Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nghệ thuật quân sự của Napoleon Bonapac trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ năm 1806
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ThuyenNhanXaXu" data-source="post: 154560" data-attributes="member: 302396"><p>Bổ sung cùng bạn </p><p></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Nghệ thuật dùng binh</span></span></p><p></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Các chiến dịch tại nước Ý 1796-1797 do Napoléon điều khiển đã chứng tỏ thiên tài quân sự của ông, và cũng tại nước Ý, Napoléon đã làm phát triển một chiến thuật quân sự rất thành công, dùng làm căn bản cho các trận đánh lớn về sau. Napoléon đã dùng bộ óc bén nhậy của mình để quan sát các địa thế, hiểu rõ các chi tiết địa hình nào sẽ làm cản trở việc tiến quân. Ông sớm đoán trước được các kế hoạch của kẻ địch. Khi bắt đầu vào trận chiến, Napoléon đã để dự trữ một lực lượng lớn, quan sát rõ ràng mặt trận và tìm ra điểm yếu nhất của lực lượng địch, dồn sức mạnh quân sự vào điểm đó, chia hai lực lượng địch rồi vào thời điểm quyết định, dùng lực lượng dự trữ hùng hậu, thanh toán ngay một nửa địch quân và kẻ địch đã phải kinh hoàng trước sức tấn công bất ngờ như vũ bão.Napoléon có một khả năng đặc biệt, đó là nhận ra được thời điểm tốt nhất để tấn công. Bằng chiến thuật này, trong 11 ngày của năm 1796, Napoléon đã đánh bại đội quân Sardina đông gấp 5 lần.</span></span></p><p></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Các nhà nghiên cứu và viết về nghệ thuật quân sự của Napoléon đều nhất trí cho rằng trong nghệ thuật lập thế trận tấn công, bao giờ ông cũng tuân theo một thứ logic hầu như đã trở thành nguyên tắc:''Tập trung quân và đánh vu hồi vào hai bên sườn và đuôi quân đối phương''.Ông thường dụ sự chú ý của đối phương vào một phần quân đội ông trong khi phần khác-thường là một sư đoàn đánh bọc hông đối phương. Điều này khiến cho quân đối phương khi thất trận có thể bị nghiến nát vì quân Napoleon đã khống chế tuyến rút lui.Chiến thuật này được thể hiện rõ nhất trong trận Austerlitz khi ông tiêu diệt liên quân Nga-Áo.Khi có thể, ông cho quân truy kích liên tục tiêu diệt đối phương để dứt điểm cuộc chiến.</span></span></p><p></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Napoleon nguyên là chỉ huy pháo binh cho nên rất trú trọng đến đại bác. Ông là người đầu tiên phát triển pháo di động (mobile artillery). đó tức là những cỗ pháo được ngựa kéo đi để có thể tham gia chiến đấu khắp nơi trên chiến trường. Có 1 số đơn vị pháo binh Pháp cũng thuộc lực lượng tổng trù bị như các trung đoàn vệ binh của hoàng đế (Imperial Guard) được gọi là "les Grandes Batteries", đây thường là các giàn pháo tập trung từ 15 đến 30 khẩu (trong khi mấy nước khác chỉ dùng 5-6 khẩu trong 1 giàn) xử dụng bởi những pháo binh chuyên nghiệp nhất của quân đội Pháp. Chính nhờ những đơn vị "Grande Batterie" này thường hay đi trước cả bộ binh, mà ở Friedland Napoleon đã đè bẹp quân Nga.Napoleon nói rằng:"Ngày nay, các trận đánh được quyết định bằng hỏa lực, không phải bằng xung lực".Chính vì vậy nên trong các trận đánh lớn hoàng đế luôn tập trung nhiều pháo binh. Napoleon cho rằng chỉ có hỏa lực khủng khiếp của pháo binh mới có thể đạt được chiến thắng quyết định mặc dù ông không hề phủ nhận tầm quan trọng của bộ binh và kị binh.Ông áp dụng chiến thuật bộ binh đánh kết hợp các tiểu đoàn theo tuyến và theo đội hình dọc. Ông cũng trông cậy vào ưu thế của kỵ binh Pháp đã có từ cuối thập niên 1790.Ông đã từng nói :'' Bộ binh tham gia cuộc chiến, pháo binh quyết định và kỵ binh thu hoạch nó ''.</span></span></p><p></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Napoleon không có thói quen định trước và định tỉ mỉ các kế hoạch chiến dịch. Ông chỉ chú ý đến những "đối tượng" chủ yếu, những mục đích cụ thể chính, quy trình thời gian (dĩ nhiên là phỏng đoán) và những đường tiến quân. Napoleon chỉ thật sự bận tâm lo nghĩ đến chiến tranh khi chính chiến dịch đương diễn ra; trong chiến dịch, không những ông chú ý đến những mục đích cần phải đạt, còn chú ý đến những tình huống, và đặc biệt là những tin tức, động tĩnh của đối phương mà ông thường xuyên nhận được, từ đó ông luôn thay đổi kế hoạch bố trí của mình, thay đổi từng ngày và có khi từng giờ.Trong những chiến dịch lớn lao, Napoleon đã cố gắng giữ vững nguyên tắc cơ bản là phải bảo vệ chặt chẽ các tuyến giao thông của mình.Tuy nhiên đã có lần Napoleon nói với Las Cases có nhiều lúc phải đánh cú liều để tập trung binh lính đánh một trận lớn và giành chiến thắnh hoàn toàn. Để làm như vậy, Napoleon đã làm giảm bớt lực lượng bảo vệ các tuyến giao thông liên lạc. </span></span></p><p></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Napoléon Bonaparte chỉ ra lệnh tấn công khi lực lượng Pháp mạnh hơn hoặc bằng với lực lượng địch.Khi đối phó với nhiều lần tấn công của Đồng minh chống Pháp của châu Âu, ông luôn luôn áp dụng cách đánh tập trung binh lực, đánh bại từng bộ phận, và luôn luôn giành được thắng lợi.Khi đập tan Liên minh chống Pháp lần thứ 3, Napoléon chính là đã áp dụng cách đánh này. Ông trước tiên tập trung binh lực đánh bại quân áo, sau đó thắng quân Nga, tranh thủ sự trung lập của Preussen (Phổ), mãi đến lúc Napoléon đánh bại quân áo tiến quân vào Wien (Viên), nước Preussen (Phổ) cảm thấy trước nguy cơ sắp giáng đến, mới thay đổi thái độ trung lập.Nhưng lúc đó Napoléon đã chiếm được địa vị chủ đạo. </span></span></p><p></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Tổ chức quân đội</span></span></p><p></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Thời kỳ cách mạng 1792-1793 Pháp đã đi tiên phong trong việc sử dụng các sư đoàn chiến đấu kết hợp kỵ binh,bộ binh và pháo binh tạo thành một đội quân nhỏ vài ngàn người có thể hành quân độc lập hoặc kết hợp với các sư đoàn khác.</span></span></p><p></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Năm 1805 trong chiến dịch nước Áo,Napoleon đã tiến hành tổ chức biên chế quân đội lần cuối cùng. Bộ đội tiến đánh nước áo được chính thức gọi là đại quân để phân biệt với các bộ đội dùng vào việc thành lập các đơn vị đồn trú hoặc các quân đoàn đóng giữ ở những vùng xa mặt trận. Đại quân gồm bảy quân đoàn đặt dưới sự chỉ huy của các tướng xuất sắc nhất, được cất nhắc lên hàng thống chế sau khi Napoleon làm lễ thụ phong hoàng đế. </span></span></p><p></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Tổng quân số của bảy quân đoàn này lên tới 186.000 người. Mỗi quân đoàn đều có bộ binh, kỵ binh, pháo binh và tất cả các ngành hậu cần cần có trong một quân đội. Napoleon coi mỗi quân đoàn này như một tổ chức quân đội riêng biệt. Chủ lực quân của kỵ binh và pháo binh không phụ thuộc vào một thống chế nào và cũng không nằm trong biên chế một quân đoàn nào, mà tổ chức thành những đơn vị riêng biệt đặt dưới sự chỉ huy trực tiếp của hoàng đế.Quân đoàn hoạt đông tốt hơn các sư đoàn khi được kết hợp với các quân đoàn khác dưới quyền Napoleon. Lúc cần thiết, Napoleon có thể tự ý dốc toàn bộ pháo binh và kỵ binh của mình đến ứng cứu cho một trong bảy quân đoàn. </span></span></p><p></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Ngoài các quân đoàn và các đội dự bị của pháo binh và kỵ binh ra, còn có đội cận vệ của hoàng đế gồm 7.000 lính ưu tú (đây chỉ mới nói về năm 1805, sau này còn nhiều hơn nữa).Người ta chỉ tuyển vào đội cận vệ ngự lâm những người xuất sắc đặc biệt. Họ được trả lương cao, được nuôi dưỡng đặc biệt, trang phục đẹp, đội mũ cao có lông và đóng sát ngay tổng hành dinh của hoàng đế. Bản thân Napoleon biết rõ đời sống và quá trình công tác của một số đông trong đội quân ấy. </span></span></p><p></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Kỷ luật do Napoleon đặt ra có một tính chất đặc biệt. Napoleon không cho dùng nhục hình trong quân đội. Toà án quân sự kết án tử hình hoặc đưa đi đày đối với những tội nặng, còn tội nhẹ chỉ kết án tù ở những nhà tù của quân đội. </span></span></p><p></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Có 1 điều kiện làm cho quân đội của Napoleon trở thành quân đội mạnh nhất Châu Âu là luật "nghĩa vụ quân sự".Theo luật này, tất cả các thanh niên từ 20 đến 25 tuổi đều có thể được tuyển quân và họ phải phục vụ trong vòng 5 năm. Tuỳ theo tình hình chiến trận, họ sẽ được gọi hoặc được bốc thăm và những người có điều kiện có thể tìm người đi thay. Đạo quân này có những lính mới do chế độ quân dịch, với quân số mới vào khoảng 85,000 người mỗi năm và các tân binh được bổ sung vào các đoàn quân tinh nhuệ cũ để đáp ứng nhu cầu chiến trường. Và luật này được kéo dài cho đến khi vua Lu-i XVIII trở lại ngai vàng nước Pháp vào năm 1815. Chính vì thế mà Napoleon không bao giờ thiếu quân về mặt số lượng và một phần nào đó cả về mặt chất lượng. Trong trường hợp bình thường, nó giúp cho nước Pháp huấn luyện được những lớp dự bị rất là tốt, sẵn sàng bổ sung những thiệt hại ở mặt trận</span></span></p><p></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Sử dụng tướng tài</span></span></p><p></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Napoléon sở dĩ xưng hùng một thời trong lịch sử châu Âu là vì ngoài thiên tài quân sự của ông ra, còn biết tìm hiểu và sử dụng người, dám không câu nệ một quy cách nào để dùng người cũng là nhân tố quan trọng. Một khi phát hiện người nào đó thật sự có tài tướng soái, đâu ngại địa vị của họ rất thấp, ông cũng đích thực dám cất nhắc. Trong 26 vị nguyên soái của ông, chỉ có 2 người xuất thân từ quý tộc, số còn lại đều xuất thân từ tầng lớp bình dân ở dưới.Năm 1805, khi tiến hành trận quyết chiến Austerlitz lừng danh, các sĩ quan chỉ huy cao cấp trong quân đội của Napoléon đều tuổi trẻ sức khỏe, nguyên soái Bernardot 42 tuổi được xem là tuổi già, còn nguyên soái Davout lúc đó chỉ mới có 35 tuổi. Napoléon mở cửa quân chức rộng rãi đối với tất cả mọi người anh dũng thiện chiến, đã nâng cao mạnh mẽ sức gắn kết và sức chiến đấu của quân đội. </span></span></p><p></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Napoleon thường không bao giờ đưa ra các chỉ thị vụn vặt, một khuynh hướng phổ biến trong hàng ngũ các tướng lĩnh Châu Âu bấy giờ. Ông thường nói ngắn gọn và dễ hiểu. Napoleon làm như vậy để không mất tính sáng tạo cục bộ và tác chiến độc lập của các thống chế.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ThuyenNhanXaXu, post: 154560, member: 302396"] Bổ sung cùng bạn [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Nghệ thuật dùng binh[/FONT][/COLOR] [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Các chiến dịch tại nước Ý 1796-1797 do Napoléon điều khiển đã chứng tỏ thiên tài quân sự của ông, và cũng tại nước Ý, Napoléon đã làm phát triển một chiến thuật quân sự rất thành công, dùng làm căn bản cho các trận đánh lớn về sau. Napoléon đã dùng bộ óc bén nhậy của mình để quan sát các địa thế, hiểu rõ các chi tiết địa hình nào sẽ làm cản trở việc tiến quân. Ông sớm đoán trước được các kế hoạch của kẻ địch. Khi bắt đầu vào trận chiến, Napoléon đã để dự trữ một lực lượng lớn, quan sát rõ ràng mặt trận và tìm ra điểm yếu nhất của lực lượng địch, dồn sức mạnh quân sự vào điểm đó, chia hai lực lượng địch rồi vào thời điểm quyết định, dùng lực lượng dự trữ hùng hậu, thanh toán ngay một nửa địch quân và kẻ địch đã phải kinh hoàng trước sức tấn công bất ngờ như vũ bão.Napoléon có một khả năng đặc biệt, đó là nhận ra được thời điểm tốt nhất để tấn công. Bằng chiến thuật này, trong 11 ngày của năm 1796, Napoléon đã đánh bại đội quân Sardina đông gấp 5 lần.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Các nhà nghiên cứu và viết về nghệ thuật quân sự của Napoléon đều nhất trí cho rằng trong nghệ thuật lập thế trận tấn công, bao giờ ông cũng tuân theo một thứ logic hầu như đã trở thành nguyên tắc:''Tập trung quân và đánh vu hồi vào hai bên sườn và đuôi quân đối phương''.Ông thường dụ sự chú ý của đối phương vào một phần quân đội ông trong khi phần khác-thường là một sư đoàn đánh bọc hông đối phương. Điều này khiến cho quân đối phương khi thất trận có thể bị nghiến nát vì quân Napoleon đã khống chế tuyến rút lui.Chiến thuật này được thể hiện rõ nhất trong trận Austerlitz khi ông tiêu diệt liên quân Nga-Áo.Khi có thể, ông cho quân truy kích liên tục tiêu diệt đối phương để dứt điểm cuộc chiến.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Napoleon nguyên là chỉ huy pháo binh cho nên rất trú trọng đến đại bác. Ông là người đầu tiên phát triển pháo di động (mobile artillery). đó tức là những cỗ pháo được ngựa kéo đi để có thể tham gia chiến đấu khắp nơi trên chiến trường. Có 1 số đơn vị pháo binh Pháp cũng thuộc lực lượng tổng trù bị như các trung đoàn vệ binh của hoàng đế (Imperial Guard) được gọi là "les Grandes Batteries", đây thường là các giàn pháo tập trung từ 15 đến 30 khẩu (trong khi mấy nước khác chỉ dùng 5-6 khẩu trong 1 giàn) xử dụng bởi những pháo binh chuyên nghiệp nhất của quân đội Pháp. Chính nhờ những đơn vị "Grande Batterie" này thường hay đi trước cả bộ binh, mà ở Friedland Napoleon đã đè bẹp quân Nga.Napoleon nói rằng:"Ngày nay, các trận đánh được quyết định bằng hỏa lực, không phải bằng xung lực".Chính vì vậy nên trong các trận đánh lớn hoàng đế luôn tập trung nhiều pháo binh. Napoleon cho rằng chỉ có hỏa lực khủng khiếp của pháo binh mới có thể đạt được chiến thắng quyết định mặc dù ông không hề phủ nhận tầm quan trọng của bộ binh và kị binh.Ông áp dụng chiến thuật bộ binh đánh kết hợp các tiểu đoàn theo tuyến và theo đội hình dọc. Ông cũng trông cậy vào ưu thế của kỵ binh Pháp đã có từ cuối thập niên 1790.Ông đã từng nói :'' Bộ binh tham gia cuộc chiến, pháo binh quyết định và kỵ binh thu hoạch nó ''.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Napoleon không có thói quen định trước và định tỉ mỉ các kế hoạch chiến dịch. Ông chỉ chú ý đến những "đối tượng" chủ yếu, những mục đích cụ thể chính, quy trình thời gian (dĩ nhiên là phỏng đoán) và những đường tiến quân. Napoleon chỉ thật sự bận tâm lo nghĩ đến chiến tranh khi chính chiến dịch đương diễn ra; trong chiến dịch, không những ông chú ý đến những mục đích cần phải đạt, còn chú ý đến những tình huống, và đặc biệt là những tin tức, động tĩnh của đối phương mà ông thường xuyên nhận được, từ đó ông luôn thay đổi kế hoạch bố trí của mình, thay đổi từng ngày và có khi từng giờ.Trong những chiến dịch lớn lao, Napoleon đã cố gắng giữ vững nguyên tắc cơ bản là phải bảo vệ chặt chẽ các tuyến giao thông của mình.Tuy nhiên đã có lần Napoleon nói với Las Cases có nhiều lúc phải đánh cú liều để tập trung binh lính đánh một trận lớn và giành chiến thắnh hoàn toàn. Để làm như vậy, Napoleon đã làm giảm bớt lực lượng bảo vệ các tuyến giao thông liên lạc. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Napoléon Bonaparte chỉ ra lệnh tấn công khi lực lượng Pháp mạnh hơn hoặc bằng với lực lượng địch.Khi đối phó với nhiều lần tấn công của Đồng minh chống Pháp của châu Âu, ông luôn luôn áp dụng cách đánh tập trung binh lực, đánh bại từng bộ phận, và luôn luôn giành được thắng lợi.Khi đập tan Liên minh chống Pháp lần thứ 3, Napoléon chính là đã áp dụng cách đánh này. Ông trước tiên tập trung binh lực đánh bại quân áo, sau đó thắng quân Nga, tranh thủ sự trung lập của Preussen (Phổ), mãi đến lúc Napoléon đánh bại quân áo tiến quân vào Wien (Viên), nước Preussen (Phổ) cảm thấy trước nguy cơ sắp giáng đến, mới thay đổi thái độ trung lập.Nhưng lúc đó Napoléon đã chiếm được địa vị chủ đạo. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Tổ chức quân đội[/FONT][/COLOR] [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Thời kỳ cách mạng 1792-1793 Pháp đã đi tiên phong trong việc sử dụng các sư đoàn chiến đấu kết hợp kỵ binh,bộ binh và pháo binh tạo thành một đội quân nhỏ vài ngàn người có thể hành quân độc lập hoặc kết hợp với các sư đoàn khác.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Năm 1805 trong chiến dịch nước Áo,Napoleon đã tiến hành tổ chức biên chế quân đội lần cuối cùng. Bộ đội tiến đánh nước áo được chính thức gọi là đại quân để phân biệt với các bộ đội dùng vào việc thành lập các đơn vị đồn trú hoặc các quân đoàn đóng giữ ở những vùng xa mặt trận. Đại quân gồm bảy quân đoàn đặt dưới sự chỉ huy của các tướng xuất sắc nhất, được cất nhắc lên hàng thống chế sau khi Napoleon làm lễ thụ phong hoàng đế. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Tổng quân số của bảy quân đoàn này lên tới 186.000 người. Mỗi quân đoàn đều có bộ binh, kỵ binh, pháo binh và tất cả các ngành hậu cần cần có trong một quân đội. Napoleon coi mỗi quân đoàn này như một tổ chức quân đội riêng biệt. Chủ lực quân của kỵ binh và pháo binh không phụ thuộc vào một thống chế nào và cũng không nằm trong biên chế một quân đoàn nào, mà tổ chức thành những đơn vị riêng biệt đặt dưới sự chỉ huy trực tiếp của hoàng đế.Quân đoàn hoạt đông tốt hơn các sư đoàn khi được kết hợp với các quân đoàn khác dưới quyền Napoleon. Lúc cần thiết, Napoleon có thể tự ý dốc toàn bộ pháo binh và kỵ binh của mình đến ứng cứu cho một trong bảy quân đoàn. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Ngoài các quân đoàn và các đội dự bị của pháo binh và kỵ binh ra, còn có đội cận vệ của hoàng đế gồm 7.000 lính ưu tú (đây chỉ mới nói về năm 1805, sau này còn nhiều hơn nữa).Người ta chỉ tuyển vào đội cận vệ ngự lâm những người xuất sắc đặc biệt. Họ được trả lương cao, được nuôi dưỡng đặc biệt, trang phục đẹp, đội mũ cao có lông và đóng sát ngay tổng hành dinh của hoàng đế. Bản thân Napoleon biết rõ đời sống và quá trình công tác của một số đông trong đội quân ấy. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Kỷ luật do Napoleon đặt ra có một tính chất đặc biệt. Napoleon không cho dùng nhục hình trong quân đội. Toà án quân sự kết án tử hình hoặc đưa đi đày đối với những tội nặng, còn tội nhẹ chỉ kết án tù ở những nhà tù của quân đội. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Có 1 điều kiện làm cho quân đội của Napoleon trở thành quân đội mạnh nhất Châu Âu là luật "nghĩa vụ quân sự".Theo luật này, tất cả các thanh niên từ 20 đến 25 tuổi đều có thể được tuyển quân và họ phải phục vụ trong vòng 5 năm. Tuỳ theo tình hình chiến trận, họ sẽ được gọi hoặc được bốc thăm và những người có điều kiện có thể tìm người đi thay. Đạo quân này có những lính mới do chế độ quân dịch, với quân số mới vào khoảng 85,000 người mỗi năm và các tân binh được bổ sung vào các đoàn quân tinh nhuệ cũ để đáp ứng nhu cầu chiến trường. Và luật này được kéo dài cho đến khi vua Lu-i XVIII trở lại ngai vàng nước Pháp vào năm 1815. Chính vì thế mà Napoleon không bao giờ thiếu quân về mặt số lượng và một phần nào đó cả về mặt chất lượng. Trong trường hợp bình thường, nó giúp cho nước Pháp huấn luyện được những lớp dự bị rất là tốt, sẵn sàng bổ sung những thiệt hại ở mặt trận[/FONT][/COLOR] [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Sử dụng tướng tài[/FONT][/COLOR] [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Napoléon sở dĩ xưng hùng một thời trong lịch sử châu Âu là vì ngoài thiên tài quân sự của ông ra, còn biết tìm hiểu và sử dụng người, dám không câu nệ một quy cách nào để dùng người cũng là nhân tố quan trọng. Một khi phát hiện người nào đó thật sự có tài tướng soái, đâu ngại địa vị của họ rất thấp, ông cũng đích thực dám cất nhắc. Trong 26 vị nguyên soái của ông, chỉ có 2 người xuất thân từ quý tộc, số còn lại đều xuất thân từ tầng lớp bình dân ở dưới.Năm 1805, khi tiến hành trận quyết chiến Austerlitz lừng danh, các sĩ quan chỉ huy cao cấp trong quân đội của Napoléon đều tuổi trẻ sức khỏe, nguyên soái Bernardot 42 tuổi được xem là tuổi già, còn nguyên soái Davout lúc đó chỉ mới có 35 tuổi. Napoléon mở cửa quân chức rộng rãi đối với tất cả mọi người anh dũng thiện chiến, đã nâng cao mạnh mẽ sức gắn kết và sức chiến đấu của quân đội. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Napoleon thường không bao giờ đưa ra các chỉ thị vụn vặt, một khuynh hướng phổ biến trong hàng ngũ các tướng lĩnh Châu Âu bấy giờ. Ông thường nói ngắn gọn và dễ hiểu. Napoleon làm như vậy để không mất tính sáng tạo cục bộ và tác chiến độc lập của các thống chế.[/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nghệ thuật quân sự của Napoleon Bonapac trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ năm 1806
Top