Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Ánh Trăng - Nguyễn Duy
Nghệ thuật trong bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 111093" data-attributes="member: 75012"><p style="text-align: left"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://seablogs.zenfs.com/u/sAfBmpqEBRnLM2_jURewiIQ-/photo/ap_20110329092936673.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"></span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Nhà thơ Nguyễn Duy</span></span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ffffff">___</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ffffff">________</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ffffff">__________________________________<span style="font-size: 18px">_</span></span><span style="font-size: 18px"><span style="color: #0000ff">Nghệ thuật trong bài thơ </span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></span><span style="font-size: 18px"><span style="color: #ffffff"><span style="font-family: 'arial'">______________________________</span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Ánh trăng </span><span style="color: #ffffff">____</span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ffffff">______________________________</span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ffffff"></span></span></span></span><span style="color: #ffffff"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="font-size: 18px">_________________________________________________________</span></strong></span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><strong>Vũ Nho</strong></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><strong></strong></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><strong></strong></span></span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Chúng ta xem xét về đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span><span style="color: #0000ff"><em><strong>Ghi nhớ</strong></em></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em><strong></strong>Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, Ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “ uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.</em></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em></em></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em></em>( Ngữ văn 9, tập một, nhà xuất bản Giáo dục, 2005, trang 157)</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Như vậy về nghệ thuật của bài thơ này có hai điểm chú ý là giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm. Nhưng nếu chỉ có vậy thì bài Ánh trăng của Nguyễn Duy có khác gì bài <em>Nói với con</em> của Y Phương ở Ngữ văn 9 tập hai? Y Phương cũng dùng giọng điệu tâm tình tự nhiên; hình ảnh trong thơ Y Phương cũng giàu sức gợi cảm. Và nói rộng ra, hình ảnh của bài thơ nào mà không giàu sức biểu cảm hay gợi cảm?</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Thế thì nghệ thuật của bài thơ <em>Ánh trăng</em> này có điều gì đáng chú ý?</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Trước hết, đây là một bài thơ đậm yếu tố tự sự có hai nhân vật đó là Trăng và nhân vật trữ tình từng là bạn tri kỉ với Trăng. Câu chuyện về hai người được kể với ba mốc thời gian: Một thời khó khăn, gian khổ - Trăng và người gắn bó như tri kỉ; thời hòa bình về thành phố - Trăng thành người dưng; khi mất điện Trăng hiện ra “im phăng phắc” khiến cho người giật mình. Chính thời gian và hoàn cảnh đã cho người đọc thấy được sự đổi thay từ tri kỉ thành người dưng, và sự đối mặt khi mất điện làm cho nhân vật rưng rưng rồi giật mình, làm cho tư tưởng chủ đề của bài thơ hiện rõ.</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Điều thứ hai là bài thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa thành công. Trăng là một người bạn, một người vô tư, trong sáng, dù trong hoàn cảnh nào vẫn thủy chung, tròn đầy, lặng lẽ, sáng trong: “ Trăng cứ tròn vành vạnh/ Kể chi người vô tình”.</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Điều thứ ba là giọng thơ kể chuyện nhỏ nhẹ, như là một lời tâm tình, trong đó không dùng từ nhân xưng. Nhân vật trữ tình kể chuyện nhưng trong suốt bài thơ không dùng một từ nhân xưng nào. Các câu thơ không chủ ngữ nối tiếp nhau xuất hiện trong toàn bài. Suốt các khổ thơ có một chủ thể như là vô danh đã sống, đã ngỡ, đã về thành phố, đã bật tung cửa sổ, đã ngửa mặt lên nhìn mặt. Chỉ đến dòng thơ cuối cùng mới có một từ nhân xưng. Đó không phải là từ nào khác mà là “ta”:</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"> Ánh trăng im phăng phắc </span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"> Đủ cho ta giật mình</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Như vậy tác giả đã thành công khi để cho câu chuyện này là chuyện không phải của riêng ai. Có thể là của tôi, của bạn, của các bạn và rộng ra là của chúng ta. Vì mỗi người đều từng có quá khứ của mình.</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Điều cuối cùng là tính chất tượng trưng của nhan đề bài thơ. Dù trong bài thơ tác giả bốn lần nhắc đến vầng trăng:</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">- vầng trăng thành tri kỉ</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">- cái vầng trăng tình nghĩa</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">- vầng trăng đi qua ngõ</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">- đột ngột vầng trăng tròn</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">và một lần nhắc đến trăng không kèm từ vầng:</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">- trăng cứ tròn vành vạnh</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">chỉ có một câu thơ nhắc đến ánh trăng:</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">- ánh trăng im phăng phắc</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">nhưng bài thơ lại được đặt tên là Ánh trăng. Phải chăng, tác giả muốn đem phần tốt đẹp, phần nhân ái, thủy chung của vầng trăng tượng trưng cho ánh sáng để soi vào chỗ bóng tối, soi rọi vào sự lãng quên, vô tình trong tâm hồn con người, khiến người ta nhìn rõ mình, khiến người ta giật mình để rồi từ đó sống ân nghĩa, thủy chung với quá khứ dù quá khứ đó nhọc nhằn, gian khổ và trần trụi?</span></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Đấy là những nét nghệ thuật làm nên sự khác biệt và làm nên thành công của bài thơ Ánh trăng.</span></span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Trích trong sách <strong>Thơ và dạy học thơ</strong> đang viết.</span></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 111093, member: 75012"] [LEFT] [SIZE=4][COLOR=#666666][FONT=arial][IMG]https://seablogs.zenfs.com/u/sAfBmpqEBRnLM2_jURewiIQ-/photo/ap_20110329092936673.jpg[/IMG] [/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial][COLOR=#0000ff] Nhà thơ Nguyễn Duy[/COLOR][/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial][COLOR=#ffffff]___ ________ __________________________________[SIZE=5]_[/SIZE][/COLOR][SIZE=5][COLOR=#0000ff]Nghệ thuật trong bài thơ [/COLOR][/SIZE][/FONT][/COLOR][SIZE=5][COLOR=#ffffff][FONT=arial]______________________________[/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial][COLOR=#0000ff]Ánh trăng [/COLOR][COLOR=#ffffff]____ ______________________________ [/COLOR][COLOR=#0000ff][/COLOR][/FONT][/COLOR][/SIZE][COLOR=#ffffff][FONT=arial][B][SIZE=5]_________________________________________________________[/SIZE][/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial][COLOR=#0000ff][B]Vũ Nho [/B][/COLOR][/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial][COLOR=#0000ff]Chúng ta xem xét về đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. [/COLOR][COLOR=#0000ff][I][B]Ghi nhớ [/B]Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, Ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “ uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ. [/I]( Ngữ văn 9, tập một, nhà xuất bản Giáo dục, 2005, trang 157) Như vậy về nghệ thuật của bài thơ này có hai điểm chú ý là giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm. Nhưng nếu chỉ có vậy thì bài Ánh trăng của Nguyễn Duy có khác gì bài [I]Nói với con[/I] của Y Phương ở Ngữ văn 9 tập hai? Y Phương cũng dùng giọng điệu tâm tình tự nhiên; hình ảnh trong thơ Y Phương cũng giàu sức gợi cảm. Và nói rộng ra, hình ảnh của bài thơ nào mà không giàu sức biểu cảm hay gợi cảm? Thế thì nghệ thuật của bài thơ [I]Ánh trăng[/I] này có điều gì đáng chú ý? Trước hết, đây là một bài thơ đậm yếu tố tự sự có hai nhân vật đó là Trăng và nhân vật trữ tình từng là bạn tri kỉ với Trăng. Câu chuyện về hai người được kể với ba mốc thời gian: Một thời khó khăn, gian khổ - Trăng và người gắn bó như tri kỉ; thời hòa bình về thành phố - Trăng thành người dưng; khi mất điện Trăng hiện ra “im phăng phắc” khiến cho người giật mình. Chính thời gian và hoàn cảnh đã cho người đọc thấy được sự đổi thay từ tri kỉ thành người dưng, và sự đối mặt khi mất điện làm cho nhân vật rưng rưng rồi giật mình, làm cho tư tưởng chủ đề của bài thơ hiện rõ. Điều thứ hai là bài thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa thành công. Trăng là một người bạn, một người vô tư, trong sáng, dù trong hoàn cảnh nào vẫn thủy chung, tròn đầy, lặng lẽ, sáng trong: “ Trăng cứ tròn vành vạnh/ Kể chi người vô tình”. Điều thứ ba là giọng thơ kể chuyện nhỏ nhẹ, như là một lời tâm tình, trong đó không dùng từ nhân xưng. Nhân vật trữ tình kể chuyện nhưng trong suốt bài thơ không dùng một từ nhân xưng nào. Các câu thơ không chủ ngữ nối tiếp nhau xuất hiện trong toàn bài. Suốt các khổ thơ có một chủ thể như là vô danh đã sống, đã ngỡ, đã về thành phố, đã bật tung cửa sổ, đã ngửa mặt lên nhìn mặt. Chỉ đến dòng thơ cuối cùng mới có một từ nhân xưng. Đó không phải là từ nào khác mà là “ta”: Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình Như vậy tác giả đã thành công khi để cho câu chuyện này là chuyện không phải của riêng ai. Có thể là của tôi, của bạn, của các bạn và rộng ra là của chúng ta. Vì mỗi người đều từng có quá khứ của mình. Điều cuối cùng là tính chất tượng trưng của nhan đề bài thơ. Dù trong bài thơ tác giả bốn lần nhắc đến vầng trăng: - vầng trăng thành tri kỉ - cái vầng trăng tình nghĩa - vầng trăng đi qua ngõ - đột ngột vầng trăng tròn và một lần nhắc đến trăng không kèm từ vầng: - trăng cứ tròn vành vạnh chỉ có một câu thơ nhắc đến ánh trăng: - ánh trăng im phăng phắc nhưng bài thơ lại được đặt tên là Ánh trăng. Phải chăng, tác giả muốn đem phần tốt đẹp, phần nhân ái, thủy chung của vầng trăng tượng trưng cho ánh sáng để soi vào chỗ bóng tối, soi rọi vào sự lãng quên, vô tình trong tâm hồn con người, khiến người ta nhìn rõ mình, khiến người ta giật mình để rồi từ đó sống ân nghĩa, thủy chung với quá khứ dù quá khứ đó nhọc nhằn, gian khổ và trần trụi? Đấy là những nét nghệ thuật làm nên sự khác biệt và làm nên thành công của bài thơ Ánh trăng.[/COLOR][/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial][COLOR=#0000ff]Trích trong sách [B]Thơ và dạy học thơ[/B] đang viết.[/COLOR][/FONT][/COLOR][/SIZE][/LEFT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Ánh Trăng - Nguyễn Duy
Nghệ thuật trong bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy
Top