/SIZE] [SIZE=4]2. Vận động xoá bỏ tập quán nhận nuôi con nuôi mà người nhận nuôi con nuôi không hơn người được nhận làm con nuôi từ hai mươi tuổi trở lên. [/SIZE] [B] [SIZE=4]Điều 16. Đăng ký nuôi con nuôi[/SIZE][/B] [SIZE=4]Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người nhận nuôi con nuôi hoặc của người được nhận làm con nuôi, thực hiện việc đăng ký nuôi con nuôi.[/SIZE] [SIZE=4]Để tạo điều kiện thuận lợi cho các bên, việc đăng ký nuôi con nuôi được thực hiện tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc tại tổ dân phố, thôn, bản, phum, sóc, nơi cư trú của người nhận nuôi con nuôi hoặc của người được nhận làm con nuôi. [/SIZE] [SIZE=4]Khi đăng ký nuôi con nuôi, người xin nhận nuôi con nuôi phải nộp đơn xin nhận nuôi con nuôi và các giấy tờ hợp lệ khác. Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp xã tiến hành xác minh việc xin nhận nuôi con nuôi, nếu đã có đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật, thì thực hiện việc đăng ký nuôi con nuôi. Sau khi bên giao và bên nhận nuôi con nuôi cùng ký tên vào Sổ đăng ký nhận nuôi con nuôi và biên bản giao, nhận con nuôi, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký Quyết định công nhận nuôi con nuôi. Bản chính Quyết định công nhận nuôi con nuôi được trao cho mỗi bên một bản tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc tại nơi cư trú của người nhận nuôi con nuôi hoặc của người được nhận làm con nuôi. [/SIZE] [SIZE=4]Việc đăng ký nuôi con nuôi cho người dân thuộc các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa được miễn lệ phí.[/SIZE] [B] [SIZE=4]Điều 17. Các trường hợp nhận nuôi con nuôi trước ngày 01 tháng 01 năm 2001 nhưng không đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền [/SIZE][/B] [SIZE=4]Những trường hợp nhận nuôi con nuôi được xác lập trước ngày 01 tháng 01 năm 2001, ngày Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 có hiệu lực pháp luật, mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhưng có đủ điều kiện theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 và trên thực tế, quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi đã được xác lập, các bên đã thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình, thì được pháp luật công nhận và được Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký nuôi con nuôi. Nếu có tranh chấp liên quan đến việc xác định quan hệ giữa cha, mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi thì do Toà án giải quyết.[/SIZE] [CENTER][CENTER][B] [SIZE=4]CHƯƠNG V QUY ĐỊNH VỀ LY HÔN[/SIZE][/B][/CENTER] [/CENTER] [B] [SIZE=4]Điều 18. Giải quyết việc ly hôn của vợ, chồng[/SIZE][/B] [SIZE=4]1. Tòa án giải quyết việc ly hôn của vợ, chồng. [/SIZE] [SIZE=4]Vận động xóa bỏ tập quán ly hôn do Già làng, Trưởng bản hoặc các vị chức sắc tôn giáo giải quyết. [/SIZE] [SIZE=4]2. Trước khi Toà án thụ lý đơn yêu cầu ly hôn của vợ, chồng, Nhà nước khuyến khích các Già làng, Trưởng bản hoặc các vị chức sắc tôn giáo thực hiện hoà giải ở cơ sở. Việc hoà giải được thực hiện theo quy định của pháp luật về hoà giải ở cơ sở.[/SIZE] [SIZE=4][B]Điều 19.[/B] C[B]hia tài sản của vợ, chồng khi ly hôn[/B][/SIZE] [SIZE=4]1. Khi ly hôn, việc chia tài sản chung của vợ, chồng phải đảm bảo sự công bằng, hợp lý và thực hiện theo nguyên tắc mà pháp luật quy định.[/SIZE] [SIZE=4]Đối với các dân tộc theo chế độ phụ hệ hoặc mẫu hệ thì cần chú ý bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người vợ hoặc của người chồng trong việc chia tài sản chung khi ly hôn.[/SIZE] [SIZE=4]2. Nghiêm cấm phong tục, tập quán đòi lại của cải, phạt vạ khi vợ, chồng ly hôn.[/SIZE] [B] [SIZE=4]Điều 20. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn[/SIZE][/B] [SIZE=4]Sau khi ly hôn, việc giao con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình cho một bên trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục phải căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con và phải tuân theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000.[/SIZE] [SIZE=4]Đối với các dân tộc theo chế độ phụ hệ hoặc mẫu hệ, cần bảo vệ quyền trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con của người vợ hoặc người chồng sau khi ly hôn. [/SIZE] [CENTER][CENTER][B] [SIZE=4]CHƯƠNG VI KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM[/SIZE][/B][/CENTER] [/CENTER] [B] [SIZE=4]Điều 21. Khen thưởng [/SIZE][/B] [SIZE=4]Tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác phổ biến, giáo dục và thực hiện Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 đối với người dân thuộc các dân tộc thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật.[/SIZE] [B] [SIZE=4]Điều 22. Xử lý vi phạm[/SIZE][/B] [SIZE=4]Việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình của người dân thuộc các dân tộc được thực hiện theo quy định của pháp luật, nhưng có xem xét đến ảnh hưởng và tác động của các phong tục, tập quán để vận dụng cho phù hợp. [/SIZE] [CENTER][CENTER][B] [SIZE=4]CHƯƠNG VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH[/SIZE][/B][/CENTER] [/CENTER] [B] [SIZE=4]Điều 23. Trách nhiệm của Ủy ban Dân tộc và Miền núi [/SIZE][/B] [SIZE=4]1. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Văn hoá - Thông tin có trách nhiệm giúp Chính phủ chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai thực hiện Nghị định này.[/SIZE] [SIZE=4]2. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Văn hoá - Thông tin tổ chức biên soạn sách, tài liệu phổ thông về các nội dung cơ bản của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 và dịch ra tiếng dân tộc để phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân thuộc các dân tộc.[/SIZE] [B] [SIZE=4]Điều 24. Trách nhiệm của Bộ Tư pháp [/SIZE][/B] [SIZE=4]1. Hướng dẫn, chỉ đạo cơ quan tư pháp các cấp tăng cường hoạt động tư vấn pháp luật về hôn nhân và gia đình và thực hiện các quy định của Nghị định này.[/SIZE] [SIZE=4]2. Đưa nội dung tuyên truyền, giáo dục Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 đối với người dân thuộc các dân tộc vào nội dung hoạt động của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật ở Trung ương và ở địa phương; phối hợp chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật các cấp. [/SIZE] [B] [SIZE=4]Điều 25. Trách nhiệm của Bộ Văn hoá - Thông tin[/SIZE][/B] [SIZE=4]1. Chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân tộc và Miền núi, Bộ Tư pháp xây dựng và thực hiện kế hoạch, biện pháp phổ biến, giáo dục Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 cho người dân thuộc các dân tộc trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt trên phương tiện truyền thanh của xã, làng, bản và tại các cuộc họp Già làng, Trưởng bản, các vị chức sắc tôn giáo, để vận động người dân thuộc các dân tộc thực hiện quy định của pháp luật, xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình.[/SIZE] [SIZE=4]2. Chỉ đạo các cơ quan văn hoá - thông tin ở địa phương triển khai xây dựng làng văn hoá, xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật về hôn nhân và gia đình cho người dân thuộc các dân tộc.[/SIZE] [SIZE=4]3. Chỉ đạo các phương tiện thông tin đại chúng xây dựng và thực hiện các chuyên mục tuyên truyền về nội dung cơ bản của Nghị định này; tuyên truyền về phong tục, tập quán tốt đẹp về hôn nhân và gia đình của các dân tộc, tạo dư luận xã hội trong việc vận động từng bước xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình.[/SIZE] [B] [SIZE=4]Điều 26. Trách nhiệm của Bộ Tài chính[/SIZE][/B] [SIZE=4]1. H[FONT=Arial]ư[FONT=Arial]ớng d[FONT=Arial]ẫn l[FONT=Arial]ập d[FONT=Arial]ự to[FONT=Arial]án kinh ph[FONT=Arial]í h[FONT=Arial]àng n[FONT=Arial]ăm cho vi[FONT=Arial]ệc tuy[FONT=Arial]ên truy[FONT=Arial]ền, ph[FONT=Arial]ổ bi[FONT=Arial]ến, gi[FONT=Arial]áo d[FONT=Arial]ục ph[FONT=Arial]áp lu[FONT=Arial]ật v[FONT=Arial]ề h[FONT=Arial]ôn nh[FONT=Arial]ân v[FONT=Arial]à gia [FONT=Arial]đ[FONT=Arial]ình [FONT=Arial]đ[FONT=Arial]ối v[FONT=Arial]ới ng[FONT=Arial]ư[FONT=Arial]ời d[FONT=Arial]ân thu[FONT=Arial]ộc c[FONT=Arial]ác d[FONT=Arial]ân t[FONT=Arial]ộc.[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/SIZE] [SIZE=4]2. Ban hành và hướng dẫn thực hiện chế độ thù lao, bồi dưỡng cho cán bộ trực tiếp thực hiện việc đăng ký kết hôn, đăng ký nuôi con nuôi ở vùng sâu, vùng xa, thực hiện chế độ thù lao cho các Già làng, Trưởng bản, các vị chức sắc tôn giáo, cán bộ xã và đoàn thể tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật hôn nhân và gia đình cho người dân thuộc các dân tộc.[/SIZE] [B] [SIZE=4]Điều 27. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương[/SIZE][/B] [SIZE=4]1. Chỉ đạo Ban Dân tộc và Miền núi, Sở Tư pháp, Sở Văn hoá - Thông tin chủ trì, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh và các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương xây dựng và trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê duyệt:[/SIZE] [SIZE=4]a) Danh mục các phong tục, tập quán tốt đẹp về hôn nhân và gia đình của các dân tộc được khuyến khích phát huy tại địa phương.[/SIZE] [SIZE=4]b) Danh mục các phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình của các dân tộc cần vận động xoá bỏ tại địa phương.[/SIZE] [SIZE=4]2. Xây dựng và trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê duyệt kinh phí hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về hôn nhân và gia đình cho người dân thuộc các dân tộc và chỉ đạo Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện.[/SIZE] [SIZE=4]3. Chỉ đạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân các cấp hàng năm tổ chức hội nghị Già làng, Trưởng bản, các vị chức sắc tôn giáo để tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm công tác tuyên truyền, giáo dục thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình và vận động xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình; biểu dương, khen thưởng thành tích và nhân rộng những điển hình tốt ở địa phương.[/SIZE] [B] [SIZE=4]Điều 28. Hiệu lực thi hành [/SIZE][/B] [SIZE=4]1. Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày ký.[/SIZE] [SIZE=4]2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này. [/SIZE] [CENTER][B] [SIZE=4]PHỤ LỤC A[/SIZE][/B][/CENTER] [CENTER][CENTER][B] [SIZE=4]Danh mục phong tục, tập quán tốt đẹp về hôn nhân và gia đình của các dân tộc được khuyến khích phát huy quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đối với các dân tộc thiểu số[/SIZE][/B][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][I] [SIZE=4](Ban hành kèm theo Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2002 của Chính phủ)[/SIZE][/I][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=4]1. Chế độ hôn nhân một vợ, một chồng - hình thái hôn nhân cơ bản của hầu hết các dân tộc được pháp luật bảo vệ và khuyến khích phát huy.[/SIZE] [SIZE=4]2. Nam, nữ tự do tìm hiểu, tự do lựa chọn người bạn đời. [/SIZE] [SIZE=4]3. Sau khi kết hôn, tuỳ theo sự sắp xếp, thoả thuận giữa hai bên gia đình, vợ, chồng có thể cư trú ở nhà vợ hoặc ở nhà chồng (tục đổi sữa mẹ). [/SIZE] [SIZE=4]4. Cha, mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục con nên người, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do con gây ra.[/SIZE] [SIZE=4]5. Con có nghĩa vụ nghe lời, phụng dưỡng ông, bà, cha, mẹ khi về già. Trong gia đình và xã hội, sinh hoạt có tôn ty, trật tự (có trên có dưới), các con được đối xử bình đẳng như nhau, không phân biệt đối xử giữa con gái và con trai, giữa con đẻ và con nuôi. [/SIZE] [SIZE=4]6. Phong tục cho phép được nhận người khác làm con nuôi hoặc làm con nuôi người khác mà không phân biệt họ hàng, dân tộc. Người nhận nuôi con nuôi phải là người có vợ hoặc có chồng. Người được nhận làm con nuôi phải là trẻ em không có nơi nương tựa và không tự nuôi sống được bản thân.[/SIZE] [SIZE=4]7. Phong tục, tập quán nhận trẻ em mồ côi cha, mẹ làm con nuôi, chăm sóc con nuôi, coi con nuôi như con đẻ, con nuôi và con đẻ coi nhau như anh, em ruột thịt, con nuôi được hưởng các quyền như con đẻ.[/SIZE] [SIZE=4]8. Phong tục, tập quán chấp nhận hôn nhân giữa người thuộc dân tộc mình với người thuộc dân tộc khác.[/SIZE] [SIZE=4]9. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc nuôi dạy con, có sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Các bậc cha, mẹ dạy dỗ, chỉ bảo con bằng những lời nói dịu dàng, giáo dục con tinh thần lao động cần cù, tạo cho con có ý thức lao động và tự lập. Người phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình không có sự cách biệt.[/SIZE] [SIZE=4]10. Quan hệ hôn nhân và gia đình bền vững.[/SIZE] [CENTER][B] [SIZE=4]PHỤ LỤC B[/SIZE][/B][/CENTER] [CENTER][CENTER][B] [SIZE=4]Danh mục phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình của các dân tộc bị nghiêm cấp áp dụng hoặc cần vận động xoá bỏ quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đối với các dân tộc thiểu số[/SIZE][/B][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][I] [SIZE=4](Ban hành kèm theo Nghị định số [B]32[/B]/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2002 của Chính phủ)[/SIZE][/I][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=4]I- CÁC PHONG TỤC, TẬP QUÁN LẠC HẬU VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CẦN VẬN ĐỘNG XOÁ BỎ[/SIZE] [SIZE=4]1. Kết hôn trước tuổi quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 (tảo hôn).[/SIZE] [SIZE=4]2. Việc đăng ký kết hôn không do Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện. [/SIZE] [SIZE=4]3. Cưỡng ép kết hôn do xem "lá số" và do mê tín, dị đoan; cản trở hôn nhân do khác dân tộc và tôn giáo.[/SIZE] [SIZE=4]4. Cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi từ bốn đời trở lên.[/SIZE] [SIZE=4]5. Nếu nhà trai không có tiền cưới và đồ sính lễ, thì sau khi kết hôn, người con rể buộc phải ở rể để trả công cho bố, mẹ vợ.[/SIZE] [SIZE=4]6. Quan hệ gia đình theo chế độ phụ hệ hoặc mẫu hệ, không bảo đảm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa con trai và con gái. [/SIZE] [SIZE=4]a) Chế độ phụ hệ: [/SIZE] [SIZE=4]- Khi ly hôn, nếu do người vợ yêu cầu ly hôn, thì nhà gái phải trả lại nhà trai toàn bộ đồ sính lễ và những phí tổn khác; nếu do người chồng yêu cầu ly hôn, thì nhà gái vẫn phải trả lại nhà trai một nửa đồ sính lễ. Sau khi ly hôn, nếu người phụ nữ kết hôn với người khác thì không được hưởng và mang đi bất cứ tài sản gì. Sau khi ly hôn, con phải theo bố. [/SIZE] [SIZE=4]- Khi người chồng chết, người vợ goá không có quyền hưởng phần di sản của người chồng quá cố để lại. Nếu người vợ goá tái hôn với người khác thì không được hưởng và mang đi bất cứ tài sản gì.[/SIZE] [SIZE=4]- Khi người cha chết, chỉ các con trai có quyền còn các con gái không có quyền hưởng phần di sản của người cha quá cố để lại. [/SIZE] [SIZE=4]b) Chế độ mẫu hệ:[/SIZE] [SIZE=4]- Người con bị bắt buộc phải mang họ của người mẹ.[/SIZE] [SIZE=4]- Khi người vợ chết, người chồng goá không có quyền hưởng phần di sản của người vợ quá cố để lại và không được mang tài sản riêng của mình về nhà.[/SIZE] [SIZE=4]- Khi người mẹ chết, chỉ các con gái có quyền còn các con trai không có quyền hưởng phần di sản của người mẹ quá cố để lại. [/SIZE] [SIZE=4]- Sau khi ở rể, người con rể bị "từ hôn" hoặc sau khi ăn hỏi, nhận đồ sính lễ, người con trai bị "từ hôn" thì không được bù trả lại.[/SIZE] [SIZE=4]7. Không kết hôn giữa người thuộc dân tộc này với người thuộc dân tộc khác và giữa những người khác tôn giáo. [/SIZE] [SIZE=4]II- CÁC PHONG TỤC, TẬP QUÁN LẠC HẬU, TRÁI VỚI QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH, BỊ NGHIÊM CẤM ÁP DỤNG[/SIZE] [SIZE=4]1. Chế độ hôn nhân đa thê. [/SIZE] [SIZE=4]2. Kết hôn giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ, giữa những người có liên quan dòng họ trong phạm vi ba đời.[/SIZE] [SIZE=4]3. Tục cướp vợ để cưỡng ép người phụ nữ làm vợ.[/SIZE] [SIZE=4]4. Thách cưới cao mang tính chất gả bán (như đòi bạc trắng, tiền mặt, của hồi môn, trâu, bò, chiêng ché... để dẫn cưới). [/SIZE] [SIZE=4]5. Phong t[FONT=Arial]ục "n[FONT=Arial]ối d[FONT=Arial]ây": Khi ng[FONT=Arial]ư[FONT=Arial]ời ch[FONT=Arial]ồng ch[FONT=Arial]ết, ng[FONT=Arial]ư[FONT=Arial]ời v[FONT=Arial]ợ go[FONT=Arial]á b[FONT=Arial]ị [FONT=Arial]ép bu[FONT=Arial]ộc k[FONT=Arial]ết h[FONT=Arial]ôn v[FONT=Arial]ới anh trai ho[FONT=Arial]ặc em trai c[FONT=Arial]ủa ng[FONT=Arial]ư[FONT=Arial]ời ch[FONT=Arial]ồng qu[FONT=Arial]á c[FONT=Arial]ố (Lev[FONT=Arial]irat); khi ng[FONT=Arial]ư[FONT=Arial]ời v[FONT=Arial]ợ ch[FONT=Arial]ết, ng[FONT=Arial]ư[FONT=Arial]ời ch[FONT=Arial]ồng go[FONT=Arial]á b[FONT=Arial]ị [FONT=Arial]ép bu[FONT=Arial]ộc k[FONT=Arial]ết h[FONT=Arial]ôn v[FONT=Arial]ới ch[FONT=Arial]ị g[FONT=Arial]ái ho[FONT=Arial]ặc em g[FONT=Arial]ái c[FONT=Arial]ủa v[FONT=Arial]ợ qu[FONT=Arial]á c[FONT=Arial]ố (S[FONT=Arial]or[FONT=Arial]orat).[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/SIZE] [SIZE=4]6. Bắt buộc người phụ nữ góa chồng hoặc người đàn ông goá vợ, nếu kết hôn với người khác, thì phải trả lại tiền cưới cho nhà chồng cũ hoặc nhà vợ cũ.[/SIZE] [SIZE=4]7. Đòi lại của cải, phạt vạ khi vợ, chồng ly hôn. [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
Nghị định số 32/2002/NĐ-CP của Chính phủ Quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình đối với cá
Top