Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="dream_high" data-source="post: 100644" data-attributes="member: 99768"><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> </p> <p style="text-align: center"></p></p> <p style="text-align: center"></p><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước</span></span></strong></p></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">CHÍNH PHỦ</span></span></strong></p> </p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Căn cứ Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước ngày 28 tháng 12 năm 2000;</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công an,</span></span></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">NGHỊ ĐỊNH :</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Chương I</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">LẬP, QUYẾT ĐỊNH VÀ CÔNG BỐ DANH MỤC BÍ MẬT NHÀ NƯỚC</span></span></strong></p> </p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 1. Người có trách nhiệm lập danh mục bí mật nhà nước</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Chánh án Tòa án nhân dân tối cao,Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ; người đứng đầu các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ở cấp Trung ương chịu trách nhiệm lập danh mục bí mật nhà nước ở cơ quan, tổ chức của mình. Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm lập danh mục bí mật nhà nước của địa phương mình trên cơ sở đề xuất của các Ban, ngành và ủy ban nhân dân cấp dưới trực tiếp.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 2. Người được ủy quyền lập danh mục bí mật nhà nước </span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Người được ủy quyền nêu trong Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước là Chánh Văn phòng Trung ương Đảng và Trưởng các Ban của Đảng Cộng sản Việt Nam; Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 3. Lập danh mục bí mật nhà nước </span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Căn cứ vào phạm vi bí mật nhà nước quy định tại các Điều 5, 6, 7 Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước, người chịu trách nhiệm lập danh mục bí mật nhà nước hoặc người được ủy quyền có nhiệm vụ:</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">1. Lập danh mục bí mật nhà nước thuộc độ Tuyệt mật và Tối mật trình Thủ tướng Chính phủ sau khi Bộ Công an đã thẩm định.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">2. Lập danh mục bí mật nhà nước thuộc độ Mật gửi Bộ trưởng Bộ Công an.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">3. Vào qúy I hàng năm, xem xét, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung, giải mật danh mục bí mật nhà nước thuộc độ Tuyệt mật, Tối mật, Mật gửi cấp có thẩm quyền quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 4. Thẩm định và quyết định danh mục bí mật nhà nước</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">1. Thủ tướng Chính phủ quyết định danh mục bí mật nhà nước thuộc độ Tuyệt mật và Tối mật của các cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">2. Bộ trưởng Bộ Công an quyết định danh mục bí mật nhà nước thuộc độ Mật sau khi thống nhất với người đứng đầu cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương; thẩm định danh mục bí mật nhà nước độ Tuyệt mật và Tối mật của các cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương để trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 5. Công bố danh mục bí mật nhà nước</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">1. Việc công bố danh mục bí mật nhà nước của từng cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương phải căn cứ vào tính chất, mức độ bí mật nhà nước của cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương có thể hiện nội dung bí mật ở danh mục để quyết định.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">2. Khi trình danh mục bí mật nhà nước thuộc độ Tuyệt mật và Tối mật lên Thủ tướng Chính phủ hoặc gửi danh mục bí mật nhà nước thuộc độ Mật đến Bộ trưởng Bộ Công an thì cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương phải đề xuất việc công bố, không công bố danh mục bí mật nhà nước của cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương mình. Bộ Công an đề xuất việc công bố hay không công bố danh mục bí mật nhà nước độ Tuyệt mật, Tối mật của cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương lên Thủ tướng Chính phủ.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">3. Cấp có thẩm quyền quyết định danh mục bí mật nhà nước sẽ quyết định việc công bố hay không công bố danh mục bí mật nhà nước của từng cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương.</span></span></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Chương II</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC VÀ CÔNG DÂN</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">VỀ BẢO VỆ BÍ MẬT NHÀ NƯỚC</span></span></strong></p> </p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 6. Quy định độ mật đối với từng loại tài liệu, vật mang bí mật nhà nước</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Căn cứ vào danh mục bí mật nhà nước đã được cấp có thẩm quyền quyết định, người đứng đầu hoặc được ủy quyền của cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương phải có văn bản quy định cụ thể độ mật (Tuyệt mật, Tối mật, Mật) của từng loại tài liệu, vật mang bí mật nhà nước thuộc cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương mình quản lý.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 7. Xác định và đóng dấu độ mật đối với từng tài liệu, vật mang bí mật nhà nước </span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">1. Tài liệu, vật mang bí mật nhà nước tùy theo mức độ mật phải đóng dấu độ mật: Tuyệt mật, Tối mật hoặc Mật.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">2. Khi soạn thảo văn bản có nội dung bí mật nhà nước, người soạn thảo văn bản phải đề xuất mức độ mật từng tài liệu, người duyệt ký văn bản chịu trách nhiệm quyết định đóng dấu độ mật và phạm vi lưu hành tài liệu.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">3. Đối với vật mang bí mật nhà nước phải có văn bản ghi rõ tên của vật lưu kèm theo và đóng dấu độ mật vào văn bản này.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">4. Bộ Công an quy định mẫu con dấu các độ mật.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 8. In, sao, chụp tài liệu, vật mang bí mật nhà nước </span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">1. Việc in, sao, chụp tài liệu, vật mang bí mật nhà nước phải thực hiện theo các quy định sau đây:</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">a) Phải tiến hành ở nơi đảm bảo bí mật, an toàn và do lãnh đạo của cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương trực tiếp quản lý tài liệu, vật mang bí mật nhà nước đó quy định.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">b) Người có trách nhiệm lập danh mục bí mật nhà nước quy định tại Điều 1 hoặc người được ủy quyền quyết định việc in, sao, chụp tài liệu, vật mang bí mật nhà nước và ghi cụ thể số lượng được in, sao, chụp. Tài liệu vật in, sao, chụp phải được bảo mật như tài liệu vật gốc. Chỉ in, sao, chụp đúng số bản đã được quy định. Sau khi in, sao, chụp xong phải kiểm tra lại và hủy ngay bản dư thừa và những bản in, sao, chụp hỏng.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">c) Đánh máy, in, sao, chụp tài liệu mật xong phải đóng dấu độ mật, dấu thu hồi (nếu cần), đánh số trang, số bản, số lượng in, phạm vi lưu hành, nơi nhận, tên người đánh máy, in, soát, sao, chụp tài liệu.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">d) Không sử dụng máy tính đã nối mạng Internet đánh máy, in, sao tài liệu mật.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">2. Bí mật nhà nước sao, chụp ở dạng băng, đĩa phải được niêm phong và đóng dấu độ mật ghi rõ tên người sao, chụp ở bì niêm phong.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 9. Phổ biến, nghiên cứu tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Phổ biến, nghiên cứu tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước phải thực hiện theo nguyên tắc sau:</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">1. Đúng đối tượng, phạm vi cần được phổ biến hoặc nghiên cứu.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">2. Tổ chức ở nơi bảo đảm bí mật, an toàn.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">3. Chỉ được ghi chép, ghi âm, ghi hình khi được phép của Thủ trưởng cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý bí mật đó. Các băng ghi âm, ghi hình phải quản lý, bảo vệ như tài liệu gốc.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 10. Vận chuyển, giao nhận tài liệu, vật mang bí mật nhà nước</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Tài liệu, vật mang bí mật nhà nước khi vận chuyển, giao nhận phải thực hiện theo quy định sau:</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">1. Vận chuyển, giao nhận tài liệu, vật mang bí mật nhà nước ở trong nước do cán bộ làm công tác bảo mật, hoặc cán bộ giao liên riêng của cơ quan, tổ chức thực hiện. Nếu vận chuyển, giao nhận theo đường bưu điện phải thực hiện theo quy định riêng của ngành bưu điện.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">2. Vận chuyển, giao nhận tài liệu, vật mang bí mật nhà nước giữa các cơ quan, tổ chức trong nước với các cơ quan, tổ chức của Nhà nước Việt Nam ở nước ngoài do lực lượng giao liên ngoại giao thực hiện.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">3. Mọi trường hợp vận chuyển, giao nhận tài liệu, vật mang bí mật nhà nước thông qua các đơn vị giao liên phải thực hiện theo nguyên tắc giữ kín, niêm phong.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">4. Khi vận chuyển tài liệu, vật mang bí mật nhà nước phải có đủ phương tiện bảo quản và lực lượng bảo vệ để đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">5. Nơi gửi và nơi nhận phải tổ chức kiểm tra, đối chiếu nhằm phát hiện những sai sót, mất mát để xử lý kịp thời; việc giao nhận phải được ghi đầy đủ vào sổ theo dõi riêng, người nhận phải ký nhận.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">6. Cán bộ đi công tác chỉ được mang những tài liệu, vật thuộc phạm vi bí mật nhà nước có liên quan đến nhiệm vụ được giao; phải được lãnh đạo trực tiếp duyệt và đăng ký với bộ phận bảo mật; phải có kế hoạch bảo vệ tài liệu, vật mang bí mật nhà nước trong thời gian mang đi công tác; khi hoàn thành nhiệm vụ phải cùng bộ phận bảo mật kiểm tra và nộp lại cơ quan.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 11. Thống kê, lưu giữ, bảo quản tài liệu, vật mang bí mật nhà nước</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">1. Các cơ quan, tổ chức, địa phương lưu giữ bí mật nhà nước phải thống kê tài liệu, vật thuộc phạm vi bí mật nhà nước của mình theo trình tự thời gian và từng độ mật.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">2. Tài liệu, vật thuộc phạm vi bí mật nhà nước độ Tuyệt mật, Tối mật, phải được lưu giữ riêng, có phương tiện bảo quản, bảo vệ bảo đảm an toàn. Thủ trưởng cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý bí mật nhà nước phải thường xuyên kiểm tra, chỉ đạo việc thống kê, cất giữ, bảo quản bí mật nhà nước trong phạm vi quyền hạn của mình.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 12. Đăng ký các phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích có nội dung thuộc phạm vi bí mật nhà nước</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">1. Cơ quan, tổ chức, công dân có các phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích có nội dung thuộc phạm vi bí mật nhà nước phải đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Việc đăng ký các phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích có nội dung thuộc phạm vi bí mật nhà nước của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ có quy định riêng.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">2. Cơ quan quản lý khoa học và công nghệ nhà nước có trách nhiệm lưu giữ bảo quản các phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích đó theo các quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ bí mật nhà nước.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 13. Khu vực, địa điểm thuộc phạm vi bí mật nhà nước</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Những khu vực, địa điểm được xác định thuộc phạm vi bí mật nhà nước phải đánh số, đặt bí số, bí danh, ký hiệu mật hoặc cắm biển cấm và thực hiện đầy đủ chế độ quản lý, bảo mật theo quy định của Nghị định này.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 14. Bảo vệ các khu vực, địa điểm cấm, nơi cất giữ, nơi tiến hành các hoạt động có nội dung thuộc phạm vi bí mật nhà nước</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Các khu vực, địa điểm cấm, nơi cất giữ bí mật nhà nước, nơi tiến hành các hoạt động có nội dung thuộc phạm vi bí mật nhà nước (bao gồm nơi in ấn, sao chụp; nơi hội họp, phổ biến bí mật nhà nước; kho cất giữ sản phẩm mật mã, nơi dịch mã, chuyển nhận những thông tin mật; nơi nghiên cứu, thử nghiệm các công trình khoa học có nội dung thuộc phạm vi bí mật nhà nước) phải đảm bảo an toàn, có nội quy bảo vệ. Người không có phận sự không được tiếp cận. Cán bộ đến công tác phải có giấy giới thiệu kèm chứng minh nhân dân và được bố trí tiếp, làm việc ở phòng dành riêng. Tùy tính chất và yêu cầu bảo vệ của từng nơi mà tổ chức lực lượng bảo vệ chuyên trách hoặc bán chuyên trách; tổ chức tuần tra, canh gác, kiểm soát người ra vào chặt chẽ, bố trí phương tiện kỹ thuật bảo vệ.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 15. Bảo vệ bí mật mật mã quốc gia</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">1. Mật mã quốc gia là bí mật nhà nước thuộc độ Tuyệt mật.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">2. Ban Cơ yếu Chính phủ giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về cơ yếu; việc nghiên cứu, sản xuất, cung cấp, quản lý, sử dụng mật mã thực hiện theo quy định tại Pháp lệnh Cơ yếu.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">3. Nghiêm cấm các cơ quan, tổ chức và cá nhân tự nghiên cứu, sản xuất, sử dụng mật mã để tiến hành các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 16. Bảo vệ bí mật nhà nước khi truyền đi bằng phương tiện thông tin liên lạc</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Nội dung bí mật nhà nước nếu truyền đưa bằng phương tiện viễn thông và máy tính thì phải được mã hoá theo quy định của pháp luật về cơ yếu.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 17. Bảo vệ bí mật nhà nước trong hoạt động xuất bản, báo chí và thông tin đại chúng khác</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">1. Cơ quan, tổ chức và cá nhân không được cung cấp tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước cho cơ quan báo chí.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">2. Người đứng đầu cơ quan xuất bản, báo chí và nhà báo phải chấp hành quy định về bảo vệ bí mật nhà nước theo Luật Báo chí và các văn bản pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 18. Cung cấp tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước cho cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">1. Người được giao nhiệm vụ tìm hiểu, thu thập tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước phải có giấy chứng minh nhân dân kèm theo giấy giới thiệu của cơ quan ghi rõ nội dung, yêu cầu tìm hiểu, thu thập và phải được cấp có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức lưu giữ bí mật đồng ý.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">2. Các cơ quan, tổ chức lưu giữ bí mật nhà nước khi cung cấp tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước cho cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam phải được cấp có thẩm quyền duyệt theo quy định sau:</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">a) Bí mật nhà nước độ Tuyệt mật và Tối mật do người đứng đầu cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương duyệt.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">b) Bí mật nhà nước độ Mật do cấp Cục trưởng (hoặc tương đương) ở các cơ quan, tổ chức ở Trung ương và Giám đốc sở (hoặc tương đương) ở địa phương duyệt.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 19. Bảo vệ bí mật nhà nước trong quan hệ tiếp xúc với tổ chức, cá nhân nước ngoài</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">1. Cơ quan, tổ chức công dân Việt Nam quan hệ tiếp xúc với tổ chức, cá nhân nước ngoài không được tiết lộ bí mật nhà nước.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">2. Khi tiến hành chương trình hợp tác quốc tế hoặc thi hành công vụ nếu có yêu cầu phải cung cấp những tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước cho tổ chức, cá nhân nước ngoài phải tuân thủ theo nguyên tắc:</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">a) Bảo vệ lợi ích quốc gia.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">b) Chỉ cung cấp những tin được các cấp có thẩm quyền duyệt theo quy định sau:</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">+ Bí mật nhà nước thuộc độ Tuyệt mật do Thủ tướng Chính phủ duyệt;</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">+ Bí mật nhà nước thuộc độ Tối mật do Bộ trưởng Bộ Công an duyệt, riêng trong lĩnh vực quốc phòng do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng duyệt;</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">+ Bí mật nhà nước thuộc độ Mật do người đứng đầu hoặc người được ủy quyền của cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương duyệt.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">c) Yêu cầu bên nhận tin sử dụng đúng mục đích thoả thuận và không được tiết lộ cho bên thứ ba.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 20. Mang tài liệu, vật thuộc phạm vi bí mật nhà nước ra nước ngoài</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Công dân Việt Nam mang tài liệu, vật thuộc phạm vi bí mật nhà nước ra nước ngoài phục vụ công tác, nghiên cứu khoa học phải xin phép và được sự đồng ý của người đứng đầu hoặc người được ủy quyền của cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương. Trong thời gian ở nước ngoài phải có biện pháp quản lý, bảo vệ bí mật tài liệu, vật mang theo. Nếu cung cấp cho tổ chức, cá nhân nước ngoài phải thực hiện theo quy định tại Điều 19 Nghị định này.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 21. Tiêu hủy tài liệu, vật mang bí mật nhà nước</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">1. Việc tiêu hủy tài liệu, vật mang bí mật nhà nước thuộc độ Tuyệt mật, Tối mật và Mật ở các cơ quan, tổ chức ở Trung ương do cấp Cục trưởng (hoặc tương đương) quyết định, ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Giám đốc Sở (hoặc tương đương) quyết định (đối với mật mã thực hiện theo quy định của Ban Cơ yếu Chính phủ).</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">2. Trong quá trình tiêu hủy tài liệu, vật mang bí mật nhà nước phải bảo đảm yêu cầu không để lộ, lọt bí mật nhà nước. Tiêu hủy vật thuộc phạm vi bí mật nhà nước phải làm thay đổi hình dạng và tính năng, tác dụng. Tiêu hủy tài liệu phải đốt, xén, nghiền nhỏ đảm bảo không thể phục hồi được.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">3. Trong trường hợp đặc biệt không có điều kiện tổ chức tiêu hủy tài liệu, vật mang bí mật nhà nước theo các quy định trên, nếu tài liệu, vật mang bí mật nhà nước không được tiêu hủy ngay sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho an ninh, quốc phòng hoặc các lợi ích khác của Nhà nước thì người đang quản lý tài liệu, vật mang bí mật nhà nước đó được quyền tự tiêu hủy nhưng ngay sau đó phải báo cáo bằng văn bản với người đứng đầu cơ quan, tổ chức và cơ quan công an cùng cấp. Nếu việc tự tiêu hủy tài liệu, vật mang bí mật nhà nước không có lý do chính đáng thì người tự tiêu hủy phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 22. Cam kết bảo vệ bí mật nhà nước và tiêu chuẩn cán bộ làm công tác liên quan trực tiếp đến bí mật nhà nước</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">1. Cán bộ làm công tác liên quan trực tiếp đến bí mật nhà nước (người làm công tác cơ yếu, giao liên, người được giao nhiệm vụ bảo quản, lưu giữ bí mật nhà nước) phải có phẩm chất tốt, có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức cảnh giác giữ gìn bí mật nhà nước; có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực hoàn thành nhiệm vụ được giao và phải cam kết bảo vệ bí mật nhà nước bằng văn bản; văn bản cam kết nộp cho bộ phận bảo mật của cơ quan, tổ chức lưu giữ.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">2. Những người được giao nhiệm vụ tiếp xúc với bí mật nhà nước dưới mọi hình thức phải thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 23. Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác bảo vệ bí mật nhà nước</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Việc xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác bảo vệ bí mật nhà nước do người đứng đầu cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương quyết định và sử dụng kinh phí theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 24. Thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực bảo vệ bí mật nhà nước</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">1. Thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực bảo vệ bí mật nhà nước được tiến hành định kỳ hoặc đột xuất đối với từng vụ, việc hoặc đối với từng cá nhân, từng khâu công tác, từng cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">2. Bộ Công an có nhiệm vụ tổ chức thực hiện thanh tra nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ bí mật nhà nước đối với các cơ quan, tổ chức ở Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">3. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương thực hiện việc kiểm tra trong lĩnh vực bảo vệ bí mật nhà nước định kỳ hoặc đột xuất đối với từng đơn vị trong phạm vi quản lý của mình. Việc kiểm tra định kỳ phải được tiến hành ít nhất hai năm một lần.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">4. Thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực bảo vệ bí mật nhà nước phải đánh giá đúng những ưu điểm, khuyết điểm; phát hiện những thiếu sót, sơ hở và kiến nghị các biện pháp khắc phục. Sau mỗi lần thanh tra, kiểm tra phải báo cáo cơ quan chủ quản cấp trên, đồng gửi cơ quan công an cùng cấp để theo dõi.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 25. Chế độ báo cáo và sơ kết, tổng kết về công tác bảo vệ bí mật nhà nước</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">1. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương phải thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo về công tác bảo vệ bí mật nhà nước trong phạm vi quản lý của mình:</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">a) Báo cáo những vụ việc lộ, mất bí mật nhà nước xảy ra hoặc các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước, gây phương hại đến an ninh quốc gia hoặc lợi ích của nhà nước.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">b) Báo cáo toàn diện về công tác bảo vệ bí mật nhà nước định kỳ mỗi năm một lần.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">2. Chế độ báo cáo quy định như sau:</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">a) Báo cáo của cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương gửi cấp trên trực tiếp, đồng gửi ủy ban nhân dân và cơ quan công an cùng cấp.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">b) Báo cáo của cơ quan, tổ chức ở Trung ương và ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi Thủ tướng Chính phủ, đồng gửi Bộ Công an.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">3. Các cơ quan, tổ chức ở Trung ương, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức sơ kết công tác bảo vệ bí mật nhà nước mỗi năm một lần, 5 năm tổng kết một lần. Báo cáo sơ kết, báo cáo tổng kết gửi Thủ tướng Chính phủ, đồng gửi Bộ Công an.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">4. Bộ Công an có trách nhiệm giúp Chính phủ sơ kết công tác bảo vệ bí mật nhà nước một năm một lần; tổng kết công tác bảo vệ bí mật nhà nước 5 năm một lần trong cả nước.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 26. Xây dựng quy chế bảo vệ bí mật nhà nước</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Người chịu trách nhiệm hoặc người được ủy quyền lập danh mục bí mật nhà nước phải xây dựng Quy chế bảo vệ bí mật nhà nước và tổ chức thực hiện ở cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương mình.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 27. Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng trong công tác bảo vệ bí mật nhà nước</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Bộ Quốc phòng có trách nhiệm thực hiện các quy định của Nghị định này và tổ chức triển khai thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước; tiến hành thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong công tác bảo vệ bí mật nhà nước ở các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của mình.</span></span></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Chương III</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM</span></span></strong></p> </p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 28. Khen thưởng</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Cơ quan, tổ chức và công dân có một trong những thành tích sau đây sẽ được khen thưởng theo quy định của pháp luật :</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">1. Phát hiện, tố giác kịp thời hành vi thu thập, làm lộ, làm mất, chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy trái phép bí mật nhà nước.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">2. Khắc phục mọi khó khăn, nguy hiểm bảo vệ an toàn bí mật nhà nước.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">3. Tìm được tài liệu, vật thuộc bí mật nhà nước bị mất; ngăn chặn hoặc hạn chế được hậu quả do việc làm lộ, làm mất, chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy trái phép bí mật nhà nước do người khác gây ra.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">4. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ bí mật nhà nước theo chức trách được giao.</span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Điều 29. Xử lý vi phạm</span></span></strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Mọi vi phạm chế độ bảo vệ bí mật nhà nước phải được điều tra làm rõ. Người có hành vi vi phạm, tùy theo tính chất, hậu quả tác hại gây ra sẽ bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.</span></span></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Chương IV</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH</span></span></strong></p> </p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong>Điều 30.</strong> Nghị định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký và thay thế Nghị định số 84/HĐBT ngày 09 tháng 3 năm 1992 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quy chế bảo vệ bí mật nhà nước.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Các quy định trước đây trái với Nghị định này đều bãi bỏ.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong>Điều 31.</strong> Bộ Công an có trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra việc thi hành Nghị định này.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong>Điều 32.</strong> Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này ./.</span></span></p><p></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <strong>TM. CHÍNH PHỦ</strong></span></span></p> </p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> THỦ TƯỚNG</span></span></strong></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> (Đã ký) </span></span></strong></p><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> Phan Văn Khải </span></span></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="dream_high, post: 100644, member: 99768"] [CENTER][CENTER] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][FONT=Times New Roman] [SIZE=4][/SIZE][/FONT][/FONT][/SIZE] [/CENTER] [CENTER][B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ[/FONT][/SIZE][/B] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước[/FONT][/SIZE][/B][/CENTER] [CENTER][B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]CHÍNH PHỦ[/FONT][/SIZE][/B][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Căn cứ Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước ngày 28 tháng 12 năm 2000;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công an,[/FONT][/SIZE] [CENTER][CENTER][B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]NGHỊ ĐỊNH :[/FONT][/SIZE][/B] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Chương I[/FONT][/SIZE][/B] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]LẬP, QUYẾT ĐỊNH VÀ CÔNG BỐ DANH MỤC BÍ MẬT NHÀ NƯỚC[/FONT][/SIZE][/B][/CENTER] [/CENTER] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 1. Người có trách nhiệm lập danh mục bí mật nhà nước[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Chánh án Tòa án nhân dân tối cao,Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ; người đứng đầu các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ở cấp Trung ương chịu trách nhiệm lập danh mục bí mật nhà nước ở cơ quan, tổ chức của mình. Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm lập danh mục bí mật nhà nước của địa phương mình trên cơ sở đề xuất của các Ban, ngành và ủy ban nhân dân cấp dưới trực tiếp.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 2. Người được ủy quyền lập danh mục bí mật nhà nước [/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Người được ủy quyền nêu trong Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước là Chánh Văn phòng Trung ương Đảng và Trưởng các Ban của Đảng Cộng sản Việt Nam; Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 3. Lập danh mục bí mật nhà nước [/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Căn cứ vào phạm vi bí mật nhà nước quy định tại các Điều 5, 6, 7 Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước, người chịu trách nhiệm lập danh mục bí mật nhà nước hoặc người được ủy quyền có nhiệm vụ:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]1. Lập danh mục bí mật nhà nước thuộc độ Tuyệt mật và Tối mật trình Thủ tướng Chính phủ sau khi Bộ Công an đã thẩm định.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]2. Lập danh mục bí mật nhà nước thuộc độ Mật gửi Bộ trưởng Bộ Công an.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]3. Vào qúy I hàng năm, xem xét, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung, giải mật danh mục bí mật nhà nước thuộc độ Tuyệt mật, Tối mật, Mật gửi cấp có thẩm quyền quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 4. Thẩm định và quyết định danh mục bí mật nhà nước[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]1. Thủ tướng Chính phủ quyết định danh mục bí mật nhà nước thuộc độ Tuyệt mật và Tối mật của các cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]2. Bộ trưởng Bộ Công an quyết định danh mục bí mật nhà nước thuộc độ Mật sau khi thống nhất với người đứng đầu cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương; thẩm định danh mục bí mật nhà nước độ Tuyệt mật và Tối mật của các cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương để trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 5. Công bố danh mục bí mật nhà nước[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]1. Việc công bố danh mục bí mật nhà nước của từng cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương phải căn cứ vào tính chất, mức độ bí mật nhà nước của cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương có thể hiện nội dung bí mật ở danh mục để quyết định.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]2. Khi trình danh mục bí mật nhà nước thuộc độ Tuyệt mật và Tối mật lên Thủ tướng Chính phủ hoặc gửi danh mục bí mật nhà nước thuộc độ Mật đến Bộ trưởng Bộ Công an thì cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương phải đề xuất việc công bố, không công bố danh mục bí mật nhà nước của cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương mình. Bộ Công an đề xuất việc công bố hay không công bố danh mục bí mật nhà nước độ Tuyệt mật, Tối mật của cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương lên Thủ tướng Chính phủ.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]3. Cấp có thẩm quyền quyết định danh mục bí mật nhà nước sẽ quyết định việc công bố hay không công bố danh mục bí mật nhà nước của từng cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương.[/FONT][/SIZE] [CENTER][CENTER][B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Chương II[/FONT][/SIZE][/B] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC VÀ CÔNG DÂN[/FONT][/SIZE][/B] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]VỀ BẢO VỆ BÍ MẬT NHÀ NƯỚC[/FONT][/SIZE][/B][/CENTER] [/CENTER] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 6. Quy định độ mật đối với từng loại tài liệu, vật mang bí mật nhà nước[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Căn cứ vào danh mục bí mật nhà nước đã được cấp có thẩm quyền quyết định, người đứng đầu hoặc được ủy quyền của cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương phải có văn bản quy định cụ thể độ mật (Tuyệt mật, Tối mật, Mật) của từng loại tài liệu, vật mang bí mật nhà nước thuộc cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương mình quản lý.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 7. Xác định và đóng dấu độ mật đối với từng tài liệu, vật mang bí mật nhà nước [/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]1. Tài liệu, vật mang bí mật nhà nước tùy theo mức độ mật phải đóng dấu độ mật: Tuyệt mật, Tối mật hoặc Mật.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]2. Khi soạn thảo văn bản có nội dung bí mật nhà nước, người soạn thảo văn bản phải đề xuất mức độ mật từng tài liệu, người duyệt ký văn bản chịu trách nhiệm quyết định đóng dấu độ mật và phạm vi lưu hành tài liệu.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]3. Đối với vật mang bí mật nhà nước phải có văn bản ghi rõ tên của vật lưu kèm theo và đóng dấu độ mật vào văn bản này.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]4. Bộ Công an quy định mẫu con dấu các độ mật.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 8. In, sao, chụp tài liệu, vật mang bí mật nhà nước [/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]1. Việc in, sao, chụp tài liệu, vật mang bí mật nhà nước phải thực hiện theo các quy định sau đây:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]a) Phải tiến hành ở nơi đảm bảo bí mật, an toàn và do lãnh đạo của cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương trực tiếp quản lý tài liệu, vật mang bí mật nhà nước đó quy định.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]b) Người có trách nhiệm lập danh mục bí mật nhà nước quy định tại Điều 1 hoặc người được ủy quyền quyết định việc in, sao, chụp tài liệu, vật mang bí mật nhà nước và ghi cụ thể số lượng được in, sao, chụp. Tài liệu vật in, sao, chụp phải được bảo mật như tài liệu vật gốc. Chỉ in, sao, chụp đúng số bản đã được quy định. Sau khi in, sao, chụp xong phải kiểm tra lại và hủy ngay bản dư thừa và những bản in, sao, chụp hỏng.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]c) Đánh máy, in, sao, chụp tài liệu mật xong phải đóng dấu độ mật, dấu thu hồi (nếu cần), đánh số trang, số bản, số lượng in, phạm vi lưu hành, nơi nhận, tên người đánh máy, in, soát, sao, chụp tài liệu.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]d) Không sử dụng máy tính đã nối mạng Internet đánh máy, in, sao tài liệu mật.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]2. Bí mật nhà nước sao, chụp ở dạng băng, đĩa phải được niêm phong và đóng dấu độ mật ghi rõ tên người sao, chụp ở bì niêm phong.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 9. Phổ biến, nghiên cứu tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Phổ biến, nghiên cứu tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước phải thực hiện theo nguyên tắc sau:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]1. Đúng đối tượng, phạm vi cần được phổ biến hoặc nghiên cứu.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]2. Tổ chức ở nơi bảo đảm bí mật, an toàn.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]3. Chỉ được ghi chép, ghi âm, ghi hình khi được phép của Thủ trưởng cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý bí mật đó. Các băng ghi âm, ghi hình phải quản lý, bảo vệ như tài liệu gốc.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 10. Vận chuyển, giao nhận tài liệu, vật mang bí mật nhà nước[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Tài liệu, vật mang bí mật nhà nước khi vận chuyển, giao nhận phải thực hiện theo quy định sau:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]1. Vận chuyển, giao nhận tài liệu, vật mang bí mật nhà nước ở trong nước do cán bộ làm công tác bảo mật, hoặc cán bộ giao liên riêng của cơ quan, tổ chức thực hiện. Nếu vận chuyển, giao nhận theo đường bưu điện phải thực hiện theo quy định riêng của ngành bưu điện.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]2. Vận chuyển, giao nhận tài liệu, vật mang bí mật nhà nước giữa các cơ quan, tổ chức trong nước với các cơ quan, tổ chức của Nhà nước Việt Nam ở nước ngoài do lực lượng giao liên ngoại giao thực hiện.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]3. Mọi trường hợp vận chuyển, giao nhận tài liệu, vật mang bí mật nhà nước thông qua các đơn vị giao liên phải thực hiện theo nguyên tắc giữ kín, niêm phong.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]4. Khi vận chuyển tài liệu, vật mang bí mật nhà nước phải có đủ phương tiện bảo quản và lực lượng bảo vệ để đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]5. Nơi gửi và nơi nhận phải tổ chức kiểm tra, đối chiếu nhằm phát hiện những sai sót, mất mát để xử lý kịp thời; việc giao nhận phải được ghi đầy đủ vào sổ theo dõi riêng, người nhận phải ký nhận.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]6. Cán bộ đi công tác chỉ được mang những tài liệu, vật thuộc phạm vi bí mật nhà nước có liên quan đến nhiệm vụ được giao; phải được lãnh đạo trực tiếp duyệt và đăng ký với bộ phận bảo mật; phải có kế hoạch bảo vệ tài liệu, vật mang bí mật nhà nước trong thời gian mang đi công tác; khi hoàn thành nhiệm vụ phải cùng bộ phận bảo mật kiểm tra và nộp lại cơ quan.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 11. Thống kê, lưu giữ, bảo quản tài liệu, vật mang bí mật nhà nước[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]1. Các cơ quan, tổ chức, địa phương lưu giữ bí mật nhà nước phải thống kê tài liệu, vật thuộc phạm vi bí mật nhà nước của mình theo trình tự thời gian và từng độ mật.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]2. Tài liệu, vật thuộc phạm vi bí mật nhà nước độ Tuyệt mật, Tối mật, phải được lưu giữ riêng, có phương tiện bảo quản, bảo vệ bảo đảm an toàn. Thủ trưởng cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý bí mật nhà nước phải thường xuyên kiểm tra, chỉ đạo việc thống kê, cất giữ, bảo quản bí mật nhà nước trong phạm vi quyền hạn của mình.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 12. Đăng ký các phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích có nội dung thuộc phạm vi bí mật nhà nước[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]1. Cơ quan, tổ chức, công dân có các phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích có nội dung thuộc phạm vi bí mật nhà nước phải đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Việc đăng ký các phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích có nội dung thuộc phạm vi bí mật nhà nước của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Ban Cơ yếu Chính phủ có quy định riêng.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]2. Cơ quan quản lý khoa học và công nghệ nhà nước có trách nhiệm lưu giữ bảo quản các phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích đó theo các quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ bí mật nhà nước.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 13. Khu vực, địa điểm thuộc phạm vi bí mật nhà nước[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Những khu vực, địa điểm được xác định thuộc phạm vi bí mật nhà nước phải đánh số, đặt bí số, bí danh, ký hiệu mật hoặc cắm biển cấm và thực hiện đầy đủ chế độ quản lý, bảo mật theo quy định của Nghị định này.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 14. Bảo vệ các khu vực, địa điểm cấm, nơi cất giữ, nơi tiến hành các hoạt động có nội dung thuộc phạm vi bí mật nhà nước[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Các khu vực, địa điểm cấm, nơi cất giữ bí mật nhà nước, nơi tiến hành các hoạt động có nội dung thuộc phạm vi bí mật nhà nước (bao gồm nơi in ấn, sao chụp; nơi hội họp, phổ biến bí mật nhà nước; kho cất giữ sản phẩm mật mã, nơi dịch mã, chuyển nhận những thông tin mật; nơi nghiên cứu, thử nghiệm các công trình khoa học có nội dung thuộc phạm vi bí mật nhà nước) phải đảm bảo an toàn, có nội quy bảo vệ. Người không có phận sự không được tiếp cận. Cán bộ đến công tác phải có giấy giới thiệu kèm chứng minh nhân dân và được bố trí tiếp, làm việc ở phòng dành riêng. Tùy tính chất và yêu cầu bảo vệ của từng nơi mà tổ chức lực lượng bảo vệ chuyên trách hoặc bán chuyên trách; tổ chức tuần tra, canh gác, kiểm soát người ra vào chặt chẽ, bố trí phương tiện kỹ thuật bảo vệ.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 15. Bảo vệ bí mật mật mã quốc gia[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]1. Mật mã quốc gia là bí mật nhà nước thuộc độ Tuyệt mật.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]2. Ban Cơ yếu Chính phủ giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về cơ yếu; việc nghiên cứu, sản xuất, cung cấp, quản lý, sử dụng mật mã thực hiện theo quy định tại Pháp lệnh Cơ yếu.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]3. Nghiêm cấm các cơ quan, tổ chức và cá nhân tự nghiên cứu, sản xuất, sử dụng mật mã để tiến hành các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 16. Bảo vệ bí mật nhà nước khi truyền đi bằng phương tiện thông tin liên lạc[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Nội dung bí mật nhà nước nếu truyền đưa bằng phương tiện viễn thông và máy tính thì phải được mã hoá theo quy định của pháp luật về cơ yếu.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 17. Bảo vệ bí mật nhà nước trong hoạt động xuất bản, báo chí và thông tin đại chúng khác[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]1. Cơ quan, tổ chức và cá nhân không được cung cấp tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước cho cơ quan báo chí.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]2. Người đứng đầu cơ quan xuất bản, báo chí và nhà báo phải chấp hành quy định về bảo vệ bí mật nhà nước theo Luật Báo chí và các văn bản pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 18. Cung cấp tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước cho cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]1. Người được giao nhiệm vụ tìm hiểu, thu thập tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước phải có giấy chứng minh nhân dân kèm theo giấy giới thiệu của cơ quan ghi rõ nội dung, yêu cầu tìm hiểu, thu thập và phải được cấp có thẩm quyền của cơ quan, tổ chức lưu giữ bí mật đồng ý.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]2. Các cơ quan, tổ chức lưu giữ bí mật nhà nước khi cung cấp tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước cho cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam phải được cấp có thẩm quyền duyệt theo quy định sau:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]a) Bí mật nhà nước độ Tuyệt mật và Tối mật do người đứng đầu cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương duyệt.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]b) Bí mật nhà nước độ Mật do cấp Cục trưởng (hoặc tương đương) ở các cơ quan, tổ chức ở Trung ương và Giám đốc sở (hoặc tương đương) ở địa phương duyệt.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 19. Bảo vệ bí mật nhà nước trong quan hệ tiếp xúc với tổ chức, cá nhân nước ngoài[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]1. Cơ quan, tổ chức công dân Việt Nam quan hệ tiếp xúc với tổ chức, cá nhân nước ngoài không được tiết lộ bí mật nhà nước.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]2. Khi tiến hành chương trình hợp tác quốc tế hoặc thi hành công vụ nếu có yêu cầu phải cung cấp những tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước cho tổ chức, cá nhân nước ngoài phải tuân thủ theo nguyên tắc:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]a) Bảo vệ lợi ích quốc gia.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]b) Chỉ cung cấp những tin được các cấp có thẩm quyền duyệt theo quy định sau:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]+ Bí mật nhà nước thuộc độ Tuyệt mật do Thủ tướng Chính phủ duyệt;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]+ Bí mật nhà nước thuộc độ Tối mật do Bộ trưởng Bộ Công an duyệt, riêng trong lĩnh vực quốc phòng do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng duyệt;[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]+ Bí mật nhà nước thuộc độ Mật do người đứng đầu hoặc người được ủy quyền của cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương duyệt.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]c) Yêu cầu bên nhận tin sử dụng đúng mục đích thoả thuận và không được tiết lộ cho bên thứ ba.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 20. Mang tài liệu, vật thuộc phạm vi bí mật nhà nước ra nước ngoài[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Công dân Việt Nam mang tài liệu, vật thuộc phạm vi bí mật nhà nước ra nước ngoài phục vụ công tác, nghiên cứu khoa học phải xin phép và được sự đồng ý của người đứng đầu hoặc người được ủy quyền của cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương. Trong thời gian ở nước ngoài phải có biện pháp quản lý, bảo vệ bí mật tài liệu, vật mang theo. Nếu cung cấp cho tổ chức, cá nhân nước ngoài phải thực hiện theo quy định tại Điều 19 Nghị định này.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 21. Tiêu hủy tài liệu, vật mang bí mật nhà nước[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]1. Việc tiêu hủy tài liệu, vật mang bí mật nhà nước thuộc độ Tuyệt mật, Tối mật và Mật ở các cơ quan, tổ chức ở Trung ương do cấp Cục trưởng (hoặc tương đương) quyết định, ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Giám đốc Sở (hoặc tương đương) quyết định (đối với mật mã thực hiện theo quy định của Ban Cơ yếu Chính phủ).[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]2. Trong quá trình tiêu hủy tài liệu, vật mang bí mật nhà nước phải bảo đảm yêu cầu không để lộ, lọt bí mật nhà nước. Tiêu hủy vật thuộc phạm vi bí mật nhà nước phải làm thay đổi hình dạng và tính năng, tác dụng. Tiêu hủy tài liệu phải đốt, xén, nghiền nhỏ đảm bảo không thể phục hồi được.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]3. Trong trường hợp đặc biệt không có điều kiện tổ chức tiêu hủy tài liệu, vật mang bí mật nhà nước theo các quy định trên, nếu tài liệu, vật mang bí mật nhà nước không được tiêu hủy ngay sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho an ninh, quốc phòng hoặc các lợi ích khác của Nhà nước thì người đang quản lý tài liệu, vật mang bí mật nhà nước đó được quyền tự tiêu hủy nhưng ngay sau đó phải báo cáo bằng văn bản với người đứng đầu cơ quan, tổ chức và cơ quan công an cùng cấp. Nếu việc tự tiêu hủy tài liệu, vật mang bí mật nhà nước không có lý do chính đáng thì người tự tiêu hủy phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 22. Cam kết bảo vệ bí mật nhà nước và tiêu chuẩn cán bộ làm công tác liên quan trực tiếp đến bí mật nhà nước[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]1. Cán bộ làm công tác liên quan trực tiếp đến bí mật nhà nước (người làm công tác cơ yếu, giao liên, người được giao nhiệm vụ bảo quản, lưu giữ bí mật nhà nước) phải có phẩm chất tốt, có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức cảnh giác giữ gìn bí mật nhà nước; có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực hoàn thành nhiệm vụ được giao và phải cam kết bảo vệ bí mật nhà nước bằng văn bản; văn bản cam kết nộp cho bộ phận bảo mật của cơ quan, tổ chức lưu giữ.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]2. Những người được giao nhiệm vụ tiếp xúc với bí mật nhà nước dưới mọi hình thức phải thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 23. Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác bảo vệ bí mật nhà nước[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Việc xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác bảo vệ bí mật nhà nước do người đứng đầu cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương quyết định và sử dụng kinh phí theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 24. Thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực bảo vệ bí mật nhà nước[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]1. Thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực bảo vệ bí mật nhà nước được tiến hành định kỳ hoặc đột xuất đối với từng vụ, việc hoặc đối với từng cá nhân, từng khâu công tác, từng cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]2. Bộ Công an có nhiệm vụ tổ chức thực hiện thanh tra nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ bí mật nhà nước đối với các cơ quan, tổ chức ở Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]3. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương thực hiện việc kiểm tra trong lĩnh vực bảo vệ bí mật nhà nước định kỳ hoặc đột xuất đối với từng đơn vị trong phạm vi quản lý của mình. Việc kiểm tra định kỳ phải được tiến hành ít nhất hai năm một lần.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]4. Thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực bảo vệ bí mật nhà nước phải đánh giá đúng những ưu điểm, khuyết điểm; phát hiện những thiếu sót, sơ hở và kiến nghị các biện pháp khắc phục. Sau mỗi lần thanh tra, kiểm tra phải báo cáo cơ quan chủ quản cấp trên, đồng gửi cơ quan công an cùng cấp để theo dõi.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 25. Chế độ báo cáo và sơ kết, tổng kết về công tác bảo vệ bí mật nhà nước[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]1. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương phải thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo về công tác bảo vệ bí mật nhà nước trong phạm vi quản lý của mình:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]a) Báo cáo những vụ việc lộ, mất bí mật nhà nước xảy ra hoặc các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước, gây phương hại đến an ninh quốc gia hoặc lợi ích của nhà nước.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]b) Báo cáo toàn diện về công tác bảo vệ bí mật nhà nước định kỳ mỗi năm một lần.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]2. Chế độ báo cáo quy định như sau:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]a) Báo cáo của cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương gửi cấp trên trực tiếp, đồng gửi ủy ban nhân dân và cơ quan công an cùng cấp.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]b) Báo cáo của cơ quan, tổ chức ở Trung ương và ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi Thủ tướng Chính phủ, đồng gửi Bộ Công an.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]3. Các cơ quan, tổ chức ở Trung ương, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức sơ kết công tác bảo vệ bí mật nhà nước mỗi năm một lần, 5 năm tổng kết một lần. Báo cáo sơ kết, báo cáo tổng kết gửi Thủ tướng Chính phủ, đồng gửi Bộ Công an.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]4. Bộ Công an có trách nhiệm giúp Chính phủ sơ kết công tác bảo vệ bí mật nhà nước một năm một lần; tổng kết công tác bảo vệ bí mật nhà nước 5 năm một lần trong cả nước.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 26. Xây dựng quy chế bảo vệ bí mật nhà nước[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Người chịu trách nhiệm hoặc người được ủy quyền lập danh mục bí mật nhà nước phải xây dựng Quy chế bảo vệ bí mật nhà nước và tổ chức thực hiện ở cơ quan, tổ chức ở Trung ương và địa phương mình.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 27. Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng trong công tác bảo vệ bí mật nhà nước[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Bộ Quốc phòng có trách nhiệm thực hiện các quy định của Nghị định này và tổ chức triển khai thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước; tiến hành thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong công tác bảo vệ bí mật nhà nước ở các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của mình.[/FONT][/SIZE] [CENTER][CENTER][B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Chương III[/FONT][/SIZE][/B] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM[/FONT][/SIZE][/B][/CENTER] [/CENTER] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 28. Khen thưởng[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Cơ quan, tổ chức và công dân có một trong những thành tích sau đây sẽ được khen thưởng theo quy định của pháp luật :[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]1. Phát hiện, tố giác kịp thời hành vi thu thập, làm lộ, làm mất, chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy trái phép bí mật nhà nước.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]2. Khắc phục mọi khó khăn, nguy hiểm bảo vệ an toàn bí mật nhà nước.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]3. Tìm được tài liệu, vật thuộc bí mật nhà nước bị mất; ngăn chặn hoặc hạn chế được hậu quả do việc làm lộ, làm mất, chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy trái phép bí mật nhà nước do người khác gây ra.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]4. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ bí mật nhà nước theo chức trách được giao.[/FONT][/SIZE] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Điều 29. Xử lý vi phạm[/FONT][/SIZE][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Mọi vi phạm chế độ bảo vệ bí mật nhà nước phải được điều tra làm rõ. Người có hành vi vi phạm, tùy theo tính chất, hậu quả tác hại gây ra sẽ bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.[/FONT][/SIZE] [CENTER][CENTER][B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Chương IV[/FONT][/SIZE][/B] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH[/FONT][/SIZE][/B][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][B]Điều 30.[/B] Nghị định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký và thay thế Nghị định số 84/HĐBT ngày 09 tháng 3 năm 1992 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quy chế bảo vệ bí mật nhà nước.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Các quy định trước đây trái với Nghị định này đều bãi bỏ.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][B]Điều 31.[/B] Bộ Công an có trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra việc thi hành Nghị định này.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][B]Điều 32.[/B] Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này ./.[/FONT][/SIZE] [CENTER][CENTER] [SIZE=4][FONT=Times New Roman] [B]TM. CHÍNH PHỦ[/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman] THỦ TƯỚNG[/FONT][/SIZE][/B] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman] (Đã ký) [/FONT][/SIZE][/B] [B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman] Phan Văn Khải [/FONT][/SIZE][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬT
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước
Top