Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Chiếc thuyền ngoài xa
Nghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện "Chiếc thuyền ngoài xa"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 31455" data-attributes="member: 7"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu đã xây dựng được một tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống. Anh (chị) hãy làm rõ điều này.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong>GỢI Ý</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1.Tình huống truyện</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đi công tác ở một vùng biển, nơi anh và đồng đội đã từng chiến đấu chống kẻ thù trong những năm chiến tranh các liệt để chụp một tấm ảnh cho cuốn lịch sắp in. Nhà nghệ sĩ bắt gặp một cảnh đẹp như tranh vẽ, sau nhiều ngày phục kích. Anh rất hạnh phúc vì không dễ gì bắt gặp thêm lần nữa.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thế nhưng niềm vui chưa trọn vẹn, anh đã phải chứng kiến một sự kiện nghịch lí ngang trái đời thường: Cảnh người chồng đáng vợ thật tàn nhẫn, rồi đứa con lại đánh bố để cứu mẹ. Mấy hôm sau cảnh thương tâm đó lại tiếp diễn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2.Các nhân vật có liên quan đến tình huống</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tình huống được tạo ra bởi sự đối lập giư giữa vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa với nghịch lí trái ngang trong gia đình thuyền chai:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Người chồng: Vốn là người đàn ông thương yêu vợ nhưng gánh nặng cuộc sống đã biến anh ta thành kẻ vũ phu, man rợ, lấy việc đánh đập hành hạ vợ để trả thù cuộc sống khổ cực.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Người vợ: Vì thương đàn con đông đúc, thơ dại, nghĩ đến cuộc sống trên biển cả mênh mông của con cái đã nhẫn nhục chịu đựng sự ngược đãi của chồng mà không hề biết rằng chính thái độ của mình đã làm tổn thương tâm hồn bọn trẻ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Thằng Phác: Đứa con trai lớn thương mẹ bị bố hành hạ tàn bạo đã phản ứng quyết liệt, đứa con đã giằng lấy chiếc thắt lưng rồi quật thẳng vào ngực người cha ruột, dùng dao chống lại cha khi mẹ nó lại tiếp tục bị chồng đánh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Phùng và Đẩu, những người lính đã từng chiến đấu giải phóng nhân dân miền Nam bằng một lí tưởng sáng ngời, quan tâm đến nhân dân nhưng cái nhìn của các anh quá sức đơn giản. Khi nghe người đàn bà cương quyết không bỏ chồng như lời khuyên của Đẩu – quan tòa – thì Phùng và Đẩu mới chợt nhận ra rằng: Đâu có phải bỏ chồng là xong chuyện! Trong cuộc sống bao la biển cả, những người phụ nữ rất cần có một người đàn ông từng trải <em>để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa,</em> sự sống của họ là cho con chứ không phải của mình.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3.Ý nghĩa phát hiện, khám phá về đời sống:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đẩu hiểu được nguyên do vì sao người dàn bà chấp nhận cuộc sống <em>ba ngày một trận nhỏ, năm ngày một trận nặng,</em> chứ nhất định không chịu từ bỏ người chồng độc ác là vì tình mẫu tử, người đàn bà sống là cho con cái chứ không sống cho mình.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Phùng trong ánh mắt nghệ sĩ, anh chỉ thấy cái đẹp của chiếc thuyền ngoài xa chứ không tháy được sự thật cuộc đời lại ở ngay trước mắt. Câu chuyện với lời lẽ mộ mạc của người đàn bà xấu xí ở tòa án huyện đã giúp anh hiểu hơn những điều có lí trong cái nghịch lí của gia đình thuyền chai khèo khổ, đông con. Cũng từ đó, Phùng hiểu hơn tính cách người bạn thân đang làm chánh án và cũng giúp anh nhìn lại chính mình để hiểu mình hơn.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 31455, member: 7"] [FONT=arial][B]Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu đã xây dựng được một tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống. Anh (chị) hãy làm rõ điều này.[/B] [/FONT][CENTER][FONT=arial][B] GỢI Ý[/B][/FONT][/CENTER] [FONT=arial][B] 1.Tình huống truyện[/B] - Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đi công tác ở một vùng biển, nơi anh và đồng đội đã từng chiến đấu chống kẻ thù trong những năm chiến tranh các liệt để chụp một tấm ảnh cho cuốn lịch sắp in. Nhà nghệ sĩ bắt gặp một cảnh đẹp như tranh vẽ, sau nhiều ngày phục kích. Anh rất hạnh phúc vì không dễ gì bắt gặp thêm lần nữa. - Thế nhưng niềm vui chưa trọn vẹn, anh đã phải chứng kiến một sự kiện nghịch lí ngang trái đời thường: Cảnh người chồng đáng vợ thật tàn nhẫn, rồi đứa con lại đánh bố để cứu mẹ. Mấy hôm sau cảnh thương tâm đó lại tiếp diễn. [B] 2.Các nhân vật có liên quan đến tình huống [/B] - Tình huống được tạo ra bởi sự đối lập giư giữa vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa với nghịch lí trái ngang trong gia đình thuyền chai: + Người chồng: Vốn là người đàn ông thương yêu vợ nhưng gánh nặng cuộc sống đã biến anh ta thành kẻ vũ phu, man rợ, lấy việc đánh đập hành hạ vợ để trả thù cuộc sống khổ cực. + Người vợ: Vì thương đàn con đông đúc, thơ dại, nghĩ đến cuộc sống trên biển cả mênh mông của con cái đã nhẫn nhục chịu đựng sự ngược đãi của chồng mà không hề biết rằng chính thái độ của mình đã làm tổn thương tâm hồn bọn trẻ. + Thằng Phác: Đứa con trai lớn thương mẹ bị bố hành hạ tàn bạo đã phản ứng quyết liệt, đứa con đã giằng lấy chiếc thắt lưng rồi quật thẳng vào ngực người cha ruột, dùng dao chống lại cha khi mẹ nó lại tiếp tục bị chồng đánh. - Phùng và Đẩu, những người lính đã từng chiến đấu giải phóng nhân dân miền Nam bằng một lí tưởng sáng ngời, quan tâm đến nhân dân nhưng cái nhìn của các anh quá sức đơn giản. Khi nghe người đàn bà cương quyết không bỏ chồng như lời khuyên của Đẩu – quan tòa – thì Phùng và Đẩu mới chợt nhận ra rằng: Đâu có phải bỏ chồng là xong chuyện! Trong cuộc sống bao la biển cả, những người phụ nữ rất cần có một người đàn ông từng trải [I]để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa,[/I] sự sống của họ là cho con chứ không phải của mình. [B] 3.Ý nghĩa phát hiện, khám phá về đời sống: [/B] - Đẩu hiểu được nguyên do vì sao người dàn bà chấp nhận cuộc sống [I]ba ngày một trận nhỏ, năm ngày một trận nặng,[/I] chứ nhất định không chịu từ bỏ người chồng độc ác là vì tình mẫu tử, người đàn bà sống là cho con cái chứ không sống cho mình. - Phùng trong ánh mắt nghệ sĩ, anh chỉ thấy cái đẹp của chiếc thuyền ngoài xa chứ không tháy được sự thật cuộc đời lại ở ngay trước mắt. Câu chuyện với lời lẽ mộ mạc của người đàn bà xấu xí ở tòa án huyện đã giúp anh hiểu hơn những điều có lí trong cái nghịch lí của gia đình thuyền chai khèo khổ, đông con. Cũng từ đó, Phùng hiểu hơn tính cách người bạn thân đang làm chánh án và cũng giúp anh nhìn lại chính mình để hiểu mình hơn.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Chiếc thuyền ngoài xa
Nghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện "Chiếc thuyền ngoài xa"
Top