Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nghệ thuật quân sự của Napoleon Bonapac trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ năm 1806
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tớ nhớ cậu" data-source="post: 154559" data-attributes="member: 304816"><p><em><strong>Nghệ thuật dùng binh:</strong></em> </p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'"> </span></span></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Trong nghệ thuật lập thế trận tấn công, bao giờ ông cũng tuân theo một thứ logic hầu như đã trở thành nguyên tắc:''Tập trung quân và đánh vu hồi vào hai bên sườn và đuôi quân đối phương''.Ông thường dụ sự chú ý của đối phương vào một phần quân đội ông trong khi phần khác-thường là một sư đoàn đánh bọc hông đối phương. Điều này khiến cho quân đối phương khi thất trận có thể bị nghiến nát vì quân Napoleon đã khống chế tuyến rút lui.Chiến thuật này được thể hiện rõ nhất trong trận Austerlitz khi ông tiêu diệt liên quân Nga-Áo.Khi có thể, ông cho quân truy kích liên tục tiêu diệt đối phương để dứt điểm cuộc chiến.</span></span></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'"></span></span><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Ông là người đầu tiên phát triển pháo di động (mobile artillery). đó tức là những cỗ pháo được ngựa kéo đi để có thể tham gia chiến đấu khắp nơi trên chiến trường. Có 1 số đơn vị pháo binh Pháp cũng thuộc lực lượng tổng trù bị như các trung đoàn vệ binh của hoàng đế (Imperial Guard) được gọi là "les Grandes Batteries", đây thường là các giàn pháo tập trung từ 15 đến 30 khẩu (trong khi mấy nước khác chỉ dùng 5-6 khẩu trong 1 giàn) xử dụng bởi những pháo binh chuyên nghiệp nhất của quân đội Pháp. Chính nhờ những đơn vị "Grande Batterie" này thường hay đi trước cả bộ binh, mà ở Friedland Napoleon đã đè bẹp quân Nga.Napoleon nói rằng:"Ngày nay, các trận đánh được quyết định bằng hỏa lực, không phải bằng xung lực".Chính vì vậy nên trong các trận đánh lớn hoàng đế luôn tập trung nhiều pháo binh. Napoleon cho rằng chỉ có hỏa lực khủng khiếp của pháo binh mới có thể đạt được chiến thắng quyết định mặc dù ông không hề phủ nhận tầm quan trọng của bộ binh và kị binh.Ông áp dụng chiến thuật bộ binh đánh kết hợp các tiểu đoàn theo tuyến và theo đội hình dọc. Ông cũng trông cậy vào ưu thế của kỵ binh Pháp đã có từ cuối thập niên 1790.Ông đã từng nói :'' Bộ binh tham gia cuộc chiến, pháo binh quyết định và kỵ binh thu hoạch nó ''.</span></span></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Napoléon Bonaparte chỉ ra lệnh tấn công khi lực lượng Pháp mạnh hơn hoặc bằng với lực lượng địch.Khi đối phó với nhiều lần tấn công của Đồng minh chống Pháp của châu Âu, ông luôn luôn áp dụng cách đánh tập trung binh lực, đánh bại từng bộ phận, và luôn luôn giành được thắng lợi.Khi đập tan Liên minh chống Pháp lần thứ 3, Napoléon chính là đã áp dụng cách đánh này. Ông trước tiên tập trung binh lực đánh bại quân áo, sau đó thắng quân Nga, tranh thủ sự trung lập của Preussen (Phổ), mãi đến lúc Napoléon đánh bại quân áo tiến quân vào Wien (Viên), nước Preussen (Phổ) cảm thấy trước nguy cơ sắp giáng đến, mới thay đổi thái độ trung lập.Nhưng lúc đó Napoléon đã chiếm được địa vị chủ đạo.</span></span></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'"></span></span><strong><em><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'"></span></span></em></strong></p><p><strong><em><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Tổ chức quân đội</span></span></em></strong></p><p></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Thời kỳ cách mạng 1792-1793 Pháp đã đi tiên phong trong việc sử dụng các sư đoàn chiến đấu kết hợp kỵ binh,bộ binh và pháo binh tạo thành một đội quân nhỏ vài ngàn người có thể hành quân độc lập hoặc kết hợp với các sư đoàn khác</span></span><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'"></span></span><strong><em><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'"></span></span></em></strong></p><p><strong><em><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Sử dụng tướng tài</span></span></em></strong></p><p></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Napoléon sở dĩ xưng hùng một thời trong lịch sử châu Âu là vì ngoài thiên tài quân sự của ông ra, còn biết tìm hiểu và sử dụng người, dám không câu nệ một quy cách nào để dùng người cũng là nhân tố quan trọng. Một khi phát hiện người nào đó thật sự có tài tướng soái, đâu ngại địa vị của họ rất thấp, ông cũng đích thực dám cất nhắc. Trong 26 vị nguyên soái của ông, chỉ có 2 người xuất thân từ quý tộc, số còn lại đều xuất thân từ tầng lớp bình dân ở dưới.Năm 1805, khi tiến hành trận quyết chiến Austerlitz lừng danh, các sĩ quan chỉ huy cao cấp trong quân đội của Napoléon đều tuổi trẻ sức khỏe, nguyên soái Bernardot 42 tuổi được xem là tuổi già, còn nguyên soái Davout lúc đó chỉ mới có 35 tuổi. Napoléon mở cửa quân chức rộng rãi đối với tất cả mọi người anh dũng thiện chiến, đã nâng cao mạnh mẽ sức gắn kết và sức chiến đấu của quân đội. </span></span></p><p></p><p><span style="color: #282828"><span style="font-family: 'helvetica'">Napoleon thường không bao giờ đưa ra các chỉ thị vụn vặt, một khuynh hướng phổ biến trong hàng ngũ các tướng lĩnh Châu Âu bấy giờ. Ông thường nói ngắn gọn và dễ hiểu. Napoleon làm như vậy để không mất tính sáng tạo cục bộ và tác chiến độc lập của các thống chế.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tớ nhớ cậu, post: 154559, member: 304816"] [I][B]Nghệ thuật dùng binh:[/B][/I] [COLOR=#282828][FONT=helvetica] Trong nghệ thuật lập thế trận tấn công, bao giờ ông cũng tuân theo một thứ logic hầu như đã trở thành nguyên tắc:''Tập trung quân và đánh vu hồi vào hai bên sườn và đuôi quân đối phương''.Ông thường dụ sự chú ý của đối phương vào một phần quân đội ông trong khi phần khác-thường là một sư đoàn đánh bọc hông đối phương. Điều này khiến cho quân đối phương khi thất trận có thể bị nghiến nát vì quân Napoleon đã khống chế tuyến rút lui.Chiến thuật này được thể hiện rõ nhất trong trận Austerlitz khi ông tiêu diệt liên quân Nga-Áo.Khi có thể, ông cho quân truy kích liên tục tiêu diệt đối phương để dứt điểm cuộc chiến. [/FONT][/COLOR][COLOR=#282828][FONT=helvetica] Ông là người đầu tiên phát triển pháo di động (mobile artillery). đó tức là những cỗ pháo được ngựa kéo đi để có thể tham gia chiến đấu khắp nơi trên chiến trường. Có 1 số đơn vị pháo binh Pháp cũng thuộc lực lượng tổng trù bị như các trung đoàn vệ binh của hoàng đế (Imperial Guard) được gọi là "les Grandes Batteries", đây thường là các giàn pháo tập trung từ 15 đến 30 khẩu (trong khi mấy nước khác chỉ dùng 5-6 khẩu trong 1 giàn) xử dụng bởi những pháo binh chuyên nghiệp nhất của quân đội Pháp. Chính nhờ những đơn vị "Grande Batterie" này thường hay đi trước cả bộ binh, mà ở Friedland Napoleon đã đè bẹp quân Nga.Napoleon nói rằng:"Ngày nay, các trận đánh được quyết định bằng hỏa lực, không phải bằng xung lực".Chính vì vậy nên trong các trận đánh lớn hoàng đế luôn tập trung nhiều pháo binh. Napoleon cho rằng chỉ có hỏa lực khủng khiếp của pháo binh mới có thể đạt được chiến thắng quyết định mặc dù ông không hề phủ nhận tầm quan trọng của bộ binh và kị binh.Ông áp dụng chiến thuật bộ binh đánh kết hợp các tiểu đoàn theo tuyến và theo đội hình dọc. Ông cũng trông cậy vào ưu thế của kỵ binh Pháp đã có từ cuối thập niên 1790.Ông đã từng nói :'' Bộ binh tham gia cuộc chiến, pháo binh quyết định và kỵ binh thu hoạch nó ''. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Napoléon Bonaparte chỉ ra lệnh tấn công khi lực lượng Pháp mạnh hơn hoặc bằng với lực lượng địch.Khi đối phó với nhiều lần tấn công của Đồng minh chống Pháp của châu Âu, ông luôn luôn áp dụng cách đánh tập trung binh lực, đánh bại từng bộ phận, và luôn luôn giành được thắng lợi.Khi đập tan Liên minh chống Pháp lần thứ 3, Napoléon chính là đã áp dụng cách đánh này. Ông trước tiên tập trung binh lực đánh bại quân áo, sau đó thắng quân Nga, tranh thủ sự trung lập của Preussen (Phổ), mãi đến lúc Napoléon đánh bại quân áo tiến quân vào Wien (Viên), nước Preussen (Phổ) cảm thấy trước nguy cơ sắp giáng đến, mới thay đổi thái độ trung lập.Nhưng lúc đó Napoléon đã chiếm được địa vị chủ đạo. [/FONT][/COLOR][B][I][COLOR=#282828][FONT=helvetica] Tổ chức quân đội[/FONT][/COLOR][/I][/B] [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Thời kỳ cách mạng 1792-1793 Pháp đã đi tiên phong trong việc sử dụng các sư đoàn chiến đấu kết hợp kỵ binh,bộ binh và pháo binh tạo thành một đội quân nhỏ vài ngàn người có thể hành quân độc lập hoặc kết hợp với các sư đoàn khác[/FONT][/COLOR][COLOR=#282828][FONT=helvetica] [/FONT][/COLOR][B][I][COLOR=#282828][FONT=helvetica] Sử dụng tướng tài[/FONT][/COLOR][/I][/B] [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Napoléon sở dĩ xưng hùng một thời trong lịch sử châu Âu là vì ngoài thiên tài quân sự của ông ra, còn biết tìm hiểu và sử dụng người, dám không câu nệ một quy cách nào để dùng người cũng là nhân tố quan trọng. Một khi phát hiện người nào đó thật sự có tài tướng soái, đâu ngại địa vị của họ rất thấp, ông cũng đích thực dám cất nhắc. Trong 26 vị nguyên soái của ông, chỉ có 2 người xuất thân từ quý tộc, số còn lại đều xuất thân từ tầng lớp bình dân ở dưới.Năm 1805, khi tiến hành trận quyết chiến Austerlitz lừng danh, các sĩ quan chỉ huy cao cấp trong quân đội của Napoléon đều tuổi trẻ sức khỏe, nguyên soái Bernardot 42 tuổi được xem là tuổi già, còn nguyên soái Davout lúc đó chỉ mới có 35 tuổi. Napoléon mở cửa quân chức rộng rãi đối với tất cả mọi người anh dũng thiện chiến, đã nâng cao mạnh mẽ sức gắn kết và sức chiến đấu của quân đội. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#282828][FONT=helvetica]Napoleon thường không bao giờ đưa ra các chỉ thị vụn vặt, một khuynh hướng phổ biến trong hàng ngũ các tướng lĩnh Châu Âu bấy giờ. Ông thường nói ngắn gọn và dễ hiểu. Napoleon làm như vậy để không mất tính sáng tạo cục bộ và tác chiến độc lập của các thống chế.[/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Nghệ thuật quân sự của Napoleon Bonapac trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ năm 1806
Top