Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 80414" data-attributes="member: 17223"><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: sienna"><span style="font-family: 'Verdana'">IV</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: sienna"><span style="font-family: 'Verdana'">ĐÁNH CHO NGỤY NHÀO</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: sienna"><span style="font-family: 'Verdana'">(1973 - 1975)</span></span></strong></p> </p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Sau 4 năm chiến đấu kiên cường (1969 - 1973), bằng cuộc đấu tranh trên cả 3 mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao; đánh địch trên cả chiến trường miền Nam và miền Bắc, đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhân dân Lào và Cam-pu-chia anh em; bằng cách đẩy mạnh cả ba đòn chiến lược tiến công quân sự, chống phá “bình định”, đấu tranh ở đô thị, trong đó đặc biệt nâng cao sức mạnh tiến công của bộ đội chủ lực, quân dân ta đã làm phá sản căn bản chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Ních-xơn.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Cùng với thắng lợi to lớn ở miền Nam, thắng lợi của quân dân miền Bắc đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại lấn thứ hai bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ, đặc biệt là thắng lợi oanh liệt, đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 (12-1972) của Mỹ đã góp phần quyết định buộc Ních-xơn phải ký Hiệp định Pa-ri, cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, rút quân Mỹ và quân chư hầu về nước.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Lần đầu tiên trong lịch sử, đế quốc Mỹ đầu sỏ đã chịu thất bại, buộc phải rút quân xâm lược về nước.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Cuộc chiến tranh đến đây đã có bước thay đổi lớn có lợi cho nhân dân ta; kết thúc thắng lợi giai đoạn: đánh cho Mỹ cút.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Tuy nhiên ngay sau khi ký kết Hiệp định Pa ri, Mỹ - ngụy đã liên tiếp vi phạm các điều khoản của hiệp định, âm mưu xóa bỏ chính quyền cách mạng, lấn chiếm các vùng giải phóng, ra sức áp đặt chế độ thực dân mới ở miền Nam Việt Nam. Mỹ ra sức ủng hộ và viện trợ cho ngụy quyền Sài Gòn, điên cuồng chống phá sự nghiệp thống nhất nước ta. Trước khi rút quân, chúng đã viện trợ thêm cho ngụy quân 652 máy bay, 200 xe tăng, thiết giáp, 70 khẩu pháo. Chúng đã đề ra kế hoạch chiến tranh nhằm những mục tiêu sau:</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">- Trong 3 năm (1973 – 1975) lấn chiếm toàn bộ vùng giải phóng.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">- Tiến hành “bình định đặc biệt” trong sáu tháng, từ 3-1973 đến 8-1973.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">- Kế hoạch xây dựng quân đội 5 năm.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">- Kế hoạch phục hồi kinh tế 1973 - 1974.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Chúng dự định, đến năm 1975 thì lực lượng cách mạng của ta sẽ bị đẩy lùi về 15 căn cứ nhỏ ở biên giới, chỉ còn khả năng hoạt động ở quy mô tiểu đội. Từ năm 1976 trở đi, củng cố miền Nam thành một quốc gia riêng biệt trong quỹ đạo của Mỹ, chia cắt lâu dài đất nước ta.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Từ 28-1-1973 đến 10-1973, địch ráo riết thực hiện kế hoạch “tràn ngập lãnh thổ” và “bình định đặc biệt”, thu được một số kết quả. Theo tài liệu địch, đến tháng 10-1973 trên toàn miền Nam, địch lấn chiếm thêm 900 ấp, đóng thêm 525 đồn.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Cuộc chiến dấu giữa ta và địch ngay sau khi ký Hiệp định Pa-ri đã trở nên vô cùng quyết liệt.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Trước tình hình mới, tháng 7-1973, Ban Chấp hành Trung ương đã họp Hội nghị lần thứ 21.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Trung ương Đảng chỉ ra 2 khả năng: hoặc hòa bình được lập lại, hoặc địch ngoan cố mà ta còn phải tiến hành chiến tranh gay go, quyết liệt để đánh bại địch, giành thắng lợi hoàn toàn. Trung ương đã khẳng định: “con đường cách mạng của miền Nam là con đường bạo lực cách mạng. Bất kể trong tình hình nào ta cũng phải nằm vững thời cơ, giữ vững đường lối chiến lược tiến công”. Đối với hành động vi phạm hiệp định của địch, “ta phải kiên quyết phản công và tiến công địch, giữ vững và phát huy thế chủ động về mọi mặt của ta, nhằm đánh bại kế hoạch “bình định” và lấn chiếm của địch, đặc biệt là vùng đồng bằng và vùng giáp ranh”.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Dưới ánh sáng của nghị quyết Trung ương lần thứ 21, hoạt động của quân và dân ta trên các chiến trường đã chuyển biến mạnh mẽ.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Chúng ta kiên quyết đánh trả địch lấn chiếm, trừng trị các đơn vị ác ôn ngoan cố, đẩy mạnh chiến tranh chống phá bình định, tiến công vào các nơi xuất phát các cuộc hành quân của chúng. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Các chiến trường đã đẩy mạnh hoạt động, phối hợp chặt chẽ ba mũi giáp công làm cho quân ngụy bị tổn thất nặng cả sinh lực và phương tiện chiến tranh, tinh thần sa sút, phong trào đào, rã ngũ xuất hiện và lan rộng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Đồng thời với tiến công, phản công, đánh trả địch, đánh quân địch lấn chiếm và chống phá bình định, ta đã khẩn trương và tích cực xây dựng lực lượng, ra sức tạo một lực lượng cơ động mạnh, tạo nên so sánh lực lượng có lợi cho ta.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Từ sau Hội nghị Trung ương 21 đến hết năm 1974, ta ra sức tạo thế và lực, vừa tác chiến vừa xây dựng và tạo thời cơ mới.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">- 24-10-1973 thành lập quân đoàn 1</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">- 17-5-1974 thành lập quân đoàn 2</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">- 20-7-1974 thành lập quân đoàn 4 ở Nam Bộ.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Từ năm 1974, các cuộc hành quân lấn chiếm của địch thưa dần. Chúng phải chuyển về lo giữ các vùng xung yếu. Nhiều đồn bốt nhỏ phải rút, co lại quanh các căn cứ lớn. Nhiều sân bay, kho tàng nằm sâu trong vùng kiểm soát của địch bị ta liên tiếp tấn công.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Địch bị dồn vào thế bị động trên hầu hết các chiến trường, kế hoạch bình định cũng bị phá sản. Nhiều vùng ở đồng bằng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ, ven biển miền Trung được giải phóng. Một số khu vực quan trọng, như: Thượng Đức, Minh Long, Tánh Linh, Nha Bích, Măng Đen, Gia Vụt, Đắc Pét, Nông Sơn v.v… đã được giải phóng. Địch không còn đủ sức để phản kích chiếm lại.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Năm 1974 ta giải phóng 1.225.000 dân, 1.040 ấp, 12 chi khu quận lỵ, diệt và bức rút 4.465 đồn bốt.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Ngày 30-9-1974, Bộ Chính trị họp để đánh giá tình hình, nhận định thời cơ chiến lược mới, thông qua kế hoạch quyết tâm giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 - 1976. Bộ Chính trị đánh giá: “khả năng chiến đấu của bộ đội chủ lực cơ động đã hơn hẳn quân chủ lực cơ động địch”.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">- Thực hiện kế hoạch chiến lược hai năm (1975 – 1976) tháng 12-1974 ta chủ trương mở một đợt hoạt động mùa khô hướng chính là Nam Bộ. Các hướng khác hoạt động phối hợp, hoàn thiện thế trận, tạo điều kiện cho các đòn tiến công chiến lược lớn.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">- Đồng bằng sông Cửu Long đã mở các chiến dịch tiến công tổng hợp, kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của quần chúng, diệt trên 1.000 đồn bốt, làm chủ hơn 100 xã, giải phóng 50 vạn dân, giành được 2 triệu rưỡi dân trong tổng số 7 triệu, có 1 triệu 44 vạn dân mới được giải phóng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Ở Đông Nam Bộ, ta diệt chi khu Đồng Xoài, tiểu khu Phước Long rồi thừa thắng giải phóng toàn bộ tỉnh Phước Long (6-1-1975), sau đó tiến công chiếm núi Bà Đen (7-1-1975), uy hiếp sát vùng ven Sài Gòn, diệt 84 đồn bốt, củng cố bàn đạp vững chắc cho đòn tiến công vào Sài Gòn sau này.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Trước các hoạt động mạnh mẽ, dồn dập của ta khắp nơi, địch buộc phải phân tán đối phó, phản ứng yếu ớt. Mất tỉnh Phước Long và núi Bà Đen, mà quân ngụy chỉ đối phó chủ yếu bằng không quân (116 khu trục - 160 trực thăng). Lực lượng cơ động chiến lược địch không dám điều động đến để cứu nguy cho Phước Long.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Đế quốc Mỹ đang bê bối trước vụ Oa-tơ-ghết, Ních-xơn bị đổ Pho lên thay, không có phản ứng gì mạnh mẽ, chỉ lên tiếng đe dọa sẽ đánh bom trở lại nếu ta tiếp tục tiến công; nhưng ngày 9-1-1975 thì đại sứ Mỹ báo cho Thiệu biết: “việc yểm hộ bằng máy bay Mỹ lúc này chưa được phép”, và ngày 21-1 Pho tuyên bố: “không có hành động nào khác ngoài việc bổ sung viện trợ cho Sài Gòn...”.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Thắng lợi cuối năm 1974 và đầu 1975 rất to lớn, đặc biệt việc giải phóng hoàn toàn tỉnh Phước Long và vùng núi Bà Đen có ý nghĩa rất quan trọng. Nó đánh dấu sự suy sụp mới của quân ngụy Sài Gòn. Chủ lực cơ động chiến lược của địch không còn đủ khả năng để cứu nguy, giải tỏa với quy mô lớn để chiếm lại các vùng, các căn cứ quan trọng và thị xã mà ta đã giải phóng trên các vùng núi và giáp ranh. Qua phản ứng của Mỹ, chứng tỏ bước thụt lùi của chúng trong ý đồ và khả năng can thiệp trở lại vào Việt Nam. Nội bộ của chúng bị phân hóa nên đã phản ứng yếu ớt trước những đòn tiến công của ta.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Vùng nông thôn giải phóng của ta ngày càng mở rộng và được củng cố, tạo được địa bàn và thế liên hoàn, tiến sát đến khu vực trọng yếu của địch.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Tình hình đã mở ra khả năng mới. Thế và lực của ta đã khác. Chúng ta có khả năng đánh chiếm và giữ được thị xã trên chiến trường rừng núi, có khả năng giải phóng hoàn toàn 1 tỉnh.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Trước tình hình mới đó, Bộ Chính trị đã có quyết tâm chiến lược mới giải phóng miền Nam.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Để đạt được mục đích tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ ngụy quân, ngụy quyền, giải phóng hoàn toàn miền Nam, quân và dân ta mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy vào mùa Xuân năm 1975, phải đánh một đòn quyết định vào trung tâm đầu não của địch ở Sài Gòn. Và muốn thế, trước đó phải đánh những đòn thật mạnh, tiêu diệt và làm tan rã lực lượng quân sự của địch trên chiến trường Tây Nguyên và chiến trường phía Bắc.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Vào thượng tuần tháng 8 năm 1975, trên tất cả các chiến trường miền Nam từ Trị Thiên đến Khu 5, từ Tây Nguyên đến miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, quân và dân ta đã mở hàng loạt trận tiến công và nổi dậy quy mô vừa và nhỏ, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng về mọi mặt để bước vào các trận tiến công lớn.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Trong tình hình quân địch đã bị động càng thêm bị động, đã phân tán càng thêm phân tán, không phán đoán được ý đồ chiến lược của ta, quân và dân ta đã mở các chiến dịch tiến công lớn giành thắng lợi dồn dập, bắt đầu là chiến dịch đại thắng Tây Nguyên, tiếp theo là chiến dịch đại thắng Huế - Đà Nẵng và kết thúc bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ quân địch, buộc chúng phải đầu hàng không điều kiện.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>1. Chiến dịch Tây Nguyên đại thắng.</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Cuộc tiến công chiến lược mở đầu bằng chiến dịch đại thắng Tây Nguyên. Chiến dịch Tây Nguyên bước đầu bằng trận điểm đúng huyệt vào Buôn Mê Thuộc ngày 10 tháng 3 năm 1975, sau khi quân ta đã tiêu diệt Thuần Mẫn và Đức Lập, hai cứ điểm quan trọng trên đường 14. Ngay từ ngày 04-3, quân ta đã cắt đứt các đường 19 và 14, cô lập PPlây Cu - Kon Tum, bao vây uy hiếp các căn cứ quân sự này. Ta khéo nghi binh làm cho địch phán đoán sai hướng, và mục tiêu tiến công của ta, thu hút sự chú ý của chúng về hướng PPlây Cu, buộc chúng điều động lực lượng đối phó theo đúng ý định của ta, bộc lộ sơ hở ở Buôn Mê Thuộc. Buôn Mê Thuộc, mục tiêu rất hiểm yếu của chiến dịch Tây Nguyên lúc này trở nên tương đối yếu và sơ hở. Nắm vững thời cơ, quân ta dùng lối đánh táo bạo bất ngờ, nhanh chóng cơ động lực lượng, tiến công thẳng vào các mục tiêu chủ yếu trong thị xã và sau 2 ngày chiến đấu, ta làm chủ hoàn toàn thị xã Buôn Mê Thuộc.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Bị đòn choáng váng, địch vội vã điều động lực lượng thực hành phản kích hòng đánh chiếm lại thị xã Buôn Mê Thuộc. Ta đã nhanh chóng tập trung và cơ động lực lượng, liên tiếp tiến công quân địch từ ngày 14 đến 18 tháng 3, đánh bại hoàn toàn cuộc phản kích lớn của địch, tiêu diệt toàn bộ sư đoàn bộ binh số 23 ngụy, giáng cho địch một đòn choáng váng mới và đẩy chúng vào thế tan vỡ lớn ở Tây Nguyên. Sau chiến thắng Buôn Mê Thuộc, Quân ủy Trung ương dự kiến 2 tình huống: một là, địch sẽ tập trung lực lượng phòng ngự Plây Cu. Hai là, nếu ta thực hiện tốt việc chia cắt chiến lược thì có thể buộc chúng phải rút lui chiến lược. Vì vậy, ta hình thành ngay việc bao vây chặt Plây Cu và chuẩn bị tốt để tiêu diệt địch trong cả hai tình huống. Trước tình thế bị động, chiến trường Tây Nguyên bị bao vây chia cắt, lực lượng cơ động chiến lược của địch không còn, trong lúc hoạt động của ta trên khắp các chiến trường đã lên đều và mạnh. Ngày 14-3-1975 Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút chạy khỏi Plây Cu - Kon Tum để về giữ vững vùng duyên hải miền Trung, sau đó sẽ tập trung lực lượng phản kích chiếm lại Tây Nguyên, khôi phục thế phòng ngự ở Quân khu II.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Ngày 15 tháng 3, địch bắt đầu rút chạy khỏi Plây Cu. Chúng dự định rút nhanh trong vòng 3 đến 5 ngày theo đường 7 để ta không kịp cơ động lực lượng đánh chặn. Chiều 16 tháng 3 khi phát hiện chắc chắn địch rút, ta bắt đầu thực hành truy kích. Ngày 17 tháng 3 ta có bộ phận bám địch ở Nam Cheo Reo và bộ đội địa phương Quân khu 5 đã chặn địch ở Củng Sơn. Từ ngày 18 tháng 3 đến 24 tháng 3, bằng một loạt trận tiến công kiên quyết, ta lần lượt tiêu diệt gần hết quân địch rút chạy. Chiến dịch Tây Nguyên về cơ bản đã kết thúc. Ta đã tiêu diệt về cơ bản quân đoàn 2 ngụy, giải phóng toàn bộ vùng cao nguyên chiến lược.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Ở các chiến trường khác, ta đã đẩy mạnh các hoạt động tiến công và nổi dậy với nhiều quy mô khác nhau nhằm phối hợp chặt chẽ với chiến trường Tây Nguyên, kìm chân và phân tán lực lượng địch, tiêu diệt một bộ phận sinh lực quan trọng của chúng, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn và đông dân, tạo nên một thế mới để tiếp tục phát triển tiến công với quy mô ngày càng lớn hơn.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Ở chiến trường Khu 5, triển khai thực hiện đợt 1 chiến dịch xuân hè, đã tiêu diệt một bộ phận sinh lực quan trọng của địch, giải phóng nhiều huyện miền tây Quảng Nam và Quảng Ngãi, tạo được thế phát triển tiến công về đồng bằng và đô thị. Ở chiến trường Trị Thiên, do hoạt động mạnh của bộ đội chủ lực, từ ngày 8 đến 17 tháng 3, trên đường 14 và Phòng Sơn lực lượng vũ trang địa phương đánh mạnh vào hơn 30 phân, chi khu quân sự của địch, do tác động của những thắng lợi to lớn dồn dập ở Tây Nguyên, ngày 18 tháng 3 quân địch ở Quảng Trị đã hoang mang rút chạy. Hệ thống phòng ngự kiên cố phía Bắc của địch bị phá vỡ và rối loạn. Ở chiến trường miền Đông Nam Bộ, phối hợp với chiến dịch Tây Nguyên, ta đã mở một số chiến dịch quy mô vừa, đánh thiệt hại nặng sư đoàn 3 kỵ binh và một bộ phận của sư đoàn bộ binh 25 ngụy, chiếm được một bàn đạp quan trọng trên hướng Tây Bắc Sài Gòn và mở thông hành lang xuống Khu 8, đánh chiếm một số đầu mối giao thông chiến lược quan trọng trên đường 20, đường số 1 và số 3. Ở đồng bằng sông Cửu Long, chiến dịch tiến công tổng hợp của Quân khu 8 đã thu được một số kết quả ở các vùng trọng điểm, thọc sâu được vào một số vùng yếu. Ở Khu 9 ta giành quyền làm chủ một số nơi và chuyển hướng tiến công lên Vĩnh Long - Cần Thơ.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>2. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Thắng lợi Tây Nguyên đánh dấu một bước suy sụp mới của Mỹ - ngụy, một bước ngoặt trong quá trình phát triển của cục diện quân sự và chính trị ở miền Nam. Với chiến thắng Tây Nguyên, cuộc chiến tranh cách mạng đã bước sang một giai đoạn mới, từ tiến công có ý nghĩa chiến lược phát triển thành cuộc tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam, cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân ta ở miền Nam đã bước vào giai đoạn phát triển nhảy vọt.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Hội nghị Bộ Chính trị, ngày 18 tháng 3 năm 1975, đã hạ quyết tâm hoàn thành kế hoạch hai năm trong năm 1975 và xác định phương hướng tiến công chiến lược chủ yếu là Sài Gòn và trước mắt, cần phải tiêu diệt ngay Quân khu 1 của ngụy.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Chiến dịch Huế - Đà Nẵng là chiến dịch tiến công tổng hợp quy mô lớn, được hình thành trong quá trình phát triển của cuộc tổng tiến công, là một trong ba đòn chiến lược mà Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đã dự kiến khi xây dựng kế hoạch chiến lược của cuộc tổng tiến công. Nó được hình thành trên cơ sở hai chiến dịch tiến công của địa phương là chiến dịch Xuân Hè của Trị Thiên và chiến dịch Xuân Hè của Khu 5. Ở hướng Huế, ngày 22-3, cánh quân chủ yếu ở phía Nam Huế đã kịp thời thay đổi hướng đánh: không đột phá tuyến phòng ngự vòng ngoài của địch mà đã nhanh chóng thọc sâu, chia cắt đường quốc lộ 1, đánh chiếm quận lỵ Phú Lộc, thực hiện chia cắt chiến lược Huế - Đà Nẵng. Một đơn vị khác của cánh quân này, phối hợp với lực lượng vũ trang địa phương nhanh chóng chặn đường rút ra biển của địch ở cửa Tư Hiền. Ở Bắc Huế, một đơn vị quân ta đã vượt sông Mỹ Chánh, qua quận lỵ Phong Điền, Hướng Điền, tiến thẳng về cửa Thuận An. Pháo binh ta chế áp sân bay Phú Bài, sở chỉ huy sư đoàn bộ binh số 1 ngụy, bắn chặn ngã ba Sình và cửa Thuận An. Thế trận của địch đột nhiên bị phá vỡ, quân địch hoang mang, vội vã rút khỏi các khu vực phòng ngự, hỗn loạn chạy về cửa Thuận An và cửa Tư Hiền, hòng theo đường biển rút về Đà Nẵng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Ngày 24-3, quân ta đã bao vây chặt toàn bộ tập đoàn phòng ngự của địch ở Huế. Ngày 25 tháng 3 các cánh quân của ta tiến công vào khu vực cảng Tân Mỹ, Thuận An, tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ quân địch đã dồn về đây. Cùng ngày, các mũi tiến công khác của chủ lực, kết hợp với lực lượng vũ trang địa phương tiến vào thành phố Huế, kết hợp với quần chúng nổi dậy giải phóng cố đô Huế, kết thúc vẻ vang trận đánh Thừa Thiên Huế vào trưa ngày 26-3. Thắng lợi Thừa Thiên - Huế là một đòn phủ đầu chí mạng giáng vào kế hoạch phòng ngự co cụm chiến lược mới của địch ở vùng đồng bằng và ven biển miền Trung. Thế thừa thắng của chiến dịch Tây Nguyên đã làm quân địch hoảng loạn và tan vỡ nhanh chóng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Trong khi trận đánh Huế chưa kết thúc, thì ở phía Nam Đà Nẵng diễn ra trận đánh Tam Kỳ và Quảng Ngãi. Sau khi giải phóng Tiên Phước và Phước Lâm, quân ta giải phóng Tam Kỳ, ngày 24 tháng 3 và liền sau đó gấp rút phát triển tiến công về hướng Đà Nẵng, trong khi đó, lực lượng vũ trang địa phương đã nhanh chóng đánh chiếm căn cứ Chu Lai. Các lực lượng vũ trang địa phương Quảng Ngãi đã dấy lên cao trào tiến công và nổi dậy, giải phóng toàn tỉnh ngày 25 tháng 3. Một lực lượng lớn quân ngụy trong đó gồm phần lớn sư đoàn bộ binh số 2 ngụy đã bị tiêu diệt. Chiến thắng Tam Kỳ Quảng Ngãi đã đẩy căn cứ quân sự Đà Nẵng vào thế hoàn toàn bị cô lập.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Sau thất bại Thừa Thiên - Huế, Tam Kỳ và Quảng Ngãi, địch đã tập trung về Đà Nẵng hơn 10 vạn quân. Thiệu tuyên bố “tử thủ” Đà Nẵng bằng mọi giá. Đế quốc Mỹ cũng vội vã điều động một số tàu chiến đến vùng biển Đà Nẵng để làm lực lượng ngăn đe. Chúng tính toán, ta phải mất hàng tháng chuẩn bị mới tiến công Đà Nẵng được.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Về phía ta, từ trung tuần tháng 3, khi chiến dịch Tây - Nguyên chưa kết thúc, quân và dân ta đã gấp rút đẩy mạnh công tác chuẩn bị. Ngay khi trận đánh Huế đang bước vào giai đoạn khẩn trương, ngày 24 tháng 3, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đã đánh giá đúng xu thế phát triển của tình hình và nhận định rằng sau khi mất Huế và Tam Kỳ thì trước sức tiến công sắp tới của quân ta, địch nhất định phải rút khỏi Đà Nẵng. Chúng có thể rút nhanh, đồng thời cũng chuẩn bị mọi mặt tiêu diệt địch trong tình huống tiếp tục cố thủ. Quân ta đã hành động theo phương châm kịp thời nhất, nhanh chóng nhất, táo bạo nhất, bất ngờ nhất, đồng thời phải chắc thắng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Ngày 28 tháng 3 cuộc tiến công Đà Nẵng bắt đầu với trận đột kích mãnh liệt của pháo binh vào sân bay, quân cảng Đà Nẵng, sân bay Nước Mặn, bán đảo Sơn Trà, triệt hẳn mọi con đường rút chạy của địch, bộ binh và xe tăng của ta tiến mạnh trên các hướng vào trung tâm Đà Nẵng phối hợp với nổi dậy của đông đảo quần chúng giành quyền làm chủ ở nhiều khu vực. Đến 15 giờ ngày 29 tháng 3, các binh đoàn tiến công của ta đã gặp nhau ở trung tâm Đà Nẵng, trước cuộc rút chạy hỗn loạn của địch.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Trận tiến công và nổi dậy giải phóng Đà Nẵng đã kết thúc toàn thắng. Căn cứ quân sự liên hợp mạnh nhất của địch ở miền Trung với trên 10 vạn quân đã bị đập tan trong một cuộc tiến công và nổi dậy thần tốc, trong 32 tiếng đồng hồ, xóa bỏ hoàn toàn quân khu 1 ngụy.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Sau thắng lợi của chiến dịch Huế - Đà Nẵng trước sức tiến công và nổi dậy của quân và dân ta, toàn bộ hệ thống phòng ngự còn lại của địch ở Quân khu 2 bị sụp đổ dồn dập. Kế hoạch co cụm chiến lược hòng cố thủ vùng đồng bằng và ven biển miền Trung, vừa mới triển khai đã bị đập tan.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Thắng lợi chiến dịch Huế - Đà Nẵng đã đẩy quân địch vào tình trạng tuyệt vọng, suy sụp lớn về tinh thần, tan rã lớn về tổ chức, tổn thất lớn về vật chất và bế tắc hoàn toàn về chiến lược, chiến thuật.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Cũng trong thời gian này, quân và dân miền Đông Nam Bộ đã đẩy mạnh tiến công và nổi dậy, tiêu diệt hàng loạt chi khu quân sự và quận lỵ, giải phóng hoàn toàn tỉnh Bình Long, mở ra một vùng giải phóng rộng lớn, liên hoàn ở phía Bắc và Tây Bắc Sài Gòn. Quân và dân đồng bằng sông Cửu Long phát triển tiến công và nổi dậy tiêu diệt địch, bức rút hàng ngàn đồn bốt, giành quyền làm chủ ở nhiều địa phương, mở rộng vùng giải phóng, tạo thế áp sát các đô thị và đẩy mạnh hoạt động ở các đô thị.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>3. Chiến dịch Hồ Chí Minh</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Sau khi bị quét sạch khỏi Quân khu 1 và Quân khu 2, địch thu thập tàn quân, chấn chỉnh lực lượng còn lại, gấp rút khôi phục một số sư đoàn đã bị tiêu diệt, chấn chỉnh bố trí củng cố các địa bàn còn lại ở cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Ý định chiến lược của địch là dựa vào lực lượng và hệ thống bố trí phòng ngự còn lại để trì hoãn cuộc tiến công của ta cho đến mùa mưa, tích cực tạo điều kiện chuyển sang phản công, chiếm lại một số khu vực đã mất, nhằm cải thiện về cơ bản thế phòng ngự của chúng ở khu vực Sài Gòn - Gia Định và đồng bằng sông Cửu Long. Trên cơ sở đó kết hợp với thủ đoạn chính trị và ngoại giao xảo quyệt, chúng mong tạo ra một thế lợi nào đó trong bước đường cùng cứu vãn tình thế của chúng, hạn chế thắng lợi triệt để của ta.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Nhìn chung, tập đoàn phòng ngự còn lại cửa địch ở khu vực Quân khu 3, Sài Gòn - Gia Định và Quân khu 4 tuy số lượng đông, nhưng sức chiến đấu rất sút kém. Các biện pháp phòng ngự của địch đã hoàn toàn phá sản. Thế chiến lược của địch đã hoàn toàn bị đảo lộn. Quân địch đang đứng trước nguy cơ sụp đổ hoàn toàn.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Về phía ta, lực lượng mọi mặt đều sung sức, đang trên đà chiến thắng, đang xông lên với thế chẻ tre.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Vào giữa hạ tuần tháng 3, trong khi trận đánh Huế sắp kết thúc, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đã chính thức hạ quyết tâm mở chiến dịch lịch sử đánh chiếm Sài Gòn.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Trải qua hàng chục năm đấu tranh quyết liệt với địch, quân và dân ta đã dần dần xây dựng được một thế trận chiến lược rất độc đáo. Thế trận đó vững và hiểm, có thể trực tiếp đánh ngay vào Sài Gòn sau những chiến thắng Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng. Lực lượng vũ trang ta đã mạnh càng thêm mạnh. Các binh đoàn chủ lực của ta không những đã đứng vững trên các địa bàn xung yếu xung quanh Sài Gòn, mà còn bám trụ ngay các vùng ven và cả trong nội thành. Các lực lượng chính trị quần chúng ngày càng phát triển. Thế trận độc đáo đó là điều kiện rất thuận lợi cho các binh đoàn chủ lực của ta thần tốc triển khai thực hành chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Phương châm hành động của toàn quân, toàn dân ta lúc này là thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng giành thắng lợi hoàn toàn.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Để liên tục tiến công địch và tạo thế cho chiến dịch này, từ ngày 9 tháng 4, quân ta đã hoạt động mạnh trên các hướng Đông Sài Gòn, đánh vào thị xã Xuân Lộc, gây thiệt hại nặng cho sư đoàn bộ binh số 18 ngụy, lữ dù 1 và lữ kỵ binh thiết giáp số 3. Một cánh quân ta trên đường cơ động thần tốc tham gia chiến dịch đã tiêu diệt toàn bộ quân địch phòng ngự ở Phan Rang, giải phóng Phan Rang ngày 16 tháng 4. Tiếp đó, các lực lượng vũ trang địa phương và lực lượng chính trị của quần chúng tiến công và nổi dậy mạnh mẽ, lần lượt giải phóng tỉnh Bình Thuận với thị xã Phan Thiết, tỉnh Bình Tuy với thị xã Hàm Tân. Ngày 24 tháng 4 quân địch ở Xuân Lộc buộc phải rút chạy trên hướng Tây Nam Sài Gòn, quân ta mở hành lang thông suốt từ biên giới Miên xuống đường số 4 và mở bàn đạp tiến công ở phía Nam Sài Gòn.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">17 giờ ngày 26 tháng 4 năm 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu. Trên hướng Đông, quân ta đã đánh chiếm chi khu quân sự Trảng Bom, chi khu quân sự Long Thành, trường sĩ quan thiết giáp Nước Trong, phát triển về hai hướng Biên Hòa và Nhơn Trạch. Các đơn vị tinh nhuệ của ta đã thọc sâu chiếm cầu xa lộ trên sông Sài Gòn. Trong khi đó, một binh đoàn khác đánh chiếm Bà Rịa.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Trên hướng Tây Nam, quân ta cắt đứt hoàn toàn quốc lộ 4, mở rộng bàn đạp tiến công ở mặt Tây và Nam Sài Gòn.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Trên hướng Bắc và Tây Bắc, quân ta dùng pháo binh làm tê liệt các trận địa pháo của địch và tiếp tục cắt đứt quốc lộ số 22.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Thế là, từ ngày 26 tháng 4 đến 28 tháng 4, ta đã tiêu diệt một bộ phận sinh lực quan trọng trên tuyến phòng ngự vòng ngoài, siết chặt vòng vây, tạo nên thế tiến công áp đảo để có thể đồng thời tổng công kích Sài Gòn từ các hướng. Trong những ngày này, tình hình chính trị của địch ở Sài Gòn đã lâm vào một cuộc khủng hoảng cực kỳ trầm trọng. Sự đột biến về chính trị có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào. Quần chúng sẵn sàng đứng lên giành quyền làm chủ. Để tránh thất bại nhục nhã, đế quốc Mỹ đã phải bỏ cuộc. Ngày 18 tháng 4, tổng thống Mỹ ra lệnh di tản. Cuộc di tản kéo dài đến ngày 29 tháng 4 bằng cuộc tháo chạy hốt hoảng của đại sứ Mỹ. Ngày 21 tháng 4, Mỹ gạt Thiệu đưa Hương lên. Chính quyền mới sống thoi thóp một tuần thì Minh lên thay Hương.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Chiều 28 tháng 4, quân ta ném bom sân bay Tân Sơn Nhất. Đêm 28 tháng 4, các cánh quân hùng mạnh của ta từ các hướng tiến công đồng loạt vào Sài Gòn, vừa bao vây tiêu diệt địch ở vòng ngoài, vừa thần tốc táo bạo thọc sâu đánh chiếm các mục tiêu quan trọng bên trong.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Đêm 29 tháng 4, các binh đoàn chủ lực hướng Đông và Đông Bắc Sài Gòn, sau khi tiêu diệt địch ở Biên Hòa và Nhơn Trạch, đã dùng lực lượng bộ binh và xe tăng thọc sâu vượt cầu Biên Hòa và sáng ngày 30 tháng 4, đã đánh thẳng vào Sài Gòn, nhanh chóng chiếm phủ tổng thống ngụy. Một binh đoàn khác tiến xuống giải phóng Vũng Tàu: cánh quân lớn phía Bắc sau khi tiêu diệt sư đoàn bộ binh số 5 ngụy ở Phú Lợi, Thủ Dầu Một, Lai Khê, Bến Cát đã phái một đơn vị đánh thẳng vào bộ tổng tham mưu ngụy. Cánh quân lớn hướng Tây Bắc, sau khi đánh chiếm căn cứ quân sự Đồng Dù, giải phóng thị trấn Trảng Bàng, tiêu diệt và làm tan rã sư đoàn bộ binh số 25 ngụy đã dùng lực lượng thọc sâu tiến nhanh xuống Bà Quẹo diệt địch ở ngã tư Bảy Hiền, sân bay Tân Sơn Nhất. Cánh quân lớn hướng Tây Nam chia làm hai mũi, một mũi từ phía Tây đánh chiếm Hậu Nghĩa mở đường cho một binh đoàn thọc sâu đánh thẳng vào biệt khu thủ đô ngụy. Trước đó, một đơn vị tinh nhuệ đã đánh chiếm khu trung tâm truyền tin Phú Lâm. Một mũi khác từ phía Nam đánh chiếm bộ tư lệnh cảnh sát ngụy, khu Nhà Bè, trong khi đó các bộ phận khác của cánh quân này đánh chiếm Tân An, Bến Lức, Thủ Thừa, tiêu diệt phần lớn sư đoàn bộ binh số 22 ngụy, chia cắt Sài Gòn với đồng bằng sông Cửu Long.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Phối hợp chặt chẽ với các đòn tiến công của các binh đoàn chủ lực, các lực lượng tinh nhuệ, biệt động, tự vệ của ta hoạt động ở vùng ven và nội thành Sài Gòn đã nhanh chóng và táo bạo tập kích chiếm lĩnh một số mục tiêu quan trọng ở trong và xung quanh thành phố. Quần chúng nội và ngoại thành đã nổi dậy giành quyền làm chủ ở nhiều ấp, thôn, đón quân giải phóng vào thành phố, dẫn đường tiếp tế cho bộ đội, truy lùng ác ôn, kêu gọi binh lính địch hạ vũ khí đầu hàng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Trước sức mạnh tấn công áp đảo của ta, toàn bộ quân ngụy trong thành phố Sài Gòn - Gia Định đã mất hết tinh thần chiến đấu. Sau khi quân ta chiếm lĩnh phủ tổng thống ngụy, ngụy quyền trung ương Sài Gòn đã phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện. Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30 tháng 4 năm 1975, quân ta cắm lá cờ của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam lên phủ tổng thống ngụy. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Phát huy thắng lợi, từ ngày 30 tháng 4 đồng bào và chiến sĩ miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long đã đồng loạt tiến công và nổi dậy mạnh mẽ. Toàn bộ lực lượng quân sự của địch ở quân khu 4, gồm các sư đoàn bộ binh số 7, số 9 và số 21 cùng các đơn vị quân chủng, binh chủng và quân địa phương đã đầu hàng. Ngày 1 tháng 5, toàn bộ lãnh thổ trên đất liền miền Nam Việt Nam đã được hoàn toàn giải phóng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Trong những ngày đầu tháng 5, các đảo Côn Sơn, Phú Quốc được giải phóng, trước đó quân ta đã giải phóng các đảo dọc bờ biển Trung Bộ và các đảo nằm trong quần đảo Trường Sa do quân ngụy chiếm giữ.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Trong cuộc tiến công và nổi dậy lịch sử này, quân và dân ta đã tiêu diệt và làm tan rã 40 vạn quân địch thuộc hai quân khu 3 và 4 gồm 10 sư đoàn bộ binh, 4 sư đoàn không quân, 12 trung đoàn thiết giáp, 30 đơn vị hải quân, toàn bộ quân bảo an cảnh sát dã chiến và dân vệ, làm tan rã toàn bộ lực lượng phòng vệ dân sự, đập tan toàn bộ hệ thống kìm kẹp của địch từ trung ương đến cơ sở, giải phóng thành phố Sài Gòn - Gia Định và tất cả các tỉnh, thành phố còn lại ở miền Nam. Ta thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh và căn cứ quân sự của địch.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Trải qua 55 ngày đêm chiến đấu vô cùng anh dũng và sáng tạo, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 đã giành thắng lợi hoàn toàn.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Thắng lợi quyết định này có ý nghĩa lớn lao trong lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Thắng lợi hoàn toàn và triệt để của trận quyết chiến chiến lược lịch sử vĩ đại này, là chương kết thúc tuyệt đẹp trên 20 năm chiến đấu chống Mỹ hết sức oanh liệt của nhân dân ta. Đây là thắng lợi vĩ đại nhất, hiển hách nhất trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Ta đã đập tan hoàn toàn bộ máy quân sự khổng lồ và hiện đại của chính quyền tay sai của Mỹ được xếp vào loại mạnh nhất ở Đông Nam Á; loại khỏi vòng chiến đấu trên 1 triệu quân địch, tiêu diệt và làm tan rã 4 quân đoàn gồm 13 sư đoàn, nhiều trung đoàn, lữ đoàn bộ binh, lính dù, lính thủy đánh bộ, quân biệt động, 6 sư đoàn không quân, 22 trung đoàn thiết giáp, 22 trung đoàn hải quân, 66 tiểu đoàn pháo binh, toàn bộ lực lượng cảnh sát dã chiến, bảo an, dân vệ cùng mọi tổ chức quân sự khác của chúng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Ta đã phá hủy và thu toàn bộ vũ khí, phương tiện, thiết bị, căn cứ quân sự, hệ thống kho tàng, sân bay, hải cảng gồm hàng ngàn máy bay, hàng ngàn xe tăng, xe bọc thép, hàng ngàn tàu chiến, hàng ngàn khẩu pháo, nhiều kho dự trữ chiến lược lớn, nhiều sân bay, hải cảng lớn và hiện đại. Ta đã quét sạch bộ máy ngụy quyền, bộ máy kìm kẹp to lớn và tàn bạo được dày công xây dựng trong hơn 20 năm qua, làm tan rã hàng chục vạn nhân viên ngụy quyền, đập tan mọi đảng phái và tổ chức phản động.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Ta đã giải phóng hoàn toàn 44 tỉnh và thành phố ở miền Nam, tất cả các hải đảo do quân ngụy chiếm giữ, bao gồm cả vùng đất, vùng trời và vùng biển của miền Nam.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Nhân dân ta đã giành được độc lập tự do hoàn toàn cho Tổ quốc, giành lại trọn vẹn chủ quyền dân tộc, quyền làm chủ hoàn toàn đối với đất nước thân yêu của mình. Lần đầu tiên sau 117 năm, trên đất nước ta hoàn toàn không còn một bóng tên xâm lược. Họa đất nước bị chia cắt được thanh toán. Nam Bắc nối liền một dải. Nguyện vọng tha thiết trên 100 năm nay của dân tộc ta giành độc lập tự do và thống nhất đất nước đã được thực hiện.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Với thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn cả nước độc lập, thống nhất.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span><strong></strong></p><p><strong><span style="font-family: 'Verdana'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Đây là thất bại quân sự và chính trị lớn nhất của đế quốc Mỹ từ trước đến nay.</span></span></span></strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới tàn bạo nhất trong lịch sử của đế quốc Mỹ đã bị thất bại. Âm mưu biến miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng, chia cắt vĩnh viễn đất nước ta đã bị đập tan. Ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới của đế quốc Mỹ trên miền Nam nước ta đã bị quét sạch. Chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ và chức năng sen đầm quốc tế cùng uy tín của tên đế quốc đầu sỏ đã bị giáng một đòn rất nặng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Rõ ràng, đây là thất bại có tầm lịch sử, thất bại nghiêm trọng nhất trong toàn bộ lịch sử 200 năm của Hoa Kỳ. Đế quốc Mỹ đã bị đánh bại trong cuộc chiến tranh xâm lược kiểu mới, quy mô lớn nhất và dài nhất từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Thất bại này đã làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của tên đế quốc đầu sỏ, đẩy Mỹ vào tình thế khó khăn chưa từng thấy, thu hẹp và làm suy yếu hơn nữa hệ thống đế quốc chủ nghĩa, củng cố tiền đồ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Nam Á và châu Á; mở rộng và tăng cường hệ thống xã hội chủ nghĩa, tăng thêm sức mạnh và thế tiến công của cách mạng thế giới.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><strong>Thắng lợi của Việt Nam cũng là thắng lợi to lớn của các lực lượng độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới.</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, đế quốc Mỹ không những nhằm đè bẹp cách mạng Việt Nam, mà còn nhằm ngăn chặn và dập tắt phong trào độc lập và chủ nghĩa xã hội ở khu vực Đông Nam Á và các nơi khác trên thế giới. Cuộc chiến đấu của nhân dân ta chống đế quốc Mỹ xâm lược là hình ảnh của cuộc đấu tranh rộng lớn đang diễn ra trên thế giới, giữa một bên là các lực lượng xã hội chủ nghĩa, dân tộc dân chủ và hòa bình và một bên là chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu là đế quốc Mỹ cùng mọi lực lượng phản động khác. Ý nghĩa thời đại của cuộc chiến đấu của chúng ta chính là ở chỗ đó và chúng ta nhận thức sâu sắc rằng thắng lợi của Việt Nam cũng chính là thắng lợi của các lực lượng xã hội chủ nghĩa, dân tộc, độc lập, hòa bình trên thế giới. Thắng lợi của Việt Nam có ý nghĩa lịch sử hết sức quan trọng đối với tiền đồ phát triển của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ, làm phá sản hoàn toàn học thuyết Ních-xơn ở một trọng điểm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của chúng. Nhân dân ta đã phá vỡ khâu mạnh nhất trong phòng tuyến của chủ nghĩa đế quốc ở Đông Nam Á; góp phần to lớn làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản cách mạng của đế quốc Mỹ và mở ra một thời kỳ mới, vô cùng thuận lợi cho phong trào cách mạng thế giới.</span></span></span></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: sienna"><span style="font-family: 'Verdana'">NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ TRONG TRẬN QUYẾT CHIẾN</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: sienna"><span style="font-family: 'Verdana'">CHIẾN LƯỢC MÙA XUÂN 1975</span></span></strong></p> </p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam trên 50 năm qua, Đảng ta đã đưa dân tộc ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, đánh bại những tên đế quốc Nhật, Pháp, Mỹ, mạnh nhất trong thời đại.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Cuộc đấu tranh vô cùng quyết liệt, lâu dài, nhưng thắng lợi vang dội của dân tộc ta mang tính chất lịch sử lớn lao và có ý nghĩa quốc tế to lớn. Biết bao kinh nghiệm, bài học xương máu mà thế hệ Hồ Chí Minh đã sáng tạo trong cuộc đấu tranh gian khổ quyết liệt này còn có giá trị mãi mãi cho các thế hệ tiếp nối của dân tộc và cống hiến cho cuộc đấu tranh cách mạng trên toàn thế giới, chống đế quốc và phản động bành trướng bá quyền. Trong kho tàng quý báu và lớn lao đó, trong phần này, tôi chỉ xin trình bày một số kinh nghiệm rút ra về nghệ thuật chỉ đạo chiến lược trong trận quyết chiến chiến lược kết thúc chiến tranh, mà Đảng ta đã chỉ đạo, giành thắng lợi giòn giã trong chiến tranh giải phóng miền Nam với trận quyết chiến chiến lược mùa xuân năm 1975, tiêu diệt hơn 1 triệu quân ngụy Sài Gòn trong 55 ngày đêm lịch sử.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Đặc điểm nổi bật của trận quyết chiến chiến lược này là, một cuộc tổng tiến công và nổi dậy ở giai đoạn cuối của một cuộc chiến tranh lâu dài, diễn ra theo quy luật phát triển biện chứng, tuần tự đến nhảy vọt, về chiến lược. Việc tạo ra thời cơ chiến lược và chỉ đạo sự phát triển của tình hình biến động to lớn và nhanh chóng của cuộc chiến chiến lược kịp nắm bắt thời cơ mới để giành chiến thắng quyết định trong chiến tranh đòi hỏi một nghệ thuật chỉ đạo chiến lược năng động sắc bén. Nghệ thuật chỉ đạo chiến lược này bao gồm nhiều mặt, diễn ra trong một quá trình, thể hiện trên một loạt yếu tố có quan hệ hữu cơ với nhau, mà bốn vấn đề sau có thể là các yếu tố chính:</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">1. Vấn đề quyết tâm chiến lược.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">2. Lực lượng và thế chiến lược.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">3. Tạo thời cơ và nắm thời cơ chiến lược.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">4. Quy hoạch chiến lược.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>1. Quyết tâm chiến lược trong quyết chiến chiến lược kết thúc chiến tranh.</strong></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Mục đích của trận quyết chiến chiến lược này là giành thắng lợi cho cuộc chiến tranh mà thể hiện chủ yếu là phải tiêu diệt, làm tan rã toàn bộ hệ thống ngụy quân, ngụy quyền toàn miền Nam.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp giải phóng miền Bắc, chống Mỹ và tay sai giải phóng miền Nam, một kinh nghiệm hết sức quan trọng là diễn biến chiến cuộc hết sức nhanh. Trong Đông Xuân 1953 - 1954 chỉ 55 ngày đêm, trong mùa xuân 1975 cũng chỉ 55 ngày đêm. Nếu ta mở rộng ra liên hệ với chống chiến tranh xâm lấn biên giới Tây Nam, thì trong cuộc giải phóng Cam-pu-chia khỏi tay bọn diệt chủng cũng chỉ trong thời gian 1 tuần, chiến tranh lớn kết thúc với thời gian hết sức ngắn.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Quy luật vận động theo bước nhảy vọt của thời cơ chiến lược trong giai đoạn kết thúc chiến tranh, đã được thể hiện rất rõ trong các trận quyết chiến chiến lược.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Quyết tâm ban đầu tháng 10-1974, giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975 - 1976 đã được bổ sung trong hội nghị Bộ Chính trị tháng 1-1975 bằng việc đánh giá tình hình có thể phát triển nhanh, dự kiến thời cơ chiến lược cụ thể có thể đến sớm và chủ trương chuẩn bị thêm phương án nhanh chóng nắm lấy thời cơ, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Tiêu diệt hơn 1 triệu quân, trang bị hiện đại với 1 hệ thống kìm kẹp dày đặc được tổ chức khá chặt chẽ, ràng buộc hàng chục triệu dân không phải dễ dàng gì giải quyết được trong thời gian ngắn. Đặt thời hạn trong cuộc tổng công kích và nổi dậy kết thúc chiến tranh theo 2 phương án, phương án 2 năm và phương án chớp thời cơ giải quyết trong 1 năm cũng đã thể hiện tính khoa học và vững chắc.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Quyết tâm tháng 1 - 1975 của Bộ Chính trị lại đã được thực hiện với một sự chỉ đạo hết sức nhạy bén, kịp thời khuếch trương thắng lợi trước sự suy sụp đột biến của địch sau chiến thắng Tây Nguyên 3-1975 của ta, cho nên thời gian giành toàn thắng chỉ trong 5 ngày đêm là ngoài dự kiến ban đầu.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Bài học quan trọng rút ra từ quyết tâm chiến lược giải phóng miền Nam là nó đã dựa trên một sự phân tích tình hình chiến lược hết sức chính xác và Bộ Chính trị đã xác định một ý định chiến lược tài tình. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Đánh giá tình hình trong giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh về mặt chiến lược để hạ quyết tâm chiến lược, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc chiến tranh, là một yếu tố quan trọng đòi hỏi phải nắm vững phương pháp luận biện chứng duy vật. Phải căn cứ vào thực tiễn diễn ra trên chiến trường trong thời kỳ cuối của chiến tranh và xem xét thực tế địch, ta về mặt chiến lược với con mắt biện chứng của sự vận động mâu thuẫn đối kháng trong thời kỳ biến chuyển chất lượng của chiến tranh theo bước nhảy vọt.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Bộ Chính trị đã nghiên cứu toàn diện các yếu tố chiến lược cả về quân sự, chính trị, kinh tế của cả địch và ta, so sánh các mặt cả về lực lượng và thế trận, chú ý phân tích cả tình hình trong nước và thế giới, đặc biệt là nghiên cứu khả năng can thiệp của Mỹ khi ta tổng công kích.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Không phải chỉ nhìn tình hình với các hiện tượng đang diễn ra trên chiến trường, mà còn dự kiến được khả năng phát triển, khuynh hướng vận động của tình hình theo quy luật chuyển hóa, từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất của phép biện chứng duy vật đặc biệt là trong bước nhảy vọt cuối cùng của chiến tranh.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Trong khi phân tích tình hình, Bộ Chính trị đã suy xét cụ thể các vấn đề thực tiễn đang diễn ra trên chiến trường trong 2 năm 1973 - 1974, giai đoạn trực tiếp của tổng công kích và nổi dậy:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><strong>- Về địch:</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Quân ngụy còn hàng triệu quân, còn chiếm giữ đại bộ phận các địa bàn chiến lược quan trọng. Nổi lên là so sánh tương quan lực lượng về số lượng quân đội, tổng số địch còn nhiều hơn ta (địch 690.000, ta 418.225), nhưng chủ lực quân của địch ít hơn ta (địch 336.500, ta 364.498) còn về lực lượng địa phương thì địch hơn ta với tỷ lệ 4,9/1 (địch 353.500, ta 71.727). Tổng quát diễn biến trên chiến trường cho thấy, tuy số lượng địch còn đông, chúng còn chiếm giữ các thành phố thị xã, còn khống chế các vùng chiến lược đồng bằng, đô thị nhưng liên tiếp bị thất bại, mất đâu bỏ đó, ngay việc mất thị xã Phước Long địch cũng chịu không phản công lấy lại được. Ngay sát Sài Gòn 40km mà cuộc hành quân càn quét của nhiều sư đoàn địch cũng thất bại. Tại đồng bằng sông Cửu Long chỉ trong 3 tháng mà địch bị tiêu diệt 20.000 tên. Quân chủ lực ngụy không còn lực lượng dự bị cơ động chiến lược, 2 sư đoàn thủy quân lục chiến, sư đoàn dù đều phải triển khai phòng thủ ở Quân khu 1.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><strong>- Về ta:</strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Ta đã giành được thắng lợi trên các chiến trường, đang nắm quyền chủ động chiến dịch tiến công địch. Bộ đội chủ lực của ta được tăng cường trang bị, chất lượng chiến đấu được nâng lên, đã triển khai trên các địa bàn chiến lược trọng yếu có khả năng đánh địch trên toàn địa bàn chiến lược, có thể thực hiện đánh chia cắt chiến lược, hoặc cơ động tập trung đánh vào các trung tâm đô thị, như Sài Gòn, Đà Nẵng. Các quân đoàn chủ lực đã được thành lập, có khả năng cơ động cao hơn và tiêu diệt được sư đoàn địch, giải phóng thị xã, vùng giải phóng của ta đã nối liền từ Bắc đến Nam, hệ thống đường giao thông chiến lược được củng cố, phát triển. Tuy lực lượng địa phương số lượng phát triển còn ít, nhưng chất lượng có tiến bộ, sức mạnh phối hợp tiến công với chủ lực ngày càng cao ở đồng bằng đông dân.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Trước thực tiễn chiến trường này, với sự phân tích tình hình sắc bén trong sự so sánh cả về lực và thế chiến lược, Bộ Chính trị đã kết luận: Rõ ràng ta đang ở thế thắng, thế đi lên, thế chủ động và thuận lợi, địch đang ở thế thua thế đi xuống, thế bị động và khó khăn. Chiều hướng này không thể đảo ngược lại được. Những chỗ mạnh của địch chỉ là tạm thời, chứa đầy mâu thuẫn bên trong, không những không phát huy được mà đang giảm sút dần. Chúng suy yếu một cách toàn diện với nhịp độ ngày càng nhanh. Do hoạt động của ta, lại do mâu thuẫn và khó khăn nội bộ của chúng, địch có thể trải qua những bước xuống dốc nghiêm trọng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">So sánh lực lượng địch, ta trên phạm vi cả nước cũng như trên chiến trường miền Nam đã có những chuyển biến cơ bản và rõ rệt có lợi cho cách mạng, ta đã mạnh hơn địch. Chúng ta đang đứng trước thời cơ chiến lược lớn, chưa bao giờ ta có điều kiện đầy đủ về quân sự như hiện nay để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Rõ ràng kết luận đã đặt vấn đề thế chiến lược và thời cơ chiến lược lên vị trí quyết định. Lực lượng của địch còn đông trên 1 triệu, lực lượng của Mỹ vẫn khá mạnh, nhưng thế của ngụy là thế thua, thế đi xuống, thế bị động và khó khăn, thế của Mỹ là thế khó quay trở lại trước sự chán ghét chiến tranh của nhân dân Mỹ và sau vụ Oa-tơ-ghết mà tổng thống Pho nắm chính quyền không qua bầu cử, khó có thể quyết định mang quân trở lại can thiệp sau nhiều năm thất bại trên chiến trường miền Nam và đã phải rút quân về nước.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Ý định chiến lược là hạt nhân của quyết tâm chiến lược đã được Bộ Chính trị xác định trên cơ sở chọn phương hướng đột kích chủ yếu mở đầu vào Tây Nguyên, lấy Buôn Ma Thuộc làm mục tiêu chủ yếu của chiến dịch, trong thế trận chiến lược của 3 đòn tiến công chiến lược đồng thời và liên tiếp trên ba hướng là Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng và Sài Gòn, mà tiến công Sài Gòn là đòn quyết định cuối cùng, giải quyết toàn bộ mục đích của chiến lược. Đánh và giành thắng lợi ở Sài Gòn, thủ đô của ngụy quyền để giải quyết chiến tranh là một quyết tâm có tính chất kinh điển trong nghệ thuật quân sự thế giới như đã diễn ra trong chiến tranh thế giới thứ hai giữa Liên Xô và phát xít Đức - Ý với chiến dịch công phá Béc-lin hoặc trong nhiều cuộc chiến tranh cổ kim khác.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Nhưng quyết tâm giải phóng miền Nam với tình hình tương quan thế lực như đã trình bày ở trên, không thể chỉ bằng một đòn đánh thẳng vào Sài Gòn mà phải trên cơ sở một cuộc tiến công chiến lược với 3 đòn liên tiếp, làm thay đổi tương quan thế lực có ý nghĩa chiến lược.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Giá trị của từng đòn, quy hoạch thứ tự và sự tập trung nỗ lực của từng đòn là hạt nhân trong quyết tâm, để tạo ra sự phát triển bùng nổ dây chuyền mà trong nghệ thuật quân sự thường được gọi là sự tiếp nối của phá vỡ với khuếch trương chiến quả (Dislocaton et Exploitation).</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Xuất phát từ mục tiêu chiến lược của cuộc tiến công, căn từ vào tương quan thế lực địch ta cụ thể lúc đầu cuộc quyết chiến, liên tục giáng nhiều đòn mạnh nối tiếp, tạo ra thế mới, lực mới để tiến từ mục tiêu này tới mục tiêu khác mà cuối cùng là chiến dịch đánh vào Sài Gòn với thế chẻ tre, trên cơ sở tự tan vỡ chiến lược của địch cả về quân sự, chính trị tinh thần, cả về thế và lực.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Quyết tâm chiến lược ban đầu phải được thực hiện với nhiều quyết tâm tiếp nối liên tục trước các biến động, thời cơ mới xuất hiện theo quy luật vận động đột biến, nhảy vọt về chiến lược.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Bài học quan trọng trong quyết tâm chiến lược là, với lực lượng không hơn địch mà biết bố trí, sử dụng lực lượng vào thế buộc địch phân tán, dàn mỏng lực lượng, tạo ra sơ hở ở khu vực hiểm yếu, để ta tập trung mọi lực lượng, và chỉ đạo đánh đòn mở đầu làm cho địch choáng váng, vỡ thế chiến lược, từ đó mà phát triển các đòn tiếp nối và đòn quyết định, đánh bại hoàn toàn quân địch ở điểm quyết định cuối cùng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Nghệ thuật quân sự của Đông Xuân 1953 - 1954 đã thể hiện rõ tư tưởng chỉ đạo này và cuộc tổng công kích năm 1975 cũng đã khẳng định nghệ thuật quân sự ưu việt truyền thống của ta.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">55 ngày đêm thật là nhanh như trở bàn tay để tiêu diệt hơn một triệu quân đang chiếm giữ hầu hết địa bàn chiến lược ở miền Nam Việt Nam với một bộ máy chính trị đã được xây dựng 20 năm trời.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Thực tiễn đã chứng minh là, hạ quyết tâm trong trận quyết chiến chiến lược kết thúc chiến tranh phải nắm vững quy luật bước nhảy vọt của phương pháp luận duy vật biện chứng mà Bộ Chính trị của ta đã nắm và vận dụng hết sức nhuần nhuyễn.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Với việc tiêu diệt quân địch, giải phóng Tây Nguyên, toàn bộ hệ thống phòng ngự chiến lược của địch đã nhanh chóng bị chia cắt và rung chuyển mạnh. Quân khu 1 bị cô lập, Quân khu 3 trong đó có cả Sài Gòn, Gia Định bị uy hiếp trực tiếp. Thế chiến lược của địch đã bị suy yếu nghiêm trọng. Lực lượng của địch tuy còn đông (tổng quân số địch còn 625.000 mà ta có 451.200), nhưng chủ lực địch so với chủ lực ta đã thay đổi (địch còn 299.800 ta có 374.473 với tỷ lệ 1/1,26), tinh thần chúng hoang mang cao độ, đang đứng trước nguy cơ tan rã từng mảng lớn. Thời cơ chiến lược mới đã xuất hiện, và sau thời gian ngắn, khi chiến dịch Huế - Đà Nẵng đã kết thúc thắng lợi ngày 29-3-1975, đã xuất hiện thời cơ nhảy vọt để đạt mục tiêu cuối cùng.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>2. Vấn đề lực lượng và thế chiến lược trong trận quyết chiến chiến lược.</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Lực lượng và thế trận là cơ sở vật chất để hạ quyết tâm chiến lược, và quyết tâm chiến lược phải chỉ ra phương hướng để xây dựng lực lượng, sử dụng bố trí lực lượng vào thế trận chiến lược và luôn phát triển thế chiến lược có lợi, tạo ra các thời cơ chiến lược mới, đi tới kết thúc thắng lợi của chiến tranh.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>a) Vấn đề xây dựng và sử dụng lực lượng:</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Trong mỗi thời kỳ khác nhau của chiến tranh, việc xây dựng lực lượng, xác định vị trí của các lực lượng cách mạng và chiến tranh cách mạng, và sử dụng các lực lượng đều có khác nhau, nó phục tùng mục tiêu chiến lược và phương thức tiến hành chiến tranh của từng giai đoạn.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Trong cuộc quyết chiến chiến lược kết thúc chiến tranh, để thực hiện mục tiêu chiến lược, tiêu diệt hàng triệu quân, phá tan cả một bộ máy chính trị phản động lớn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, Đảng ta đã phát triển chưa từng có việc động viên và xây dựng lực lượng cả về số lượng và chất lượng với nhưng hình thức tổ chức thích hợp, bảo đảm thực hiện quyết tâm chiến lược, kể cả khi có bước nhảy vọt lớn của cục diện chiến tranh.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Trên cơ sở đường lối xây dựng lực lượng của Đảng là, động viên và tổ chức toàn dân xây dựng lực lượng chính trị rộng rãi của quần chúng, đồng thời xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh gồm ba thứ quân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc, phát huy sức mạnh tổng hợp của hai lực lượng chính trị và quân sự trong trận quyết chiến chiến lược kết thúc chiến tranh. Chúng ta thấy trong quyết tâm chiến lược, Đảng đã chỉ rõ vai trò đòn bẩy của chủ lực thúc đẩy các lực lượng khác cùng phát triển để giải quyết nhiệm vụ cơ bản, chủ yếu nhất của chiến tranh là tiêu diệt lực lượng vũ trang đối phương mà trước hết là khối chủ lực của địch. Khối chủ lực của ta trong giai đoạn cuối của chiến tranh đã có các quân đoàn chủ lực binh chủng hợp thành, được trang bị mạnh, có pháo binh, cơ giới và cả xe tăng thiết giáp trong biên chế, có khả năng tổ chức chiến dịch hiệp đồng binh chủng trên từng hướng chiến dịch và có bộ máy chỉ huy chiến dịch chiến lược quy mô nhiều quân đoàn để tiêu diệt trung tâm Sài Gòn, do nhiều sư đoàn địch phòng giữ. Các chiến dịch quy mô quân đoàn đã diễn ra liên tiếp và đồng thời trên các chiến trường chiến lược như Tây Nguyên Trị Thiên, Quảng Nam, Đà Nẵng, miền Đông Nam Bộ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Trên bản thống kê tương quan lực lượng giữa ta và địch, chúng ta đã thấy trong trận quyết chiến chiến lược với quy luật nhảy vọt, lực lượng khi mở đầu chiến cuộc chỉ xấp xỉ, nhưng tương quan lực lượng đã thay đổi hết sức nhanh chóng sau từng chiến dịch lớn.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Nói tới lực lượng là phải nói đến vật chất, lương thực đạn dược, xăng dầu bảo đảm và cả số quân bổ sung với số lượng đủ cho các chiến dịch lớn liên tiếp trong thời gian ngắn. Thành công lớn của ta là, đã bảo đảm tốt các yêu cầu vật chất các loại với một khối lượng lớn mà nếu không có sự chuẩn bị trước, khi mở đầu chiến cuộc đã được bố trí vào các địa bàn dự kiến, thì không thể bảo đảm kịp thời. Cụ thể, trong mùa Xuân 1975 khối lượng vật chất bảo đảm đã lên tới 576.963 tấn, đã phải sử dụng tới trên 17.000 chiếc ô tô, xe xích, 270 tàu thuyền và xà lan, 300 toa xe lửa và nhiều chuyến máy bay để vận chuyển.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Một vấn đề lớn trong chuẩn bị lực lượng cho trận quyết chiến chiến lược là, lực lượng dự bị chiến lược và quân bổ sung. Chúng ta đã có một quân đoàn, 3 sư đoàn dự bị chiến lược ngoài 3 khối chủ lực mạnh đã bố trí sẵn trên 3 chiến trường chủ yếu khi mở đầu chiến cuộc, và đến khi tiến hành chiến dịch Hồ Chí Minh, trong tay Bộ tổng tư lệnh còn 4 sư đoàn mạnh. Ngoài ra ta đã chuẩn bị một lực lượng quân bổ sung đông đảo trong 2 năm 1973 - 1974 là 26 vạn, riêng mấy tháng đầu năm 1975, đã huy động 23 vạn quân bổ sung. Con số hết sức lớn nếu so với tổng số quân là 418.225 lúc mở đầu chiến dịch.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Xây dựng, tích lũy và sử dụng tối ưu các lực lượng dự bị chiến lược các loại là một trong những nhiệm vụ quan trọng của chỉ đạo chiến lược. Đó là một trong những nhân tố để giành và giữ quyền chủ động chiến lược. Xây dựng những binh đoàn dự bị lớn trong một thời hạn ngắn và bất ngờ đối với địch, sẽ có thể có được ưu thế quyết định về lực lượng và khi có thời cơ, kịp thời nắm thời cơ chiến lược quyết định trạng thái chiến tranh. Việc này không thể làm trong một vài tháng mà có kết quả lớn về chiến lược được, cần phải làm một cách có kế hoạch. Trái lại, lực lượng dự bị chiến lược của địch lại bị phân tán, bó chân vào các chiến trường, không thể huy động để đối phó với các tình huống chiến lược khẩn cấp, do đó tác dụng của chủ lực cơ động tập trung vào trọng điểm lại càng lớn.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Xác định vai trò, vị trí các lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, của đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị, của khởi nghĩa, tổng khởi nghĩa và tiến công quân sự, tổng công kích trong mối quan hệ kết hợp giữa hai mặt đấu tranh của một phương thức tổng thể trong quy luật chiến tranh cách mạng, chiến tranh nhân dân Việt Nam, mà thế giới đã từng gọi là một phát minh của thời đại, là một vấn đề lớn trong thực tiễn lãnh đạo cách mạng, chiến tranh và cả trong lý luận cách mạng của Đảng ta trong suốt ba chục năm tiến hành chiến tranh giải phóng đất nước.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Những quan điểm, luận điểm khác nhau đã nổi lên trong quá trình lãnh đạo cách mạng và chiến tranh giải phóng miền Nam trong 20 năm là:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">1. Giải quyết cách mạng miền Nam bằng khởi nghĩa tiến lên tổng khởi nghĩa của lực lượng chính trị, có phối hợp với lực lượng vũ trang của chiến tranh du kích để giành chính quyền về tay nhân dân, mà lực lượng chính trị giữ vai trò chính1.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">2. Giải quyết chiến tranh giải phóng miền Nam bằng tổng khởi nghĩa của quần chúng có phối hợp với tổng công kích của lực lượng vũ trang thực hiện nhiệm vụ chiến lược quan trọng là tiêu diệt sinh lực địch, tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền2.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">3. Giải quyết chiến tranh bằng kết hợp tổng tiến công và tổng khởi nghĩa, lấy đòn tổng công kích là đòn “quan trọng” từ Mậu Thân 1968 đến hết năm 19693.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">4. Và cuối cùng, trong tổng công kích và nổi dậy mùa xuân 1975, tổng công kích phải đi trước một bước.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Trong mỗi thời kỳ khác nhau của chiến tranh, việc xây dựng lực lượng, xác định vị trí của các lực lượng cách mạng và chiến tranh cách mạng, sử dụng các lực lượng đều khác nhau, nó phục tùng mục tiêu chiến lược và phương thức tiến hành chiến tranh của từng giai đoạn. Như trong thư gửi Trung ương Cục miền Nam của đồng chí Lê Duẩn, tháng 7-1970, đã viết: Phải đánh giá đúng lực lượng so sánh cụ thể giữa ta và địch trong từng thời gian, ở từng vùng để có phương hướng đúng đắn trong việc xây dựng, phát triển lực lượng cũng như trong việc phối hợp các mặt đấu tranh, đặc biệt phải đánh giá thật đầy đủ vai trò của quần chúng nổi dậy dưới sự lãnh đạo của Đảng, vai trò của ba thứ quân. Chúng ta chủ trương kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, nhưng có khi chính trị đi trước, có khi quân sự đi trước, rồi mới thực hiện được đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị kết hợp, mới có thể thực hiện phương châm: hai chân, ba mũi4. Trong trận quyết chiến chiến lược kết thúc chiến tranh, chúng ta thấy vai trò đòn bẩy của chủ lực giải phóng nhiệm vụ cơ bản chủ yếu nhất của chiến tranh là, tiêu diệt lực lượng vũ trang mà chủ yếu là khối chủ lực của địch. Khối chủ lực của ta trong giai đoạn cuối cùng chiến tranh so sánh với khối chủ lực của địch là: ta: 1,03 (35 vạn); địch: 1 (34 vạn). Ta đã có các quân đoàn chủ lực binh chủng hợp thành được trang bị mạnh, có pháo binh cơ giới (riêng trong chiến dịch Hồ Chí Minh ta đã dùng 50 tiểu đoàn pháo) và cả xe tăng thiết giáp trong biên chế (trên 600 chiếc), có khả năng tổ chức chiến dịch hiệp đồng binh chủng trên từng hướng chiến dịch và có bộ máy chỉ huy chiến dịch chiến lược quy mô nhiều quân đoàn để tiêu diệt trung tâm Sài Gòn, do nhiều sư đoàn địch phòng giữ. Các chiến dịch quy mô quân đoàn đã diễn ra liên tiếp và đồng thời trên các địa bàn chiến lược, như Tây Nguyên, Trị Thiên, Quảng Nam, Đà Nẵng, miền Đông Nam Bộ.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Chủ lực ta trong thực tiễn cuộc tổng công kích và nổi dậy mùa xuân 1975 đã giữ vai trò trực tiếp, quyết định tiêu diệt quân chủ lực ngụy, xương sống của “Việt Nam hóa chiến tranh” trong 3 chiến dịch lớn có ý nghĩa chiến lược: Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh, đã kéo theo sự sụp đổ của bộ máy ngụy quyền, tạo điều kiện cho quần chúng nổi dậy, đã chứng minh sự chỉ đạo đúng đắn của Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương. Trong cuộc chiến tranh cách mạng, vai trò của lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang địa phương có ý nghĩa chiến lược to lớn đã từng là lực lượng chủ yếu để giành thắng lợi chiến lược trong đồng khởi 1959 - 1960, trong quá trình chiến tranh đã buộc đế quốc Mỹ và tay sai phải dàn mỏng lực lượng, chủ lực cơ động chiến lược cũng bị phân tán đối phó với từng địa phương, tạo điều kiện cho chủ lực ta tập trung giáng đòn quyết định ở nơi quyết định. Riêng trong cuộc tổng công kích và nổi dậy cuối cùng, kết thúc chiến tranh, lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang địa phương cũng đã góp phần có ý nghĩa chiến lược cùng chủ lực giành thắng lợi hoàn toàn, mặc dầu, trong giai đoạn cuối, lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang địa phương của ta không sung sức bằng trước trong so sánh với địch, đặc biệt ở các thành thị, trung tâm của các đòn tiến công của chủ lực. Trong thực tiễn chiến cuộc, lực lượng vũ trang địa phương đã tranh thủ đánh địch khắp nơi, tiêu diệt, làm tan rã nhiều địch, bức hàng hàng ngàn đồn bốt, đánh phá giao thông, đập tan bộ máy kìm kẹp của địch ở cơ sở, trực tiếp hỗ trợ cho quần chúng nổi dậy giành chính quyền ở địa phương, kể cả việc giải phóng quận lỵ, thị trấn, thị xã. Nhờ có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang địa phương ta đã nhanh chóng đập tan lực lượng vũ trang và chính trị tại chỗ của địch, nhanh chóng xây dựng chính quyền cách mạng, các lực lượng và đoàn thể cách mạng, mà chủ lực có điều kiện cơ động nhanh chóng lên phía trước, giải quyết liên tục các mục tiêu chiến lược của tổng tiến công. Đặc biệt là, sau khi ngụy quyền trung ương đầu hàng ở Sài Gòn, thì trên 20 tỉnh còn lại ở Nam Bộ hầu hết đều do lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang địa phương giải phóng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Ngay ở các trọng điểm tiến công của chủ lực, như ở Đà Nẵng, Sài Gòn, lực lượng vũ trang địa phương cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nổ súng đánh chiếm một số yếu điểm trong trung tâm thị xã, góp phần làm cho kẻ địch thêm rối loạn, hoang mang, tăng thêm tác động của đòn chủ lực, làm tan rã quân địch, giống như trên bàn cờ, khi một tốt đã đứng ở trong cung đối phương, thì tác dụng của xe, pháo lại càng lớn.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">___________________________________</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">1. Thư vào Nam. Lê Duẩn, tr. 31.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">2. Thư vào Nam. Lê Duẩn, tr. 36.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">3. Nghị quyết Quân ủy Trung ương.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">4. Thư vào Nam. Lê Duẩn, tr. 225. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Nếu không có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang địa phương, ta có thể khẳng định chiến thắng của chủ lực không thể giòn giã nhanh chóng như vậy, và không có sự vùng lên của lực lượng chính trị thì không sao ta có thể nhanh chóng giữ vững trật tự an ninh, khôi phục lại các sinh hoạt bình thường ở cả miền Nam rộng lớn mà địch đã thống trị trong bao nhiêu năm ròng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Thực tiễn diễn biến của tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 thành công đã thể hiện đúng quy luật của chiến tranh cách mạng trong việc đặt mối quan hệ giữa tổng công kích và tổng khởi nghĩa: Nghị quyết Bộ Chính trị tháng 1-1975 cũng như đồng chí Lê Duẩn đã viết trong thư gửi thành ủy Sài Gòn và Gia Định ngày 1-7 năm 1967: Kinh nghiệm ở nước ta cũng như nhiều nước cho thấy khởi nghĩa chỉ có thể nổ ra và thành công khi kẻ thù không còn khả năng cai trị được nhân dân như trước nữa, đông đảo quần chúng quyết tâm vùng lên chiến đấu, khi các công cụ bạo lực trong tay giai cấp thống trị bị tê liệt, lực lượng vũ trang bị suy sụp, tan rã do chiến tranh đế quốc hoặc do nội chiến. Nếu bọn thống trị có lực lượng quân sự mạnh thì khởi nghĩa khó thành công. Chiến tranh cách mạng của nhân dân ta ở miền Nam vừa là chiến tranh chống xâm lược, vừa là nội chiến cách mạng, cuộc tổng khởi nghĩa, nhất là các cuộc khởi nghĩa ở thành thị, muốn thành công thì về quân sự phải giành cho được thắng lợi cơ bản, làm cho quân ngụy bị tiêu diệt một bộ phận quan trọng, đi đến tan rã, không còn khả năng phục hồi. Như vậy trong quá trình khởi nghĩa đứng về toàn cục mà xét, chúng ta không chỉ đánh địch bằng lực lượng chính trị mà còn phải đánh địch bằng lực lượng quân sự mà tổng công kích về quân sự phải đi trước một bước. Thực tiễn chiến tranh qua các thời kỳ 1965, 1968, 1972 và 1975 đều thể hiện sự chính xác của quan điểm này.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Ví như cuộc tổng công kích và tổng khởi nghĩa bắt đầu vào mùa xuân năm 1968 đã đánh vào cơ quan đầu não của địch ở Sài Gòn và các thành thị ở miền Nam, đồng thời đánh địch trên nhiều vùng quan trọng chiến lược, cả nông thôn và rừng núi, đã giành được thắng lợi chiến lược, buộc đế quốc Mỹ phải xuống thang, thay đổi chiến lược quân sự của chúng, buộc Mỹ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, nhận dự hội nghị bốn bên tại Pa-ri, mở đầu cho việc “đánh cho Mỹ cút”, tạo điều kiện cho thắng lợi hoàn toàn “đánh cho ngụy nhào”. Nhưng tổng công kích và tổng khởi nghĩa 1968 chưa thực hiện được những đòn tiêu diệt lớn quân chủ lực địch, cả Mỹ và ngụy, chưa phá vỡ được thế chiến lược của chúng trên những địa bàn chiến lược quan trọng ở rừng núi và đồng bằng, chưa làm thay đổi cơ bản so sánh lực lượng và cục diện chiến trường ở miền Nam, vì vậy chưa tạo điều kiện thực hiện mục tiêu cao nhất đề ra cho tổng công kích và tổng khởi nghĩa là giành chính quyền về tay nhân dân và ta đã gặp nhiều khó khăn trong một thời gian. Nghị quyết Trung ương 21 đã nêu nguyên nhân của thiếu sót này là chủ quan trong đánh giá tình hình, cho nên đề ra yêu cầu chưa thật sát với thực tế lúc đó, nhất là sau đợt tiến công Tết Mậu Thân, ta chưa thấy những cố gắng mới của địch, những khó khăn lúc đó của ta, không đánh giá hết âm mưu địch trong kế hoạch bình định nông thôn nhằm thực hiện chính sách “Việt Nam hóa chiến tranh” của Ních-xơn. Ngoài ra, tôi nghĩ, việc kết hợp tổng công kích và nổi dậy, lấy đòn chính của ta nhằm vào các thành thị quan trọng, bằng kết hợp lực lượng xung kích về quân sự với lực lượng chính trị của quần chúng, đánh sụp cơ quan đầu não của Mỹ và ngụy, đánh phá các hậu cứ, còn đòn tổng công kích của chủ lực lại nhằm căng địch trên khắp chiến trường có lợi, kéo chủ lực địch ra nhằm đánh gục các binh đoàn chủ lực địch, ra sức kiềm chế và phân tán lực lượng quân sự của địch để phục vụ cho đòn chính là tổng khởi nghĩa ở các đô thị lớn Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, thì đó cũng chưa phải là một chủ trương hoàn toàn chính xác.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Trong điều kiện chiến tranh đã phát triển cao, địch có lực lượng quân sự mạnh, chúng không từ bất cứ một thủ đoạn bạo lực phản cách mạng nào để chống trả quyết liệt, thì không thể có khởi nghĩa ở các thành thị chủ yếu, nếu như không tiêu diệt và làm tan rã về cơ bản quân đội đối phương, đặc biệt là trong giai đoạn kết thúc chiến tranh. Quy luật của chiến tranh cách mạng giải phóng miền Nam đã được Đảng ta tổng kết, là sự phát triển quan điểm của Ăng-ghen: “một dân tộc muốn giành độc lập cho mình thì không được tự giới hạn trong những phương thức tiến hành chiến tranh thông thường (là chỉ bằng đấu tranh vũ trang của quân đội chính quy). Khởi nghĩa của quần chúng, chiến tranh cách mạng, các đội du kích ở khắp mọi nơi, đó là phương thức duy nhất mà một dân tộc nhỏ có thể thắng một dân tộc lớn, mà một quân đội ít mạnh hơn có thể đương đầu với một quân đội mạnh hơn và có tổ chức hơn”. Rõ ràng, từ đồng khởi đến Xuân Mậu Thân (1968) đến tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là một bước phát triển mới của nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng, trong việc kết hợp các đòn khởi nghĩa của quần chúng với đấu tranh vũ trang của quân đội.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Tổng tiến công và nổi dậy biểu hiện cụ thể sự kết hợp của khởi nghĩa vũ trang với chiến tranh trong chiến tranh cách mạng, trong giai đoạn kết thúc chiến tranh, tổng công kích phải đi trước một bước, phải là đòn chủ yếu trong chiến tranh cách mạng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Khởi nghĩa, tổng khởi nghĩa hoặc nổi dậy và nổi dậy đều khắp trong chiến tranh cách mạng phải tuân theo quy luật của chiến tranh cách mạng. Bài học của khởi nghĩa Pa-ri 1871 trong chiến tranh Pháp - Phổ, bài học của khởi nghĩa ở Ba Lan, Tiệp Khắc trong chiến tranh thế giới thứ 2, bài học của nổi dậy đều khắp của Mậu Thân 1968 và mùa Xuân 1975, đều chứng minh quy luật này.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>b) Vấn đề thế trận trong trận quyết chiến chiến lược.</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Lực lượng là một yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh hơn địch để chiến thắng. Nhưng lực lượng có khi đông hơn cũng chưa phải đã giành chiến thắng nếu không biết sử dụng một cách khéo léo. Khi lực lượng không ưu thế hơn mà muốn thắng kẻ địch đông hơn thì nghệ thuật quân sự lại càng phải cao hơn. Quá trình chống ngoại xâm của dân tộc ta trong nhiều nghìn năm lịch sử, kẻ địch thường đông hơn ta, do có truyền thống của nghệ thuật quân sự Việt Nam là lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh. Nghệ thuật quân sự tài giỏi của dân tộc đã được phát huy tới đỉnh cao trong thời đại Hồ Chí Minh, mà một nội dung quan trọng là lập thế ta và phá thế địch, để với một lực lượng ít hơn tạo ra một sức mạnh lớn hơn đối phương để giành chiến thắng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 với lực lượng địch còn hơn ta 1,7/1, Nghị quyết Bộ Chính trị tháng 1-1975 đã quyết định: “phải hướng mũi nhọn tiến công vào những nơi yếu nhất của địch là nông thôn, rùng núi, đồng bằng và ven đô thị, nhưng muốn giành được thắng lợi hoàn toàn thì cuối cùng phải tập trung lực lượng tiêu diệt lực lượng quân sự địch trên chiến trường được lựa chọn, đồng thời tiến công vào sào huyệt của chúng là thành thị, đánh đổ chính quyền đầu não của chúng, giành toàn thắng về tay nhân dân”. Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng tư lệnh của ta đã lập thế trận chiến lược rất hiểm, cho nên đã tạo nên một sức mạnh áp đảo, giành thắng lợi quyết định trong thời gian ngắn.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Thế trận được thể hiện trên cơ sở ta đã triển khai được cả lực lượng quân sự, chính trị, cả 3 thứ quân vào một thế chiến lược hiểm và cơ động. Nòng cốt của thế trận này là thế trận của khối chủ lực và trên các hướng gồm các quân đoàn, sư đoàn của các quân khu và của Bộ tổng tư lệnh. Ta bố trí 3 khối chủ lực lớn ở Tây Nguyên - Huế - Quảng Nam, miền Đông Nam Bộ, có khả năng giáng những đòn tiêu diệt lớn về chiến dịch trên từng khu vực và khi cần có thể tập trung nhanh chóng tạo được thế áp đảo trên hướng quyết định.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Ngoài lực lượng chủ lực, ta đã biết tập trung các lực lượng vũ trang địa phương và lực lượng chính trị vào các thành phố, thị xã, quận lỵ, chi khu để sẵn sàng phối hợp với chủ lực khi có thời cơ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Thế trận này đã tạo ra các khả năng:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Một là, vừa đánh được địch trên diện rộng lại vừa tập trung được lực lượng đánh địch mạnh trên hướng chủ yếu, đánh được địch trên cả ba vùng chiến lược, rừng núi, đồng bằng, đô thị và khi cần nhanh chóng tập trung vào đô thị, trung tâm quân sự chính trị, kinh tế của từng vùng, cũng như toàn miền Nam, buộc địch phân tán lực lượng, kể cả khối chủ lực cơ động chiến lược, không sao tập trung nổi.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Hai là, thế trận có thể chia cắt chiến lược ở Tây Nguyên và miền Trung, bao vây, cô lập cụm quân phía Bắc, không cho địch rút lui, co cụm chiến lược, không cho địch ứng cứu lẫn nhau.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Ba là, có thể cơ động lực lượng, tập trung nhanh chóng, chớp thời cơ chiến lược mới xuất hiện vào hướng chủ yếu là Sài Gòn - Gia Định.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Bốn là, có thể cho phép ta bằng đòn tiến công mạnh vào nơi hiểm yếu của địch là Tây Nguyên, tạo nên một phản ứng mạnh làm cho địch rối loạn và suy sụp nhanh chóng, có tính chất dây chuyền ở từng khu vực cũng như trên quy mô toàn bộ chiến trường. Thế trận này bảo đảm đánh địch trong phương án thời cơ, bảo đảm giành thắng lợi của cuộc tổng tiến công theo quy luật nhảy vọt của giai đoạn kết thúc chiến tranh.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Thế trận thể hiện nghệ thuật sử dụng lực lượng trong mối tương quan với kẻ địch cụ thể, cả về lực và thế - thế trận không phải chỉ là biết tập trung lực lượng vào địa điểm và thời cơ có lợi để đánh đòn tiêu diệt, mà còn để biết phân tán địch cao độ, điều khiển được địch theo ý muốn của ta trong quá trình diễn biến tác chiến.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Thế trận vận động, chuyển hóa trên toàn chiến trường chiến lược chứ không tĩnh tại ở một khu vực, một điểm, nó bao gồm cả tập trung lực lượng ta, phân tán lực lượng địch, tạo nên sự phát triển dây chuyền, từ phá vỡ đối phương đến khuếch trương thắng lợi và tiêu diệt địch khi thời cơ đến, cho nên không nên hiểu thế trận chỉ là bố trí lực lượng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Bài học quan trọng là, với lực lượng không hơn địch mà biết bố trí, sử dụng lực lượng vào thế buộc địch phải phân tán dàn mỏng lực lượng, tạo ra sơ hở ở khu hiểm yếu, để tập trung mọi nỗ lực chủ yếu của lực lượng và chỉ đạo đánh đòn mở đầu choáng váng, phá vỡ thế chiến lược, đó mà phát triển các đòn tiếp nối và đòn quyết định đánh bại hoàn toàn quân địch ở điểm quyết định cuối cùng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Có thế trận lợi hại thì lực lượng nhỏ cũng thành sức mạnh lớn, lực lượng lớn lại càng phát huy tác dụng gấp nhiều lần và có thể tạo nên một sức mạnh gấp bội áp đảo đối phương, giành thắng lợi trong thời gian ngắn với hiệu suất cao. Đại thắng mùa xuân năm 1975 cũng như đại thắng Đông Xuân 1953 – 1954, đã thể hiện nghệ thuật quân sự tài tình của ta trong việc lập thế trận ta và phá thế trận địch. Chỉ trong một thời gian ngắn mà hàng triệu quân địch trong một thế trận ổn định, xây dựng hàng chục năm trời cũng tan vỡ ra từng mảnh rất nhanh. Nghệ thuật lập thế, tạo thế được thể hiện cụ thể trên quyết tâm ở việc xác định đúng phương hướng và mục tiêu tiến công. Bộ máy chiến tranh của địch được bố trí trên toàn bộ chiến trường miền Nam rộng lớn, làm thế nào chọn hướng và mục tiêu để đánh đòn chủ yếu quyết định tiêu diệt, làm tan rã địch trên quy mô lớn, phá vỡ thế bố trí chiến lược tạo ra một phản ứng dây chuyền làm rung chuyển thế chiến lược, dẫn đến đòn quyết định nhất. Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ta đã chọn thủ đô ngụy là Sài Gòn - Gia Định làm phương hướng và mục tiêu chủ yếu quyết định số phận của ngụy quân và ngụy quyền. Nhưng với lực lượng có hạn, phải dùng 3 đòn liên tiếp có tác động dây chuyền thì việc chọn hướng và mục tiêu cho đòn mở đầu cuộc tổng tiến công có tác dụng thối động là hết sức quan trọng, chứ không thể đánh mở đầu ngay vào Sài Gòn mà kết thúc được chiến tranh. Bộ Chính trị đã chọn Tây Nguyên là nơi định yếu hơn cả, nhưng lại hiểm yếu có tác dụng chia cắt chiến lược, cô lập Quân khu 1 và khi cần có thể tập trung lực lượng nhanh vào hướng chủ yếu. Thắng lợi ở Tây Nguyên vừa có ý nghĩa tiêu diệt một lực lượng quân sự có ý nghĩa chiến lược, vừa có ý nghĩa phá thế phòng ngự hoàn chỉnh về chiến lược của địch và có khả năng thực tế tạo ra một thế mới để khuếch trương thắng lợi, chuyển thắng lợi cục bộ thành thắng lợi toàn bộ. Như vậy, bắt đầu vào chỗ yếu nhưng hiểm yếu, kết thúc vào nơi quyết định nhất của phòng ngự chiến lược của địch, là thủ đô của ngụy quyền.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Giá trị của từng đòn, trình tự và tập trung nỗ lực của từng đòn là hạt nhân trong quyết tâm để tạo ra sự phát triển bùng nổ dây chuyền mà trong nghệ thuật quân sự thường được gọi là sự nối tiếp của phá vỡ với khuếch trương chiến quả của chiến lược yếu đánh mạnh ít địch nhiều. Ta có thể dùng mấy câu thơ sau để mô tả chiến lược này:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Một trận đầu, Miền Nam đứt đoạn,</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Trận thứ hai, nửa Bắc sạch trơn.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Thế chục năm, vụt đã rối loạn,</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Trận cuối cùng, tan nát triệu quân.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Khác với nghệ thuật quân sự của các nước có sức mạnh quân sự thường đánh vào chỗ mạnh bằng một đòn chết tươi. Bài học nghệ thuật quân sự của ta trong chiến tranh giải phóng, trong lấy ít định nhiều, lấy yếu đánh mạnh này đã được Nguyễn Trãi, nhà lý luận thiên tài của dân tộc khái quát trong mấy câu thơ:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Một tiếng trống, ngạc kình đứt đoạn</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Hai tiếng trống, chim muông sợ tan</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Tổ kiến hổng, làm toang đê vỡ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Trận gió rung, rụng trút lá khô.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Nghệ thuật này đã được phát huy trong chiến tranh chống Pháp với đỉnh cao là chiến cục Đông Xuân 1953 - 1954 bằng năm đòn liên tiếp, buộc định phân tán và đòn quyết định kết thúc chiến tranh chống Pháp ở Điện Biên Phủ. Trong chiến tranh giải phóng miền Nam: nghệ thuật này đã được phát triển đến đỉnh cao và còn có giá trị về sau này đối với chúng ta trong chiến tranh bao vệ Tổ quốc</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>3. Vấn đề tạo thời cơ và tận đụng thời cơ chiến lược:</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Trong nghệ thuật đấu tranh cách mạng cũng như nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh, Đảng ta rất coi trọng nhân tố thời cơ, coi thời cơ là lực lượng hết sức quan trọng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Thời cơ do nhiều nhân tố phát triển đến chín muồi tạo thành, gồm cả nhân tố chủ quan và khách quan, cả về địch và ta, tác động lẫn nhau. Những nhân tố đó đều có quá trình phát triển tiệm tiến, ta có thể nhận thức được xu thế phát triển của nó. Muốn tạo và vận dụng thời cơ phải nắm vững các nhân tố, nắm được xu hướng phát triển của nó và phải có nỗ lực chủ quan để tác động thúc đẩy chúng phát triển chín muồi, hạn chế những nhân tố không có lợi và nỗ lực chuẩn bị những điều kiện chủ quan để tận dụng thời cơ. Các chiến dịch Biên Giới 1950, Điện Biên Phủ 1954, cuộc tiến công và nổi dậy 1968, đặc biệt là tổng công kích và nổi dậy Xuân 1975 đều là những điển hình thành công về sáng tạo và tận dụng thời cơ chiến lược một cách có ý thức và có hệ thống của ta.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Thời cơ chiến lược của trận quyết chiến chiến lược Xuân 1975 tạo ra bước nhảy vọt của chiến tranh đã được xác định trong quyết tâm của Bộ Chính trị, tháng 1-1975 trên cơ sở phân tích các yếu tố địch, ta đã trình bày và đặc biệt được xác định sau chiến thắng Buôn Ma Thuộc và Tây Nguyên. Trong nghị quyết Bộ Chính trị ngày 18 và 25-3-1975 đã xác định thời cơ chiến lược mới trên cơ sở các yếu tố sau:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">- Một là, tinh thần quân ngụy đã có bước sa sút mới, đòn Tây Nguyên làm rung động cả đồng bằng và đô thị.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">- Hai là, ta đã phá vỡ thế chiến lược phòng ngự của địch xây dựng từ 20 năm nay, buộc địch phải điều chỉnh bố trí chiến lược.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">- Ba là, chỉ đạo của quân ngụy bắt đầu rối loạn và mất hiệu lực, có triệu chứng bước đầu của sự tan rã và suy sụp lớn.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">- Bốn là, khả năng can thiệp của Mỹ, một lần nữa, tỏ ra rất hạn chế.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">- Năm là, ta còn sung sức, khí thế ngày càng cao, lực lượng và khả năng chiến đấu được tăng thêm, đã tạo ra một thế chiến lược mới rất cơ động và có lợi.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Trình độ chiến đấu của chủ lực đã có bước phát triển mới, có khả năng đánh hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, giải quyết nhanh gọn một thị xã lớn và đánh tiêu diệt gọn từng đơn vị cấp sư đoàn của địch.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Như vậy, rõ ràng đến 24-3-1975 tổng số quân địch tuy còn lớn (trên 60 vạn), trong đó có 30 vạn quân chủ lực, gồm 10 sư đoàn và 8 trung đoàn, nhưng thế và tinh thần chiến đấu của chúng hoàn toàn khác.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Thời cơ chiến lược được tạo ra do hành động tích cực của ta mà thể hiện chủ yếu là đòn tiêu diệt lớn ở Tây nguyên và nó cũng còn do địch phạm sai lầm nghiêm trọng về chiến lược, là vội vã rút bỏ Tây Nguyên một cách thiếu tổ chức.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Thời cơ xuất hiện trong một thời gian nhất định, kịp thời nắm thời cơ chiến lược là một vấn đề quyết định của thắng lợi. Lúc này, thời gian là lực lượng mọi hành động phải theo đúng phương châm “kịp thời nhất, nhanh chóng nhất, táo bạo nhất, bất ngờ nhất, chắc thắng”. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và cả chiến dịch Hồ Chí Minh đều là sản phẩm của nghệ thuật chỉ đạo tài tình về nắm thời cơ và tạo thời cơ mới liên tiếp trong quy luật nhảy vọt của giai đoạn kết thúc chiến tranh. Nắm thời cơ thể hiện ở chỗ, nắm vững địch, đặc biệt thế chiến lược của chúng, có dự kiến đối với sự phát triển tuần tự và nhảy vọt của chiến tranh, có chuẩn bị mọi mặt cả lực lượng, vật chất, sẵn sàng ứng phó với tình thế, đồng thời nắm vững lực lượng dự bị chiến lược, kịp thời cơ động lực lượng để khuếch trương chiến quả. Chỉ trong vài ngày 40 vạn quân địch đã bị tiêu diệt. Điều đó không thể có được nếu không có thời cơ chiến lược và không có sự chỉ đạo kiên quyết, tài giỏi và nghệ thuật tổ chức chỉ huy, tập trung lực lượng, hiệp đồng tác chiến của chiến dịch chiến lược nhiều quân đoàn và phát động được các lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang địa phương phối hợp hành động.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Thời cơ tới phải có sức mạnh của quần chúng, sự nhất trí từ trên xuống dưới và hành động nhanh chóng, kịp thời của các cấp chỉ huy binh đoàn đến phân đội và lãnh đạo chính trị các cấp xuống quần chúng nhân dân trong lực lượng chính trị.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Nghệ thuật tạo thời cơ, nắm thời cơ có liên quan mật thiết đến nghệ thuật tạo lực lượng, sử dụng lực lượng và nghệ thuật lập thế trận.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Lực - Thế - Thời là ba yếu tố có quan hệ hữu cơ với nhau tạo ra chiến thắng, đặc biệt là đối với các cuộc chiến tranh, chiến dịch, chiến đấu mà lực lượng ta ít hơn đối phương thì thời thế lại có tác dụng quyết định đến sự phát huy lực lượng nhỏ thành sức mạnh lớn hơn địch để chiến thắng đối phương. Đúng như Nguyễn Trãi đã viết: “Có thời, có thế thì mất biến thành còn, nhỏ hóa ra lớn. Không thời mất thế thì mạnh hóa ra yếu, yên lại thành nguy, sự thay đổi đó chỉ trong trở bàn tay mà thôi”. </span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>4. Vấn đề quy hoạch chiến lược:</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Tổng công kích và nổi dậy trong trận quyết chiến chiến lược giai đoạn kết thúc chiến tranh phải được thực hiện bằng những chiến dịch đồng thời và kế tiếp nhau và cuối cùng kết thúc bằng chiến dịch chủ yếu quyết định. Muốn vậy, phải có quy hoạch chiến lược. Ăng-ghen đã viết: “chiến tranh bao gồm một loạt các chiến dịch quân sự liên hệ chặt chẽ với nhau bằng một kế hoạch chiến lược nhằm đạt được mục đích chiến lược”.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Quy hoạch chiến lược là xây dựng những dự án chiến lược nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược một cách khoa học, chủ động, tránh được tình trạng rời rạc lẻ tẻ, ngăn chặn được sự mất phương hướng trong chỉ đạo chiến lược. Quy hoạch chiến lược gồm nhiều chiến dịch chiến lược. Mỗi chiến dịch đều phải dựa vào quyết tâm chiến lược, xác định rõ nhiệm vụ vị trí, vai trò của từng chiến dịch, có kế hoạch hiệp đồng các chiến dịch đồng thời và kế tiếp theo ý định chiến lược.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Trong kháng chiến chống Pháp quy hoạch chiến lược của chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954 gồm 2 thời kỳ. Một là tiến công tiêu diệt địch ở những hướng quan trọng tương đối sơ hở của địch, buộc chúng phải phân tán binh lực và bị động đối phó bằng 5 đòn chiến lược: giải phóng Lai Châu, bao vây Điện Biên Phủ, giải phóng Thà Khẹt; giải phóng cao nguyên Bô Lô Ven, A-tô-pơ, giải phóng Kon Tum Bắc Tây Nguyên; giải phóng Phông Xa Lỳ, khu vực Nậm U, uy hiếp Luông-phra-băng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Hai là, tiến công tiêu diệt Điện Biên Phủ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Trong tổng công kích và nổi dậy mùa xuân 1975 quy hoạch chiến lược đã mở đầu bằng chiến dịch Tây Nguyên và kết thúc bằng chiến dịch tiến công vào Sài Gòn thủ đô ngụy, ở giữa có một loạt chiến dịch song song và kế tiếp ở Quân khu 1 và Quân khu 3 của địch, tiêu diệt Huế - Đà Nẵng, giải phóng miền trung Trung Bộ và miền Đông Nam Bộ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Chúng ta đã giành thắng lợi bằng một loạt các chiến dịch đồng thời và kế tiếp nhau nhằm từng bước tiêu diệt từng bộ phận lực lượng quan trọng của địch, làm tan rã từng mảng lớn quân địch, cuối cùng tập trung lực lượng áp đảo, mở chiến dịch cuối cùng đánh vào Sài Gòn.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Các chiến dịch đều có quy mô từ quân đoàn trở lên và càng về sau càng lớn, với lực lượng ngày càng mạnh, có sức đột kích lớn, hỏa lực mạnh và sức cơ động cao, có khả năng thọc sâu vào trung tâm chiến lược của địch, với các binh đoàn xe tăng, thiết giáp và cơ giới cơ động nhanh.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Các trận đánh quy mô sư đoàn là hết sức phổ biến trong chiến dịch chiến lược.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Quy hoạch chiến lược này “được sắp xếp theo thứ tự hành động có tác động của nghệ thuật tạo thời cơ, lập thế trận và sử dụng lực lượng cụ thể, trong điều kiện thế của chiến trường có thể bảo đảm các mặt cho sự vận động, triển khai, quy hoạch được tiến hành thuận lợi bằng việc tích lũy vật chất, kỹ thuật ở những nơi dự kiến của chiến trường và một mạng lưới giao thông cơ giới chiến lược và chiến dịch được tính toán kỹ cả đường ta và đường địch sau khi ta giải phóng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Tính mục đích và tính kế hoạch là những điều kiện quan trọng của thắng lợi trong đấu tranh vũ trang. Việc bảo đảm có được những tính đó phụ thuộc vào kinh nghiệm, tri thức và tài nghệ của cán bộ chỉ huy và cơ quan các cấp, đặc biệt của cấp chiến lược và chiến dịch.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Trận quyết chiến chiến lược diễn ra trên một không gian rộng lớn, một thời gian dài, với quy mô lực lượng lớn, với chi phí một số lớn vật chất kỹ thuật, đòi hỏi trình độ khoa học và nghệ thuật chỉ đạo chiến lược cao mà Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng tư lệnh, Bộ Tổng tham mưu ta đã điều khiển cuộc tổng công kích nổi dậy Xuân 1975 một cách tài tình, sắc bén.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Những bài học rút ra trên đây chỉ nói lên được một phần những nghệ thuật chỉ đạo chiến lược thành công của ta trên khía cạnh vận động của quy luật nhảy vọt trong giai đoạn kết thúc chiến tranh.</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 80414, member: 17223"] [CENTER][CENTER][B][COLOR=sienna][FONT=Verdana]IV ĐÁNH CHO NGỤY NHÀO (1973 - 1975)[/FONT][/COLOR][/B][B][COLOR=sienna][FONT=Verdana][/FONT][/COLOR][/B][/CENTER][/CENTER] [COLOR=black][FONT=Verdana] Sau 4 năm chiến đấu kiên cường (1969 - 1973), bằng cuộc đấu tranh trên cả 3 mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao; đánh địch trên cả chiến trường miền Nam và miền Bắc, đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhân dân Lào và Cam-pu-chia anh em; bằng cách đẩy mạnh cả ba đòn chiến lược tiến công quân sự, chống phá “bình định”, đấu tranh ở đô thị, trong đó đặc biệt nâng cao sức mạnh tiến công của bộ đội chủ lực, quân dân ta đã làm phá sản căn bản chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Ních-xơn. Cùng với thắng lợi to lớn ở miền Nam, thắng lợi của quân dân miền Bắc đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại lấn thứ hai bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ, đặc biệt là thắng lợi oanh liệt, đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 (12-1972) của Mỹ đã góp phần quyết định buộc Ních-xơn phải ký Hiệp định Pa-ri, cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, rút quân Mỹ và quân chư hầu về nước. Lần đầu tiên trong lịch sử, đế quốc Mỹ đầu sỏ đã chịu thất bại, buộc phải rút quân xâm lược về nước. Cuộc chiến tranh đến đây đã có bước thay đổi lớn có lợi cho nhân dân ta; kết thúc thắng lợi giai đoạn: đánh cho Mỹ cút. Tuy nhiên ngay sau khi ký kết Hiệp định Pa ri, Mỹ - ngụy đã liên tiếp vi phạm các điều khoản của hiệp định, âm mưu xóa bỏ chính quyền cách mạng, lấn chiếm các vùng giải phóng, ra sức áp đặt chế độ thực dân mới ở miền Nam Việt Nam. Mỹ ra sức ủng hộ và viện trợ cho ngụy quyền Sài Gòn, điên cuồng chống phá sự nghiệp thống nhất nước ta. Trước khi rút quân, chúng đã viện trợ thêm cho ngụy quân 652 máy bay, 200 xe tăng, thiết giáp, 70 khẩu pháo. Chúng đã đề ra kế hoạch chiến tranh nhằm những mục tiêu sau: - Trong 3 năm (1973 – 1975) lấn chiếm toàn bộ vùng giải phóng. - Tiến hành “bình định đặc biệt” trong sáu tháng, từ 3-1973 đến 8-1973. - Kế hoạch xây dựng quân đội 5 năm. - Kế hoạch phục hồi kinh tế 1973 - 1974. Chúng dự định, đến năm 1975 thì lực lượng cách mạng của ta sẽ bị đẩy lùi về 15 căn cứ nhỏ ở biên giới, chỉ còn khả năng hoạt động ở quy mô tiểu đội. Từ năm 1976 trở đi, củng cố miền Nam thành một quốc gia riêng biệt trong quỹ đạo của Mỹ, chia cắt lâu dài đất nước ta. Từ 28-1-1973 đến 10-1973, địch ráo riết thực hiện kế hoạch “tràn ngập lãnh thổ” và “bình định đặc biệt”, thu được một số kết quả. Theo tài liệu địch, đến tháng 10-1973 trên toàn miền Nam, địch lấn chiếm thêm 900 ấp, đóng thêm 525 đồn. Cuộc chiến dấu giữa ta và địch ngay sau khi ký Hiệp định Pa-ri đã trở nên vô cùng quyết liệt. Trước tình hình mới, tháng 7-1973, Ban Chấp hành Trung ương đã họp Hội nghị lần thứ 21. Trung ương Đảng chỉ ra 2 khả năng: hoặc hòa bình được lập lại, hoặc địch ngoan cố mà ta còn phải tiến hành chiến tranh gay go, quyết liệt để đánh bại địch, giành thắng lợi hoàn toàn. Trung ương đã khẳng định: “con đường cách mạng của miền Nam là con đường bạo lực cách mạng. Bất kể trong tình hình nào ta cũng phải nằm vững thời cơ, giữ vững đường lối chiến lược tiến công”. Đối với hành động vi phạm hiệp định của địch, “ta phải kiên quyết phản công và tiến công địch, giữ vững và phát huy thế chủ động về mọi mặt của ta, nhằm đánh bại kế hoạch “bình định” và lấn chiếm của địch, đặc biệt là vùng đồng bằng và vùng giáp ranh”. Dưới ánh sáng của nghị quyết Trung ương lần thứ 21, hoạt động của quân và dân ta trên các chiến trường đã chuyển biến mạnh mẽ. Chúng ta kiên quyết đánh trả địch lấn chiếm, trừng trị các đơn vị ác ôn ngoan cố, đẩy mạnh chiến tranh chống phá bình định, tiến công vào các nơi xuất phát các cuộc hành quân của chúng. [/FONT][/COLOR] [FONT=Verdana] [SIZE=4][COLOR=#a0522d]Các chiến trường đã đẩy mạnh hoạt động, phối hợp chặt chẽ ba mũi giáp công làm cho quân ngụy bị tổn thất nặng cả sinh lực và phương tiện chiến tranh, tinh thần sa sút, phong trào đào, rã ngũ xuất hiện và lan rộng. Đồng thời với tiến công, phản công, đánh trả địch, đánh quân địch lấn chiếm và chống phá bình định, ta đã khẩn trương và tích cực xây dựng lực lượng, ra sức tạo một lực lượng cơ động mạnh, tạo nên so sánh lực lượng có lợi cho ta. Từ sau Hội nghị Trung ương 21 đến hết năm 1974, ta ra sức tạo thế và lực, vừa tác chiến vừa xây dựng và tạo thời cơ mới. - 24-10-1973 thành lập quân đoàn 1 - 17-5-1974 thành lập quân đoàn 2 - 20-7-1974 thành lập quân đoàn 4 ở Nam Bộ. Từ năm 1974, các cuộc hành quân lấn chiếm của địch thưa dần. Chúng phải chuyển về lo giữ các vùng xung yếu. Nhiều đồn bốt nhỏ phải rút, co lại quanh các căn cứ lớn. Nhiều sân bay, kho tàng nằm sâu trong vùng kiểm soát của địch bị ta liên tiếp tấn công. Địch bị dồn vào thế bị động trên hầu hết các chiến trường, kế hoạch bình định cũng bị phá sản. Nhiều vùng ở đồng bằng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ, ven biển miền Trung được giải phóng. Một số khu vực quan trọng, như: Thượng Đức, Minh Long, Tánh Linh, Nha Bích, Măng Đen, Gia Vụt, Đắc Pét, Nông Sơn v.v… đã được giải phóng. Địch không còn đủ sức để phản kích chiếm lại. Năm 1974 ta giải phóng 1.225.000 dân, 1.040 ấp, 12 chi khu quận lỵ, diệt và bức rút 4.465 đồn bốt. Ngày 30-9-1974, Bộ Chính trị họp để đánh giá tình hình, nhận định thời cơ chiến lược mới, thông qua kế hoạch quyết tâm giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 - 1976. Bộ Chính trị đánh giá: “khả năng chiến đấu của bộ đội chủ lực cơ động đã hơn hẳn quân chủ lực cơ động địch”. - Thực hiện kế hoạch chiến lược hai năm (1975 – 1976) tháng 12-1974 ta chủ trương mở một đợt hoạt động mùa khô hướng chính là Nam Bộ. Các hướng khác hoạt động phối hợp, hoàn thiện thế trận, tạo điều kiện cho các đòn tiến công chiến lược lớn. - Đồng bằng sông Cửu Long đã mở các chiến dịch tiến công tổng hợp, kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của quần chúng, diệt trên 1.000 đồn bốt, làm chủ hơn 100 xã, giải phóng 50 vạn dân, giành được 2 triệu rưỡi dân trong tổng số 7 triệu, có 1 triệu 44 vạn dân mới được giải phóng. Ở Đông Nam Bộ, ta diệt chi khu Đồng Xoài, tiểu khu Phước Long rồi thừa thắng giải phóng toàn bộ tỉnh Phước Long (6-1-1975), sau đó tiến công chiếm núi Bà Đen (7-1-1975), uy hiếp sát vùng ven Sài Gòn, diệt 84 đồn bốt, củng cố bàn đạp vững chắc cho đòn tiến công vào Sài Gòn sau này. Trước các hoạt động mạnh mẽ, dồn dập của ta khắp nơi, địch buộc phải phân tán đối phó, phản ứng yếu ớt. Mất tỉnh Phước Long và núi Bà Đen, mà quân ngụy chỉ đối phó chủ yếu bằng không quân (116 khu trục - 160 trực thăng). Lực lượng cơ động chiến lược địch không dám điều động đến để cứu nguy cho Phước Long. Đế quốc Mỹ đang bê bối trước vụ Oa-tơ-ghết, Ních-xơn bị đổ Pho lên thay, không có phản ứng gì mạnh mẽ, chỉ lên tiếng đe dọa sẽ đánh bom trở lại nếu ta tiếp tục tiến công; nhưng ngày 9-1-1975 thì đại sứ Mỹ báo cho Thiệu biết: “việc yểm hộ bằng máy bay Mỹ lúc này chưa được phép”, và ngày 21-1 Pho tuyên bố: “không có hành động nào khác ngoài việc bổ sung viện trợ cho Sài Gòn...”. Thắng lợi cuối năm 1974 và đầu 1975 rất to lớn, đặc biệt việc giải phóng hoàn toàn tỉnh Phước Long và vùng núi Bà Đen có ý nghĩa rất quan trọng. Nó đánh dấu sự suy sụp mới của quân ngụy Sài Gòn. Chủ lực cơ động chiến lược của địch không còn đủ khả năng để cứu nguy, giải tỏa với quy mô lớn để chiếm lại các vùng, các căn cứ quan trọng và thị xã mà ta đã giải phóng trên các vùng núi và giáp ranh. Qua phản ứng của Mỹ, chứng tỏ bước thụt lùi của chúng trong ý đồ và khả năng can thiệp trở lại vào Việt Nam. Nội bộ của chúng bị phân hóa nên đã phản ứng yếu ớt trước những đòn tiến công của ta. Vùng nông thôn giải phóng của ta ngày càng mở rộng và được củng cố, tạo được địa bàn và thế liên hoàn, tiến sát đến khu vực trọng yếu của địch. Tình hình đã mở ra khả năng mới. Thế và lực của ta đã khác. Chúng ta có khả năng đánh chiếm và giữ được thị xã trên chiến trường rừng núi, có khả năng giải phóng hoàn toàn 1 tỉnh. Trước tình hình mới đó, Bộ Chính trị đã có quyết tâm chiến lược mới giải phóng miền Nam. Để đạt được mục đích tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ ngụy quân, ngụy quyền, giải phóng hoàn toàn miền Nam, quân và dân ta mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy vào mùa Xuân năm 1975, phải đánh một đòn quyết định vào trung tâm đầu não của địch ở Sài Gòn. Và muốn thế, trước đó phải đánh những đòn thật mạnh, tiêu diệt và làm tan rã lực lượng quân sự của địch trên chiến trường Tây Nguyên và chiến trường phía Bắc. Vào thượng tuần tháng 8 năm 1975, trên tất cả các chiến trường miền Nam từ Trị Thiên đến Khu 5, từ Tây Nguyên đến miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, quân và dân ta đã mở hàng loạt trận tiến công và nổi dậy quy mô vừa và nhỏ, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng về mọi mặt để bước vào các trận tiến công lớn. Trong tình hình quân địch đã bị động càng thêm bị động, đã phân tán càng thêm phân tán, không phán đoán được ý đồ chiến lược của ta, quân và dân ta đã mở các chiến dịch tiến công lớn giành thắng lợi dồn dập, bắt đầu là chiến dịch đại thắng Tây Nguyên, tiếp theo là chiến dịch đại thắng Huế - Đà Nẵng và kết thúc bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ quân địch, buộc chúng phải đầu hàng không điều kiện.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [SIZE=4][COLOR=#a0522d][FONT=Verdana][B]1. Chiến dịch Tây Nguyên đại thắng.[/B] Cuộc tiến công chiến lược mở đầu bằng chiến dịch đại thắng Tây Nguyên. Chiến dịch Tây Nguyên bước đầu bằng trận điểm đúng huyệt vào Buôn Mê Thuộc ngày 10 tháng 3 năm 1975, sau khi quân ta đã tiêu diệt Thuần Mẫn và Đức Lập, hai cứ điểm quan trọng trên đường 14. Ngay từ ngày 04-3, quân ta đã cắt đứt các đường 19 và 14, cô lập PPlây Cu - Kon Tum, bao vây uy hiếp các căn cứ quân sự này. Ta khéo nghi binh làm cho địch phán đoán sai hướng, và mục tiêu tiến công của ta, thu hút sự chú ý của chúng về hướng PPlây Cu, buộc chúng điều động lực lượng đối phó theo đúng ý định của ta, bộc lộ sơ hở ở Buôn Mê Thuộc. Buôn Mê Thuộc, mục tiêu rất hiểm yếu của chiến dịch Tây Nguyên lúc này trở nên tương đối yếu và sơ hở. Nắm vững thời cơ, quân ta dùng lối đánh táo bạo bất ngờ, nhanh chóng cơ động lực lượng, tiến công thẳng vào các mục tiêu chủ yếu trong thị xã và sau 2 ngày chiến đấu, ta làm chủ hoàn toàn thị xã Buôn Mê Thuộc. Bị đòn choáng váng, địch vội vã điều động lực lượng thực hành phản kích hòng đánh chiếm lại thị xã Buôn Mê Thuộc. Ta đã nhanh chóng tập trung và cơ động lực lượng, liên tiếp tiến công quân địch từ ngày 14 đến 18 tháng 3, đánh bại hoàn toàn cuộc phản kích lớn của địch, tiêu diệt toàn bộ sư đoàn bộ binh số 23 ngụy, giáng cho địch một đòn choáng váng mới và đẩy chúng vào thế tan vỡ lớn ở Tây Nguyên. Sau chiến thắng Buôn Mê Thuộc, Quân ủy Trung ương dự kiến 2 tình huống: một là, địch sẽ tập trung lực lượng phòng ngự Plây Cu. Hai là, nếu ta thực hiện tốt việc chia cắt chiến lược thì có thể buộc chúng phải rút lui chiến lược. Vì vậy, ta hình thành ngay việc bao vây chặt Plây Cu và chuẩn bị tốt để tiêu diệt địch trong cả hai tình huống. Trước tình thế bị động, chiến trường Tây Nguyên bị bao vây chia cắt, lực lượng cơ động chiến lược của địch không còn, trong lúc hoạt động của ta trên khắp các chiến trường đã lên đều và mạnh. Ngày 14-3-1975 Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút chạy khỏi Plây Cu - Kon Tum để về giữ vững vùng duyên hải miền Trung, sau đó sẽ tập trung lực lượng phản kích chiếm lại Tây Nguyên, khôi phục thế phòng ngự ở Quân khu II. Ngày 15 tháng 3, địch bắt đầu rút chạy khỏi Plây Cu. Chúng dự định rút nhanh trong vòng 3 đến 5 ngày theo đường 7 để ta không kịp cơ động lực lượng đánh chặn. Chiều 16 tháng 3 khi phát hiện chắc chắn địch rút, ta bắt đầu thực hành truy kích. Ngày 17 tháng 3 ta có bộ phận bám địch ở Nam Cheo Reo và bộ đội địa phương Quân khu 5 đã chặn địch ở Củng Sơn. Từ ngày 18 tháng 3 đến 24 tháng 3, bằng một loạt trận tiến công kiên quyết, ta lần lượt tiêu diệt gần hết quân địch rút chạy. Chiến dịch Tây Nguyên về cơ bản đã kết thúc. Ta đã tiêu diệt về cơ bản quân đoàn 2 ngụy, giải phóng toàn bộ vùng cao nguyên chiến lược. Ở các chiến trường khác, ta đã đẩy mạnh các hoạt động tiến công và nổi dậy với nhiều quy mô khác nhau nhằm phối hợp chặt chẽ với chiến trường Tây Nguyên, kìm chân và phân tán lực lượng địch, tiêu diệt một bộ phận sinh lực quan trọng của chúng, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn và đông dân, tạo nên một thế mới để tiếp tục phát triển tiến công với quy mô ngày càng lớn hơn. Ở chiến trường Khu 5, triển khai thực hiện đợt 1 chiến dịch xuân hè, đã tiêu diệt một bộ phận sinh lực quan trọng của địch, giải phóng nhiều huyện miền tây Quảng Nam và Quảng Ngãi, tạo được thế phát triển tiến công về đồng bằng và đô thị. Ở chiến trường Trị Thiên, do hoạt động mạnh của bộ đội chủ lực, từ ngày 8 đến 17 tháng 3, trên đường 14 và Phòng Sơn lực lượng vũ trang địa phương đánh mạnh vào hơn 30 phân, chi khu quân sự của địch, do tác động của những thắng lợi to lớn dồn dập ở Tây Nguyên, ngày 18 tháng 3 quân địch ở Quảng Trị đã hoang mang rút chạy. Hệ thống phòng ngự kiên cố phía Bắc của địch bị phá vỡ và rối loạn. Ở chiến trường miền Đông Nam Bộ, phối hợp với chiến dịch Tây Nguyên, ta đã mở một số chiến dịch quy mô vừa, đánh thiệt hại nặng sư đoàn 3 kỵ binh và một bộ phận của sư đoàn bộ binh 25 ngụy, chiếm được một bàn đạp quan trọng trên hướng Tây Bắc Sài Gòn và mở thông hành lang xuống Khu 8, đánh chiếm một số đầu mối giao thông chiến lược quan trọng trên đường 20, đường số 1 và số 3. Ở đồng bằng sông Cửu Long, chiến dịch tiến công tổng hợp của Quân khu 8 đã thu được một số kết quả ở các vùng trọng điểm, thọc sâu được vào một số vùng yếu. Ở Khu 9 ta giành quyền làm chủ một số nơi và chuyển hướng tiến công lên Vĩnh Long - Cần Thơ.[/FONT][/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][COLOR=#a0522d][FONT=Verdana][B]2. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.[/B] Thắng lợi Tây Nguyên đánh dấu một bước suy sụp mới của Mỹ - ngụy, một bước ngoặt trong quá trình phát triển của cục diện quân sự và chính trị ở miền Nam. Với chiến thắng Tây Nguyên, cuộc chiến tranh cách mạng đã bước sang một giai đoạn mới, từ tiến công có ý nghĩa chiến lược phát triển thành cuộc tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam, cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân ta ở miền Nam đã bước vào giai đoạn phát triển nhảy vọt. Hội nghị Bộ Chính trị, ngày 18 tháng 3 năm 1975, đã hạ quyết tâm hoàn thành kế hoạch hai năm trong năm 1975 và xác định phương hướng tiến công chiến lược chủ yếu là Sài Gòn và trước mắt, cần phải tiêu diệt ngay Quân khu 1 của ngụy. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng là chiến dịch tiến công tổng hợp quy mô lớn, được hình thành trong quá trình phát triển của cuộc tổng tiến công, là một trong ba đòn chiến lược mà Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đã dự kiến khi xây dựng kế hoạch chiến lược của cuộc tổng tiến công. Nó được hình thành trên cơ sở hai chiến dịch tiến công của địa phương là chiến dịch Xuân Hè của Trị Thiên và chiến dịch Xuân Hè của Khu 5. Ở hướng Huế, ngày 22-3, cánh quân chủ yếu ở phía Nam Huế đã kịp thời thay đổi hướng đánh: không đột phá tuyến phòng ngự vòng ngoài của địch mà đã nhanh chóng thọc sâu, chia cắt đường quốc lộ 1, đánh chiếm quận lỵ Phú Lộc, thực hiện chia cắt chiến lược Huế - Đà Nẵng. Một đơn vị khác của cánh quân này, phối hợp với lực lượng vũ trang địa phương nhanh chóng chặn đường rút ra biển của địch ở cửa Tư Hiền. Ở Bắc Huế, một đơn vị quân ta đã vượt sông Mỹ Chánh, qua quận lỵ Phong Điền, Hướng Điền, tiến thẳng về cửa Thuận An. Pháo binh ta chế áp sân bay Phú Bài, sở chỉ huy sư đoàn bộ binh số 1 ngụy, bắn chặn ngã ba Sình và cửa Thuận An. Thế trận của địch đột nhiên bị phá vỡ, quân địch hoang mang, vội vã rút khỏi các khu vực phòng ngự, hỗn loạn chạy về cửa Thuận An và cửa Tư Hiền, hòng theo đường biển rút về Đà Nẵng. Ngày 24-3, quân ta đã bao vây chặt toàn bộ tập đoàn phòng ngự của địch ở Huế. Ngày 25 tháng 3 các cánh quân của ta tiến công vào khu vực cảng Tân Mỹ, Thuận An, tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ quân địch đã dồn về đây. Cùng ngày, các mũi tiến công khác của chủ lực, kết hợp với lực lượng vũ trang địa phương tiến vào thành phố Huế, kết hợp với quần chúng nổi dậy giải phóng cố đô Huế, kết thúc vẻ vang trận đánh Thừa Thiên Huế vào trưa ngày 26-3. Thắng lợi Thừa Thiên - Huế là một đòn phủ đầu chí mạng giáng vào kế hoạch phòng ngự co cụm chiến lược mới của địch ở vùng đồng bằng và ven biển miền Trung. Thế thừa thắng của chiến dịch Tây Nguyên đã làm quân địch hoảng loạn và tan vỡ nhanh chóng. Trong khi trận đánh Huế chưa kết thúc, thì ở phía Nam Đà Nẵng diễn ra trận đánh Tam Kỳ và Quảng Ngãi. Sau khi giải phóng Tiên Phước và Phước Lâm, quân ta giải phóng Tam Kỳ, ngày 24 tháng 3 và liền sau đó gấp rút phát triển tiến công về hướng Đà Nẵng, trong khi đó, lực lượng vũ trang địa phương đã nhanh chóng đánh chiếm căn cứ Chu Lai. Các lực lượng vũ trang địa phương Quảng Ngãi đã dấy lên cao trào tiến công và nổi dậy, giải phóng toàn tỉnh ngày 25 tháng 3. Một lực lượng lớn quân ngụy trong đó gồm phần lớn sư đoàn bộ binh số 2 ngụy đã bị tiêu diệt. Chiến thắng Tam Kỳ Quảng Ngãi đã đẩy căn cứ quân sự Đà Nẵng vào thế hoàn toàn bị cô lập. Sau thất bại Thừa Thiên - Huế, Tam Kỳ và Quảng Ngãi, địch đã tập trung về Đà Nẵng hơn 10 vạn quân. Thiệu tuyên bố “tử thủ” Đà Nẵng bằng mọi giá. Đế quốc Mỹ cũng vội vã điều động một số tàu chiến đến vùng biển Đà Nẵng để làm lực lượng ngăn đe. Chúng tính toán, ta phải mất hàng tháng chuẩn bị mới tiến công Đà Nẵng được. Về phía ta, từ trung tuần tháng 3, khi chiến dịch Tây - Nguyên chưa kết thúc, quân và dân ta đã gấp rút đẩy mạnh công tác chuẩn bị. Ngay khi trận đánh Huế đang bước vào giai đoạn khẩn trương, ngày 24 tháng 3, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đã đánh giá đúng xu thế phát triển của tình hình và nhận định rằng sau khi mất Huế và Tam Kỳ thì trước sức tiến công sắp tới của quân ta, địch nhất định phải rút khỏi Đà Nẵng. Chúng có thể rút nhanh, đồng thời cũng chuẩn bị mọi mặt tiêu diệt địch trong tình huống tiếp tục cố thủ. Quân ta đã hành động theo phương châm kịp thời nhất, nhanh chóng nhất, táo bạo nhất, bất ngờ nhất, đồng thời phải chắc thắng. Ngày 28 tháng 3 cuộc tiến công Đà Nẵng bắt đầu với trận đột kích mãnh liệt của pháo binh vào sân bay, quân cảng Đà Nẵng, sân bay Nước Mặn, bán đảo Sơn Trà, triệt hẳn mọi con đường rút chạy của địch, bộ binh và xe tăng của ta tiến mạnh trên các hướng vào trung tâm Đà Nẵng phối hợp với nổi dậy của đông đảo quần chúng giành quyền làm chủ ở nhiều khu vực. Đến 15 giờ ngày 29 tháng 3, các binh đoàn tiến công của ta đã gặp nhau ở trung tâm Đà Nẵng, trước cuộc rút chạy hỗn loạn của địch. Trận tiến công và nổi dậy giải phóng Đà Nẵng đã kết thúc toàn thắng. Căn cứ quân sự liên hợp mạnh nhất của địch ở miền Trung với trên 10 vạn quân đã bị đập tan trong một cuộc tiến công và nổi dậy thần tốc, trong 32 tiếng đồng hồ, xóa bỏ hoàn toàn quân khu 1 ngụy. Sau thắng lợi của chiến dịch Huế - Đà Nẵng trước sức tiến công và nổi dậy của quân và dân ta, toàn bộ hệ thống phòng ngự còn lại của địch ở Quân khu 2 bị sụp đổ dồn dập. Kế hoạch co cụm chiến lược hòng cố thủ vùng đồng bằng và ven biển miền Trung, vừa mới triển khai đã bị đập tan. Thắng lợi chiến dịch Huế - Đà Nẵng đã đẩy quân địch vào tình trạng tuyệt vọng, suy sụp lớn về tinh thần, tan rã lớn về tổ chức, tổn thất lớn về vật chất và bế tắc hoàn toàn về chiến lược, chiến thuật. Cũng trong thời gian này, quân và dân miền Đông Nam Bộ đã đẩy mạnh tiến công và nổi dậy, tiêu diệt hàng loạt chi khu quân sự và quận lỵ, giải phóng hoàn toàn tỉnh Bình Long, mở ra một vùng giải phóng rộng lớn, liên hoàn ở phía Bắc và Tây Bắc Sài Gòn. Quân và dân đồng bằng sông Cửu Long phát triển tiến công và nổi dậy tiêu diệt địch, bức rút hàng ngàn đồn bốt, giành quyền làm chủ ở nhiều địa phương, mở rộng vùng giải phóng, tạo thế áp sát các đô thị và đẩy mạnh hoạt động ở các đô thị.[/FONT][/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][COLOR=#a0522d][FONT=Verdana][B]3. Chiến dịch Hồ Chí Minh[/B] Sau khi bị quét sạch khỏi Quân khu 1 và Quân khu 2, địch thu thập tàn quân, chấn chỉnh lực lượng còn lại, gấp rút khôi phục một số sư đoàn đã bị tiêu diệt, chấn chỉnh bố trí củng cố các địa bàn còn lại ở cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Ý định chiến lược của địch là dựa vào lực lượng và hệ thống bố trí phòng ngự còn lại để trì hoãn cuộc tiến công của ta cho đến mùa mưa, tích cực tạo điều kiện chuyển sang phản công, chiếm lại một số khu vực đã mất, nhằm cải thiện về cơ bản thế phòng ngự của chúng ở khu vực Sài Gòn - Gia Định và đồng bằng sông Cửu Long. Trên cơ sở đó kết hợp với thủ đoạn chính trị và ngoại giao xảo quyệt, chúng mong tạo ra một thế lợi nào đó trong bước đường cùng cứu vãn tình thế của chúng, hạn chế thắng lợi triệt để của ta. Nhìn chung, tập đoàn phòng ngự còn lại cửa địch ở khu vực Quân khu 3, Sài Gòn - Gia Định và Quân khu 4 tuy số lượng đông, nhưng sức chiến đấu rất sút kém. Các biện pháp phòng ngự của địch đã hoàn toàn phá sản. Thế chiến lược của địch đã hoàn toàn bị đảo lộn. Quân địch đang đứng trước nguy cơ sụp đổ hoàn toàn. Về phía ta, lực lượng mọi mặt đều sung sức, đang trên đà chiến thắng, đang xông lên với thế chẻ tre. Vào giữa hạ tuần tháng 3, trong khi trận đánh Huế sắp kết thúc, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đã chính thức hạ quyết tâm mở chiến dịch lịch sử đánh chiếm Sài Gòn. Trải qua hàng chục năm đấu tranh quyết liệt với địch, quân và dân ta đã dần dần xây dựng được một thế trận chiến lược rất độc đáo. Thế trận đó vững và hiểm, có thể trực tiếp đánh ngay vào Sài Gòn sau những chiến thắng Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng. Lực lượng vũ trang ta đã mạnh càng thêm mạnh. Các binh đoàn chủ lực của ta không những đã đứng vững trên các địa bàn xung yếu xung quanh Sài Gòn, mà còn bám trụ ngay các vùng ven và cả trong nội thành. Các lực lượng chính trị quần chúng ngày càng phát triển. Thế trận độc đáo đó là điều kiện rất thuận lợi cho các binh đoàn chủ lực của ta thần tốc triển khai thực hành chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Phương châm hành động của toàn quân, toàn dân ta lúc này là thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng giành thắng lợi hoàn toàn. Để liên tục tiến công địch và tạo thế cho chiến dịch này, từ ngày 9 tháng 4, quân ta đã hoạt động mạnh trên các hướng Đông Sài Gòn, đánh vào thị xã Xuân Lộc, gây thiệt hại nặng cho sư đoàn bộ binh số 18 ngụy, lữ dù 1 và lữ kỵ binh thiết giáp số 3. Một cánh quân ta trên đường cơ động thần tốc tham gia chiến dịch đã tiêu diệt toàn bộ quân địch phòng ngự ở Phan Rang, giải phóng Phan Rang ngày 16 tháng 4. Tiếp đó, các lực lượng vũ trang địa phương và lực lượng chính trị của quần chúng tiến công và nổi dậy mạnh mẽ, lần lượt giải phóng tỉnh Bình Thuận với thị xã Phan Thiết, tỉnh Bình Tuy với thị xã Hàm Tân. Ngày 24 tháng 4 quân địch ở Xuân Lộc buộc phải rút chạy trên hướng Tây Nam Sài Gòn, quân ta mở hành lang thông suốt từ biên giới Miên xuống đường số 4 và mở bàn đạp tiến công ở phía Nam Sài Gòn. 17 giờ ngày 26 tháng 4 năm 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu. Trên hướng Đông, quân ta đã đánh chiếm chi khu quân sự Trảng Bom, chi khu quân sự Long Thành, trường sĩ quan thiết giáp Nước Trong, phát triển về hai hướng Biên Hòa và Nhơn Trạch. Các đơn vị tinh nhuệ của ta đã thọc sâu chiếm cầu xa lộ trên sông Sài Gòn. Trong khi đó, một binh đoàn khác đánh chiếm Bà Rịa. Trên hướng Tây Nam, quân ta cắt đứt hoàn toàn quốc lộ 4, mở rộng bàn đạp tiến công ở mặt Tây và Nam Sài Gòn. Trên hướng Bắc và Tây Bắc, quân ta dùng pháo binh làm tê liệt các trận địa pháo của địch và tiếp tục cắt đứt quốc lộ số 22. Thế là, từ ngày 26 tháng 4 đến 28 tháng 4, ta đã tiêu diệt một bộ phận sinh lực quan trọng trên tuyến phòng ngự vòng ngoài, siết chặt vòng vây, tạo nên thế tiến công áp đảo để có thể đồng thời tổng công kích Sài Gòn từ các hướng. Trong những ngày này, tình hình chính trị của địch ở Sài Gòn đã lâm vào một cuộc khủng hoảng cực kỳ trầm trọng. Sự đột biến về chính trị có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào. Quần chúng sẵn sàng đứng lên giành quyền làm chủ. Để tránh thất bại nhục nhã, đế quốc Mỹ đã phải bỏ cuộc. Ngày 18 tháng 4, tổng thống Mỹ ra lệnh di tản. Cuộc di tản kéo dài đến ngày 29 tháng 4 bằng cuộc tháo chạy hốt hoảng của đại sứ Mỹ. Ngày 21 tháng 4, Mỹ gạt Thiệu đưa Hương lên. Chính quyền mới sống thoi thóp một tuần thì Minh lên thay Hương.[/FONT][/COLOR][/SIZE] [FONT=Verdana] [SIZE=4][COLOR=#a0522d]Chiều 28 tháng 4, quân ta ném bom sân bay Tân Sơn Nhất. Đêm 28 tháng 4, các cánh quân hùng mạnh của ta từ các hướng tiến công đồng loạt vào Sài Gòn, vừa bao vây tiêu diệt địch ở vòng ngoài, vừa thần tốc táo bạo thọc sâu đánh chiếm các mục tiêu quan trọng bên trong. Đêm 29 tháng 4, các binh đoàn chủ lực hướng Đông và Đông Bắc Sài Gòn, sau khi tiêu diệt địch ở Biên Hòa và Nhơn Trạch, đã dùng lực lượng bộ binh và xe tăng thọc sâu vượt cầu Biên Hòa và sáng ngày 30 tháng 4, đã đánh thẳng vào Sài Gòn, nhanh chóng chiếm phủ tổng thống ngụy. Một binh đoàn khác tiến xuống giải phóng Vũng Tàu: cánh quân lớn phía Bắc sau khi tiêu diệt sư đoàn bộ binh số 5 ngụy ở Phú Lợi, Thủ Dầu Một, Lai Khê, Bến Cát đã phái một đơn vị đánh thẳng vào bộ tổng tham mưu ngụy. Cánh quân lớn hướng Tây Bắc, sau khi đánh chiếm căn cứ quân sự Đồng Dù, giải phóng thị trấn Trảng Bàng, tiêu diệt và làm tan rã sư đoàn bộ binh số 25 ngụy đã dùng lực lượng thọc sâu tiến nhanh xuống Bà Quẹo diệt địch ở ngã tư Bảy Hiền, sân bay Tân Sơn Nhất. Cánh quân lớn hướng Tây Nam chia làm hai mũi, một mũi từ phía Tây đánh chiếm Hậu Nghĩa mở đường cho một binh đoàn thọc sâu đánh thẳng vào biệt khu thủ đô ngụy. Trước đó, một đơn vị tinh nhuệ đã đánh chiếm khu trung tâm truyền tin Phú Lâm. Một mũi khác từ phía Nam đánh chiếm bộ tư lệnh cảnh sát ngụy, khu Nhà Bè, trong khi đó các bộ phận khác của cánh quân này đánh chiếm Tân An, Bến Lức, Thủ Thừa, tiêu diệt phần lớn sư đoàn bộ binh số 22 ngụy, chia cắt Sài Gòn với đồng bằng sông Cửu Long. Phối hợp chặt chẽ với các đòn tiến công của các binh đoàn chủ lực, các lực lượng tinh nhuệ, biệt động, tự vệ của ta hoạt động ở vùng ven và nội thành Sài Gòn đã nhanh chóng và táo bạo tập kích chiếm lĩnh một số mục tiêu quan trọng ở trong và xung quanh thành phố. Quần chúng nội và ngoại thành đã nổi dậy giành quyền làm chủ ở nhiều ấp, thôn, đón quân giải phóng vào thành phố, dẫn đường tiếp tế cho bộ đội, truy lùng ác ôn, kêu gọi binh lính địch hạ vũ khí đầu hàng. Trước sức mạnh tấn công áp đảo của ta, toàn bộ quân ngụy trong thành phố Sài Gòn - Gia Định đã mất hết tinh thần chiến đấu. Sau khi quân ta chiếm lĩnh phủ tổng thống ngụy, ngụy quyền trung ương Sài Gòn đã phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện. Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30 tháng 4 năm 1975, quân ta cắm lá cờ của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam lên phủ tổng thống ngụy. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Phát huy thắng lợi, từ ngày 30 tháng 4 đồng bào và chiến sĩ miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long đã đồng loạt tiến công và nổi dậy mạnh mẽ. Toàn bộ lực lượng quân sự của địch ở quân khu 4, gồm các sư đoàn bộ binh số 7, số 9 và số 21 cùng các đơn vị quân chủng, binh chủng và quân địa phương đã đầu hàng. Ngày 1 tháng 5, toàn bộ lãnh thổ trên đất liền miền Nam Việt Nam đã được hoàn toàn giải phóng. Trong những ngày đầu tháng 5, các đảo Côn Sơn, Phú Quốc được giải phóng, trước đó quân ta đã giải phóng các đảo dọc bờ biển Trung Bộ và các đảo nằm trong quần đảo Trường Sa do quân ngụy chiếm giữ. Trong cuộc tiến công và nổi dậy lịch sử này, quân và dân ta đã tiêu diệt và làm tan rã 40 vạn quân địch thuộc hai quân khu 3 và 4 gồm 10 sư đoàn bộ binh, 4 sư đoàn không quân, 12 trung đoàn thiết giáp, 30 đơn vị hải quân, toàn bộ quân bảo an cảnh sát dã chiến và dân vệ, làm tan rã toàn bộ lực lượng phòng vệ dân sự, đập tan toàn bộ hệ thống kìm kẹp của địch từ trung ương đến cơ sở, giải phóng thành phố Sài Gòn - Gia Định và tất cả các tỉnh, thành phố còn lại ở miền Nam. Ta thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh và căn cứ quân sự của địch. Trải qua 55 ngày đêm chiến đấu vô cùng anh dũng và sáng tạo, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 đã giành thắng lợi hoàn toàn. Thắng lợi quyết định này có ý nghĩa lớn lao trong lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Thắng lợi hoàn toàn và triệt để của trận quyết chiến chiến lược lịch sử vĩ đại này, là chương kết thúc tuyệt đẹp trên 20 năm chiến đấu chống Mỹ hết sức oanh liệt của nhân dân ta. Đây là thắng lợi vĩ đại nhất, hiển hách nhất trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Ta đã đập tan hoàn toàn bộ máy quân sự khổng lồ và hiện đại của chính quyền tay sai của Mỹ được xếp vào loại mạnh nhất ở Đông Nam Á; loại khỏi vòng chiến đấu trên 1 triệu quân địch, tiêu diệt và làm tan rã 4 quân đoàn gồm 13 sư đoàn, nhiều trung đoàn, lữ đoàn bộ binh, lính dù, lính thủy đánh bộ, quân biệt động, 6 sư đoàn không quân, 22 trung đoàn thiết giáp, 22 trung đoàn hải quân, 66 tiểu đoàn pháo binh, toàn bộ lực lượng cảnh sát dã chiến, bảo an, dân vệ cùng mọi tổ chức quân sự khác của chúng. Ta đã phá hủy và thu toàn bộ vũ khí, phương tiện, thiết bị, căn cứ quân sự, hệ thống kho tàng, sân bay, hải cảng gồm hàng ngàn máy bay, hàng ngàn xe tăng, xe bọc thép, hàng ngàn tàu chiến, hàng ngàn khẩu pháo, nhiều kho dự trữ chiến lược lớn, nhiều sân bay, hải cảng lớn và hiện đại. Ta đã quét sạch bộ máy ngụy quyền, bộ máy kìm kẹp to lớn và tàn bạo được dày công xây dựng trong hơn 20 năm qua, làm tan rã hàng chục vạn nhân viên ngụy quyền, đập tan mọi đảng phái và tổ chức phản động. Ta đã giải phóng hoàn toàn 44 tỉnh và thành phố ở miền Nam, tất cả các hải đảo do quân ngụy chiếm giữ, bao gồm cả vùng đất, vùng trời và vùng biển của miền Nam.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Verdana] [SIZE=4][COLOR=#a0522d]Nhân dân ta đã giành được độc lập tự do hoàn toàn cho Tổ quốc, giành lại trọn vẹn chủ quyền dân tộc, quyền làm chủ hoàn toàn đối với đất nước thân yêu của mình. Lần đầu tiên sau 117 năm, trên đất nước ta hoàn toàn không còn một bóng tên xâm lược. Họa đất nước bị chia cắt được thanh toán. Nam Bắc nối liền một dải. Nguyện vọng tha thiết trên 100 năm nay của dân tộc ta giành độc lập tự do và thống nhất đất nước đã được thực hiện. Với thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn cả nước độc lập, thống nhất. [/COLOR][/SIZE][/FONT][B] [FONT=Verdana] [SIZE=4][COLOR=#a0522d]Đây là thất bại quân sự và chính trị lớn nhất của đế quốc Mỹ từ trước đến nay.[/COLOR][/SIZE][/FONT][/B] [FONT=Verdana] [SIZE=4][COLOR=#a0522d]Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới tàn bạo nhất trong lịch sử của đế quốc Mỹ đã bị thất bại. Âm mưu biến miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng, chia cắt vĩnh viễn đất nước ta đã bị đập tan. Ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới của đế quốc Mỹ trên miền Nam nước ta đã bị quét sạch. Chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ và chức năng sen đầm quốc tế cùng uy tín của tên đế quốc đầu sỏ đã bị giáng một đòn rất nặng. Rõ ràng, đây là thất bại có tầm lịch sử, thất bại nghiêm trọng nhất trong toàn bộ lịch sử 200 năm của Hoa Kỳ. Đế quốc Mỹ đã bị đánh bại trong cuộc chiến tranh xâm lược kiểu mới, quy mô lớn nhất và dài nhất từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Thất bại này đã làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của tên đế quốc đầu sỏ, đẩy Mỹ vào tình thế khó khăn chưa từng thấy, thu hẹp và làm suy yếu hơn nữa hệ thống đế quốc chủ nghĩa, củng cố tiền đồ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Nam Á và châu Á; mở rộng và tăng cường hệ thống xã hội chủ nghĩa, tăng thêm sức mạnh và thế tiến công của cách mạng thế giới. [B]Thắng lợi của Việt Nam cũng là thắng lợi to lớn của các lực lượng độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới.[/B] Tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, đế quốc Mỹ không những nhằm đè bẹp cách mạng Việt Nam, mà còn nhằm ngăn chặn và dập tắt phong trào độc lập và chủ nghĩa xã hội ở khu vực Đông Nam Á và các nơi khác trên thế giới. Cuộc chiến đấu của nhân dân ta chống đế quốc Mỹ xâm lược là hình ảnh của cuộc đấu tranh rộng lớn đang diễn ra trên thế giới, giữa một bên là các lực lượng xã hội chủ nghĩa, dân tộc dân chủ và hòa bình và một bên là chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu là đế quốc Mỹ cùng mọi lực lượng phản động khác. Ý nghĩa thời đại của cuộc chiến đấu của chúng ta chính là ở chỗ đó và chúng ta nhận thức sâu sắc rằng thắng lợi của Việt Nam cũng chính là thắng lợi của các lực lượng xã hội chủ nghĩa, dân tộc, độc lập, hòa bình trên thế giới. Thắng lợi của Việt Nam có ý nghĩa lịch sử hết sức quan trọng đối với tiền đồ phát triển của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ, làm phá sản hoàn toàn học thuyết Ních-xơn ở một trọng điểm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của chúng. Nhân dân ta đã phá vỡ khâu mạnh nhất trong phòng tuyến của chủ nghĩa đế quốc ở Đông Nam Á; góp phần to lớn làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản cách mạng của đế quốc Mỹ và mở ra một thời kỳ mới, vô cùng thuận lợi cho phong trào cách mạng thế giới.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][B][COLOR=sienna][FONT=Verdana]NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ TRONG TRẬN QUYẾT CHIẾN CHIẾN LƯỢC MÙA XUÂN 1975[/FONT][/COLOR][/B][/CENTER][/CENTER] [COLOR=black][FONT=Verdana] Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam trên 50 năm qua, Đảng ta đã đưa dân tộc ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, đánh bại những tên đế quốc Nhật, Pháp, Mỹ, mạnh nhất trong thời đại. Cuộc đấu tranh vô cùng quyết liệt, lâu dài, nhưng thắng lợi vang dội của dân tộc ta mang tính chất lịch sử lớn lao và có ý nghĩa quốc tế to lớn. Biết bao kinh nghiệm, bài học xương máu mà thế hệ Hồ Chí Minh đã sáng tạo trong cuộc đấu tranh gian khổ quyết liệt này còn có giá trị mãi mãi cho các thế hệ tiếp nối của dân tộc và cống hiến cho cuộc đấu tranh cách mạng trên toàn thế giới, chống đế quốc và phản động bành trướng bá quyền. Trong kho tàng quý báu và lớn lao đó, trong phần này, tôi chỉ xin trình bày một số kinh nghiệm rút ra về nghệ thuật chỉ đạo chiến lược trong trận quyết chiến chiến lược kết thúc chiến tranh, mà Đảng ta đã chỉ đạo, giành thắng lợi giòn giã trong chiến tranh giải phóng miền Nam với trận quyết chiến chiến lược mùa xuân năm 1975, tiêu diệt hơn 1 triệu quân ngụy Sài Gòn trong 55 ngày đêm lịch sử. Đặc điểm nổi bật của trận quyết chiến chiến lược này là, một cuộc tổng tiến công và nổi dậy ở giai đoạn cuối của một cuộc chiến tranh lâu dài, diễn ra theo quy luật phát triển biện chứng, tuần tự đến nhảy vọt, về chiến lược. Việc tạo ra thời cơ chiến lược và chỉ đạo sự phát triển của tình hình biến động to lớn và nhanh chóng của cuộc chiến chiến lược kịp nắm bắt thời cơ mới để giành chiến thắng quyết định trong chiến tranh đòi hỏi một nghệ thuật chỉ đạo chiến lược năng động sắc bén. Nghệ thuật chỉ đạo chiến lược này bao gồm nhiều mặt, diễn ra trong một quá trình, thể hiện trên một loạt yếu tố có quan hệ hữu cơ với nhau, mà bốn vấn đề sau có thể là các yếu tố chính: 1. Vấn đề quyết tâm chiến lược. 2. Lực lượng và thế chiến lược. 3. Tạo thời cơ và nắm thời cơ chiến lược. 4. Quy hoạch chiến lược. [B]1. Quyết tâm chiến lược trong quyết chiến chiến lược kết thúc chiến tranh.[/B] Mục đích của trận quyết chiến chiến lược này là giành thắng lợi cho cuộc chiến tranh mà thể hiện chủ yếu là phải tiêu diệt, làm tan rã toàn bộ hệ thống ngụy quân, ngụy quyền toàn miền Nam. Trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp giải phóng miền Bắc, chống Mỹ và tay sai giải phóng miền Nam, một kinh nghiệm hết sức quan trọng là diễn biến chiến cuộc hết sức nhanh. Trong Đông Xuân 1953 - 1954 chỉ 55 ngày đêm, trong mùa xuân 1975 cũng chỉ 55 ngày đêm. Nếu ta mở rộng ra liên hệ với chống chiến tranh xâm lấn biên giới Tây Nam, thì trong cuộc giải phóng Cam-pu-chia khỏi tay bọn diệt chủng cũng chỉ trong thời gian 1 tuần, chiến tranh lớn kết thúc với thời gian hết sức ngắn. Quy luật vận động theo bước nhảy vọt của thời cơ chiến lược trong giai đoạn kết thúc chiến tranh, đã được thể hiện rất rõ trong các trận quyết chiến chiến lược. Quyết tâm ban đầu tháng 10-1974, giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975 - 1976 đã được bổ sung trong hội nghị Bộ Chính trị tháng 1-1975 bằng việc đánh giá tình hình có thể phát triển nhanh, dự kiến thời cơ chiến lược cụ thể có thể đến sớm và chủ trương chuẩn bị thêm phương án nhanh chóng nắm lấy thời cơ, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975. Tiêu diệt hơn 1 triệu quân, trang bị hiện đại với 1 hệ thống kìm kẹp dày đặc được tổ chức khá chặt chẽ, ràng buộc hàng chục triệu dân không phải dễ dàng gì giải quyết được trong thời gian ngắn. Đặt thời hạn trong cuộc tổng công kích và nổi dậy kết thúc chiến tranh theo 2 phương án, phương án 2 năm và phương án chớp thời cơ giải quyết trong 1 năm cũng đã thể hiện tính khoa học và vững chắc. Quyết tâm tháng 1 - 1975 của Bộ Chính trị lại đã được thực hiện với một sự chỉ đạo hết sức nhạy bén, kịp thời khuếch trương thắng lợi trước sự suy sụp đột biến của địch sau chiến thắng Tây Nguyên 3-1975 của ta, cho nên thời gian giành toàn thắng chỉ trong 5 ngày đêm là ngoài dự kiến ban đầu. Bài học quan trọng rút ra từ quyết tâm chiến lược giải phóng miền Nam là nó đã dựa trên một sự phân tích tình hình chiến lược hết sức chính xác và Bộ Chính trị đã xác định một ý định chiến lược tài tình. [/FONT][/COLOR] [FONT=Verdana] [SIZE=4][COLOR=#a0522d]Đánh giá tình hình trong giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh về mặt chiến lược để hạ quyết tâm chiến lược, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc chiến tranh, là một yếu tố quan trọng đòi hỏi phải nắm vững phương pháp luận biện chứng duy vật. Phải căn cứ vào thực tiễn diễn ra trên chiến trường trong thời kỳ cuối của chiến tranh và xem xét thực tế địch, ta về mặt chiến lược với con mắt biện chứng của sự vận động mâu thuẫn đối kháng trong thời kỳ biến chuyển chất lượng của chiến tranh theo bước nhảy vọt. Bộ Chính trị đã nghiên cứu toàn diện các yếu tố chiến lược cả về quân sự, chính trị, kinh tế của cả địch và ta, so sánh các mặt cả về lực lượng và thế trận, chú ý phân tích cả tình hình trong nước và thế giới, đặc biệt là nghiên cứu khả năng can thiệp của Mỹ khi ta tổng công kích. Không phải chỉ nhìn tình hình với các hiện tượng đang diễn ra trên chiến trường, mà còn dự kiến được khả năng phát triển, khuynh hướng vận động của tình hình theo quy luật chuyển hóa, từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất của phép biện chứng duy vật đặc biệt là trong bước nhảy vọt cuối cùng của chiến tranh. Trong khi phân tích tình hình, Bộ Chính trị đã suy xét cụ thể các vấn đề thực tiễn đang diễn ra trên chiến trường trong 2 năm 1973 - 1974, giai đoạn trực tiếp của tổng công kích và nổi dậy: [B]- Về địch:[/B] Quân ngụy còn hàng triệu quân, còn chiếm giữ đại bộ phận các địa bàn chiến lược quan trọng. Nổi lên là so sánh tương quan lực lượng về số lượng quân đội, tổng số địch còn nhiều hơn ta (địch 690.000, ta 418.225), nhưng chủ lực quân của địch ít hơn ta (địch 336.500, ta 364.498) còn về lực lượng địa phương thì địch hơn ta với tỷ lệ 4,9/1 (địch 353.500, ta 71.727). Tổng quát diễn biến trên chiến trường cho thấy, tuy số lượng địch còn đông, chúng còn chiếm giữ các thành phố thị xã, còn khống chế các vùng chiến lược đồng bằng, đô thị nhưng liên tiếp bị thất bại, mất đâu bỏ đó, ngay việc mất thị xã Phước Long địch cũng chịu không phản công lấy lại được. Ngay sát Sài Gòn 40km mà cuộc hành quân càn quét của nhiều sư đoàn địch cũng thất bại. Tại đồng bằng sông Cửu Long chỉ trong 3 tháng mà địch bị tiêu diệt 20.000 tên. Quân chủ lực ngụy không còn lực lượng dự bị cơ động chiến lược, 2 sư đoàn thủy quân lục chiến, sư đoàn dù đều phải triển khai phòng thủ ở Quân khu 1. [B]- Về ta:[/B] Ta đã giành được thắng lợi trên các chiến trường, đang nắm quyền chủ động chiến dịch tiến công địch. Bộ đội chủ lực của ta được tăng cường trang bị, chất lượng chiến đấu được nâng lên, đã triển khai trên các địa bàn chiến lược trọng yếu có khả năng đánh địch trên toàn địa bàn chiến lược, có thể thực hiện đánh chia cắt chiến lược, hoặc cơ động tập trung đánh vào các trung tâm đô thị, như Sài Gòn, Đà Nẵng. Các quân đoàn chủ lực đã được thành lập, có khả năng cơ động cao hơn và tiêu diệt được sư đoàn địch, giải phóng thị xã, vùng giải phóng của ta đã nối liền từ Bắc đến Nam, hệ thống đường giao thông chiến lược được củng cố, phát triển. Tuy lực lượng địa phương số lượng phát triển còn ít, nhưng chất lượng có tiến bộ, sức mạnh phối hợp tiến công với chủ lực ngày càng cao ở đồng bằng đông dân. Trước thực tiễn chiến trường này, với sự phân tích tình hình sắc bén trong sự so sánh cả về lực và thế chiến lược, Bộ Chính trị đã kết luận: Rõ ràng ta đang ở thế thắng, thế đi lên, thế chủ động và thuận lợi, địch đang ở thế thua thế đi xuống, thế bị động và khó khăn. Chiều hướng này không thể đảo ngược lại được. Những chỗ mạnh của địch chỉ là tạm thời, chứa đầy mâu thuẫn bên trong, không những không phát huy được mà đang giảm sút dần. Chúng suy yếu một cách toàn diện với nhịp độ ngày càng nhanh. Do hoạt động của ta, lại do mâu thuẫn và khó khăn nội bộ của chúng, địch có thể trải qua những bước xuống dốc nghiêm trọng. So sánh lực lượng địch, ta trên phạm vi cả nước cũng như trên chiến trường miền Nam đã có những chuyển biến cơ bản và rõ rệt có lợi cho cách mạng, ta đã mạnh hơn địch. Chúng ta đang đứng trước thời cơ chiến lược lớn, chưa bao giờ ta có điều kiện đầy đủ về quân sự như hiện nay để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Rõ ràng kết luận đã đặt vấn đề thế chiến lược và thời cơ chiến lược lên vị trí quyết định. Lực lượng của địch còn đông trên 1 triệu, lực lượng của Mỹ vẫn khá mạnh, nhưng thế của ngụy là thế thua, thế đi xuống, thế bị động và khó khăn, thế của Mỹ là thế khó quay trở lại trước sự chán ghét chiến tranh của nhân dân Mỹ và sau vụ Oa-tơ-ghết mà tổng thống Pho nắm chính quyền không qua bầu cử, khó có thể quyết định mang quân trở lại can thiệp sau nhiều năm thất bại trên chiến trường miền Nam và đã phải rút quân về nước. Ý định chiến lược là hạt nhân của quyết tâm chiến lược đã được Bộ Chính trị xác định trên cơ sở chọn phương hướng đột kích chủ yếu mở đầu vào Tây Nguyên, lấy Buôn Ma Thuộc làm mục tiêu chủ yếu của chiến dịch, trong thế trận chiến lược của 3 đòn tiến công chiến lược đồng thời và liên tiếp trên ba hướng là Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng và Sài Gòn, mà tiến công Sài Gòn là đòn quyết định cuối cùng, giải quyết toàn bộ mục đích của chiến lược. Đánh và giành thắng lợi ở Sài Gòn, thủ đô của ngụy quyền để giải quyết chiến tranh là một quyết tâm có tính chất kinh điển trong nghệ thuật quân sự thế giới như đã diễn ra trong chiến tranh thế giới thứ hai giữa Liên Xô và phát xít Đức - Ý với chiến dịch công phá Béc-lin hoặc trong nhiều cuộc chiến tranh cổ kim khác.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Verdana] [SIZE=4][COLOR=#a0522d]Nhưng quyết tâm giải phóng miền Nam với tình hình tương quan thế lực như đã trình bày ở trên, không thể chỉ bằng một đòn đánh thẳng vào Sài Gòn mà phải trên cơ sở một cuộc tiến công chiến lược với 3 đòn liên tiếp, làm thay đổi tương quan thế lực có ý nghĩa chiến lược. Giá trị của từng đòn, quy hoạch thứ tự và sự tập trung nỗ lực của từng đòn là hạt nhân trong quyết tâm, để tạo ra sự phát triển bùng nổ dây chuyền mà trong nghệ thuật quân sự thường được gọi là sự tiếp nối của phá vỡ với khuếch trương chiến quả (Dislocaton et Exploitation). Xuất phát từ mục tiêu chiến lược của cuộc tiến công, căn từ vào tương quan thế lực địch ta cụ thể lúc đầu cuộc quyết chiến, liên tục giáng nhiều đòn mạnh nối tiếp, tạo ra thế mới, lực mới để tiến từ mục tiêu này tới mục tiêu khác mà cuối cùng là chiến dịch đánh vào Sài Gòn với thế chẻ tre, trên cơ sở tự tan vỡ chiến lược của địch cả về quân sự, chính trị tinh thần, cả về thế và lực. Quyết tâm chiến lược ban đầu phải được thực hiện với nhiều quyết tâm tiếp nối liên tục trước các biến động, thời cơ mới xuất hiện theo quy luật vận động đột biến, nhảy vọt về chiến lược. Bài học quan trọng trong quyết tâm chiến lược là, với lực lượng không hơn địch mà biết bố trí, sử dụng lực lượng vào thế buộc địch phân tán, dàn mỏng lực lượng, tạo ra sơ hở ở khu vực hiểm yếu, để ta tập trung mọi lực lượng, và chỉ đạo đánh đòn mở đầu làm cho địch choáng váng, vỡ thế chiến lược, từ đó mà phát triển các đòn tiếp nối và đòn quyết định, đánh bại hoàn toàn quân địch ở điểm quyết định cuối cùng. Nghệ thuật quân sự của Đông Xuân 1953 - 1954 đã thể hiện rõ tư tưởng chỉ đạo này và cuộc tổng công kích năm 1975 cũng đã khẳng định nghệ thuật quân sự ưu việt truyền thống của ta. 55 ngày đêm thật là nhanh như trở bàn tay để tiêu diệt hơn một triệu quân đang chiếm giữ hầu hết địa bàn chiến lược ở miền Nam Việt Nam với một bộ máy chính trị đã được xây dựng 20 năm trời. Thực tiễn đã chứng minh là, hạ quyết tâm trong trận quyết chiến chiến lược kết thúc chiến tranh phải nắm vững quy luật bước nhảy vọt của phương pháp luận duy vật biện chứng mà Bộ Chính trị của ta đã nắm và vận dụng hết sức nhuần nhuyễn. Với việc tiêu diệt quân địch, giải phóng Tây Nguyên, toàn bộ hệ thống phòng ngự chiến lược của địch đã nhanh chóng bị chia cắt và rung chuyển mạnh. Quân khu 1 bị cô lập, Quân khu 3 trong đó có cả Sài Gòn, Gia Định bị uy hiếp trực tiếp. Thế chiến lược của địch đã bị suy yếu nghiêm trọng. Lực lượng của địch tuy còn đông (tổng quân số địch còn 625.000 mà ta có 451.200), nhưng chủ lực địch so với chủ lực ta đã thay đổi (địch còn 299.800 ta có 374.473 với tỷ lệ 1/1,26), tinh thần chúng hoang mang cao độ, đang đứng trước nguy cơ tan rã từng mảng lớn. Thời cơ chiến lược mới đã xuất hiện, và sau thời gian ngắn, khi chiến dịch Huế - Đà Nẵng đã kết thúc thắng lợi ngày 29-3-1975, đã xuất hiện thời cơ nhảy vọt để đạt mục tiêu cuối cùng.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [SIZE=4][COLOR=#a0522d][FONT=Verdana][B]2. Vấn đề lực lượng và thế chiến lược trong trận quyết chiến chiến lược.[/B] Lực lượng và thế trận là cơ sở vật chất để hạ quyết tâm chiến lược, và quyết tâm chiến lược phải chỉ ra phương hướng để xây dựng lực lượng, sử dụng bố trí lực lượng vào thế trận chiến lược và luôn phát triển thế chiến lược có lợi, tạo ra các thời cơ chiến lược mới, đi tới kết thúc thắng lợi của chiến tranh. [B]a) Vấn đề xây dựng và sử dụng lực lượng:[/B] Trong mỗi thời kỳ khác nhau của chiến tranh, việc xây dựng lực lượng, xác định vị trí của các lực lượng cách mạng và chiến tranh cách mạng, và sử dụng các lực lượng đều có khác nhau, nó phục tùng mục tiêu chiến lược và phương thức tiến hành chiến tranh của từng giai đoạn. Trong cuộc quyết chiến chiến lược kết thúc chiến tranh, để thực hiện mục tiêu chiến lược, tiêu diệt hàng triệu quân, phá tan cả một bộ máy chính trị phản động lớn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, Đảng ta đã phát triển chưa từng có việc động viên và xây dựng lực lượng cả về số lượng và chất lượng với nhưng hình thức tổ chức thích hợp, bảo đảm thực hiện quyết tâm chiến lược, kể cả khi có bước nhảy vọt lớn của cục diện chiến tranh. Trên cơ sở đường lối xây dựng lực lượng của Đảng là, động viên và tổ chức toàn dân xây dựng lực lượng chính trị rộng rãi của quần chúng, đồng thời xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh gồm ba thứ quân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc, phát huy sức mạnh tổng hợp của hai lực lượng chính trị và quân sự trong trận quyết chiến chiến lược kết thúc chiến tranh. Chúng ta thấy trong quyết tâm chiến lược, Đảng đã chỉ rõ vai trò đòn bẩy của chủ lực thúc đẩy các lực lượng khác cùng phát triển để giải quyết nhiệm vụ cơ bản, chủ yếu nhất của chiến tranh là tiêu diệt lực lượng vũ trang đối phương mà trước hết là khối chủ lực của địch. Khối chủ lực của ta trong giai đoạn cuối của chiến tranh đã có các quân đoàn chủ lực binh chủng hợp thành, được trang bị mạnh, có pháo binh, cơ giới và cả xe tăng thiết giáp trong biên chế, có khả năng tổ chức chiến dịch hiệp đồng binh chủng trên từng hướng chiến dịch và có bộ máy chỉ huy chiến dịch chiến lược quy mô nhiều quân đoàn để tiêu diệt trung tâm Sài Gòn, do nhiều sư đoàn địch phòng giữ. Các chiến dịch quy mô quân đoàn đã diễn ra liên tiếp và đồng thời trên các chiến trường chiến lược như Tây Nguyên Trị Thiên, Quảng Nam, Đà Nẵng, miền Đông Nam Bộ. Trên bản thống kê tương quan lực lượng giữa ta và địch, chúng ta đã thấy trong trận quyết chiến chiến lược với quy luật nhảy vọt, lực lượng khi mở đầu chiến cuộc chỉ xấp xỉ, nhưng tương quan lực lượng đã thay đổi hết sức nhanh chóng sau từng chiến dịch lớn. Nói tới lực lượng là phải nói đến vật chất, lương thực đạn dược, xăng dầu bảo đảm và cả số quân bổ sung với số lượng đủ cho các chiến dịch lớn liên tiếp trong thời gian ngắn. Thành công lớn của ta là, đã bảo đảm tốt các yêu cầu vật chất các loại với một khối lượng lớn mà nếu không có sự chuẩn bị trước, khi mở đầu chiến cuộc đã được bố trí vào các địa bàn dự kiến, thì không thể bảo đảm kịp thời. Cụ thể, trong mùa Xuân 1975 khối lượng vật chất bảo đảm đã lên tới 576.963 tấn, đã phải sử dụng tới trên 17.000 chiếc ô tô, xe xích, 270 tàu thuyền và xà lan, 300 toa xe lửa và nhiều chuyến máy bay để vận chuyển. Một vấn đề lớn trong chuẩn bị lực lượng cho trận quyết chiến chiến lược là, lực lượng dự bị chiến lược và quân bổ sung. Chúng ta đã có một quân đoàn, 3 sư đoàn dự bị chiến lược ngoài 3 khối chủ lực mạnh đã bố trí sẵn trên 3 chiến trường chủ yếu khi mở đầu chiến cuộc, và đến khi tiến hành chiến dịch Hồ Chí Minh, trong tay Bộ tổng tư lệnh còn 4 sư đoàn mạnh. Ngoài ra ta đã chuẩn bị một lực lượng quân bổ sung đông đảo trong 2 năm 1973 - 1974 là 26 vạn, riêng mấy tháng đầu năm 1975, đã huy động 23 vạn quân bổ sung. Con số hết sức lớn nếu so với tổng số quân là 418.225 lúc mở đầu chiến dịch. Xây dựng, tích lũy và sử dụng tối ưu các lực lượng dự bị chiến lược các loại là một trong những nhiệm vụ quan trọng của chỉ đạo chiến lược. Đó là một trong những nhân tố để giành và giữ quyền chủ động chiến lược. Xây dựng những binh đoàn dự bị lớn trong một thời hạn ngắn và bất ngờ đối với địch, sẽ có thể có được ưu thế quyết định về lực lượng và khi có thời cơ, kịp thời nắm thời cơ chiến lược quyết định trạng thái chiến tranh. Việc này không thể làm trong một vài tháng mà có kết quả lớn về chiến lược được, cần phải làm một cách có kế hoạch. Trái lại, lực lượng dự bị chiến lược của địch lại bị phân tán, bó chân vào các chiến trường, không thể huy động để đối phó với các tình huống chiến lược khẩn cấp, do đó tác dụng của chủ lực cơ động tập trung vào trọng điểm lại càng lớn. Xác định vai trò, vị trí các lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, của đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị, của khởi nghĩa, tổng khởi nghĩa và tiến công quân sự, tổng công kích trong mối quan hệ kết hợp giữa hai mặt đấu tranh của một phương thức tổng thể trong quy luật chiến tranh cách mạng, chiến tranh nhân dân Việt Nam, mà thế giới đã từng gọi là một phát minh của thời đại, là một vấn đề lớn trong thực tiễn lãnh đạo cách mạng, chiến tranh và cả trong lý luận cách mạng của Đảng ta trong suốt ba chục năm tiến hành chiến tranh giải phóng đất nước.[/FONT][/COLOR][/SIZE] [FONT=Verdana] [SIZE=4][COLOR=#a0522d]Những quan điểm, luận điểm khác nhau đã nổi lên trong quá trình lãnh đạo cách mạng và chiến tranh giải phóng miền Nam trong 20 năm là: 1. Giải quyết cách mạng miền Nam bằng khởi nghĩa tiến lên tổng khởi nghĩa của lực lượng chính trị, có phối hợp với lực lượng vũ trang của chiến tranh du kích để giành chính quyền về tay nhân dân, mà lực lượng chính trị giữ vai trò chính1. 2. Giải quyết chiến tranh giải phóng miền Nam bằng tổng khởi nghĩa của quần chúng có phối hợp với tổng công kích của lực lượng vũ trang thực hiện nhiệm vụ chiến lược quan trọng là tiêu diệt sinh lực địch, tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền2. 3. Giải quyết chiến tranh bằng kết hợp tổng tiến công và tổng khởi nghĩa, lấy đòn tổng công kích là đòn “quan trọng” từ Mậu Thân 1968 đến hết năm 19693. 4. Và cuối cùng, trong tổng công kích và nổi dậy mùa xuân 1975, tổng công kích phải đi trước một bước. Trong mỗi thời kỳ khác nhau của chiến tranh, việc xây dựng lực lượng, xác định vị trí của các lực lượng cách mạng và chiến tranh cách mạng, sử dụng các lực lượng đều khác nhau, nó phục tùng mục tiêu chiến lược và phương thức tiến hành chiến tranh của từng giai đoạn. Như trong thư gửi Trung ương Cục miền Nam của đồng chí Lê Duẩn, tháng 7-1970, đã viết: Phải đánh giá đúng lực lượng so sánh cụ thể giữa ta và địch trong từng thời gian, ở từng vùng để có phương hướng đúng đắn trong việc xây dựng, phát triển lực lượng cũng như trong việc phối hợp các mặt đấu tranh, đặc biệt phải đánh giá thật đầy đủ vai trò của quần chúng nổi dậy dưới sự lãnh đạo của Đảng, vai trò của ba thứ quân. Chúng ta chủ trương kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, nhưng có khi chính trị đi trước, có khi quân sự đi trước, rồi mới thực hiện được đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị kết hợp, mới có thể thực hiện phương châm: hai chân, ba mũi4. Trong trận quyết chiến chiến lược kết thúc chiến tranh, chúng ta thấy vai trò đòn bẩy của chủ lực giải phóng nhiệm vụ cơ bản chủ yếu nhất của chiến tranh là, tiêu diệt lực lượng vũ trang mà chủ yếu là khối chủ lực của địch. Khối chủ lực của ta trong giai đoạn cuối cùng chiến tranh so sánh với khối chủ lực của địch là: ta: 1,03 (35 vạn); địch: 1 (34 vạn). Ta đã có các quân đoàn chủ lực binh chủng hợp thành được trang bị mạnh, có pháo binh cơ giới (riêng trong chiến dịch Hồ Chí Minh ta đã dùng 50 tiểu đoàn pháo) và cả xe tăng thiết giáp trong biên chế (trên 600 chiếc), có khả năng tổ chức chiến dịch hiệp đồng binh chủng trên từng hướng chiến dịch và có bộ máy chỉ huy chiến dịch chiến lược quy mô nhiều quân đoàn để tiêu diệt trung tâm Sài Gòn, do nhiều sư đoàn địch phòng giữ. Các chiến dịch quy mô quân đoàn đã diễn ra liên tiếp và đồng thời trên các địa bàn chiến lược, như Tây Nguyên, Trị Thiên, Quảng Nam, Đà Nẵng, miền Đông Nam Bộ. Chủ lực ta trong thực tiễn cuộc tổng công kích và nổi dậy mùa xuân 1975 đã giữ vai trò trực tiếp, quyết định tiêu diệt quân chủ lực ngụy, xương sống của “Việt Nam hóa chiến tranh” trong 3 chiến dịch lớn có ý nghĩa chiến lược: Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh, đã kéo theo sự sụp đổ của bộ máy ngụy quyền, tạo điều kiện cho quần chúng nổi dậy, đã chứng minh sự chỉ đạo đúng đắn của Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương. Trong cuộc chiến tranh cách mạng, vai trò của lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang địa phương có ý nghĩa chiến lược to lớn đã từng là lực lượng chủ yếu để giành thắng lợi chiến lược trong đồng khởi 1959 - 1960, trong quá trình chiến tranh đã buộc đế quốc Mỹ và tay sai phải dàn mỏng lực lượng, chủ lực cơ động chiến lược cũng bị phân tán đối phó với từng địa phương, tạo điều kiện cho chủ lực ta tập trung giáng đòn quyết định ở nơi quyết định. Riêng trong cuộc tổng công kích và nổi dậy cuối cùng, kết thúc chiến tranh, lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang địa phương cũng đã góp phần có ý nghĩa chiến lược cùng chủ lực giành thắng lợi hoàn toàn, mặc dầu, trong giai đoạn cuối, lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang địa phương của ta không sung sức bằng trước trong so sánh với địch, đặc biệt ở các thành thị, trung tâm của các đòn tiến công của chủ lực. Trong thực tiễn chiến cuộc, lực lượng vũ trang địa phương đã tranh thủ đánh địch khắp nơi, tiêu diệt, làm tan rã nhiều địch, bức hàng hàng ngàn đồn bốt, đánh phá giao thông, đập tan bộ máy kìm kẹp của địch ở cơ sở, trực tiếp hỗ trợ cho quần chúng nổi dậy giành chính quyền ở địa phương, kể cả việc giải phóng quận lỵ, thị trấn, thị xã. Nhờ có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang địa phương ta đã nhanh chóng đập tan lực lượng vũ trang và chính trị tại chỗ của địch, nhanh chóng xây dựng chính quyền cách mạng, các lực lượng và đoàn thể cách mạng, mà chủ lực có điều kiện cơ động nhanh chóng lên phía trước, giải quyết liên tục các mục tiêu chiến lược của tổng tiến công. Đặc biệt là, sau khi ngụy quyền trung ương đầu hàng ở Sài Gòn, thì trên 20 tỉnh còn lại ở Nam Bộ hầu hết đều do lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang địa phương giải phóng. Ngay ở các trọng điểm tiến công của chủ lực, như ở Đà Nẵng, Sài Gòn, lực lượng vũ trang địa phương cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nổ súng đánh chiếm một số yếu điểm trong trung tâm thị xã, góp phần làm cho kẻ địch thêm rối loạn, hoang mang, tăng thêm tác động của đòn chủ lực, làm tan rã quân địch, giống như trên bàn cờ, khi một tốt đã đứng ở trong cung đối phương, thì tác dụng của xe, pháo lại càng lớn. ___________________________________ 1. Thư vào Nam. Lê Duẩn, tr. 31. 2. Thư vào Nam. Lê Duẩn, tr. 36. 3. Nghị quyết Quân ủy Trung ương. 4. Thư vào Nam. Lê Duẩn, tr. 225. [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Verdana] [SIZE=4][COLOR=#a0522d]Nếu không có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang địa phương, ta có thể khẳng định chiến thắng của chủ lực không thể giòn giã nhanh chóng như vậy, và không có sự vùng lên của lực lượng chính trị thì không sao ta có thể nhanh chóng giữ vững trật tự an ninh, khôi phục lại các sinh hoạt bình thường ở cả miền Nam rộng lớn mà địch đã thống trị trong bao nhiêu năm ròng. Thực tiễn diễn biến của tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 thành công đã thể hiện đúng quy luật của chiến tranh cách mạng trong việc đặt mối quan hệ giữa tổng công kích và tổng khởi nghĩa: Nghị quyết Bộ Chính trị tháng 1-1975 cũng như đồng chí Lê Duẩn đã viết trong thư gửi thành ủy Sài Gòn và Gia Định ngày 1-7 năm 1967: Kinh nghiệm ở nước ta cũng như nhiều nước cho thấy khởi nghĩa chỉ có thể nổ ra và thành công khi kẻ thù không còn khả năng cai trị được nhân dân như trước nữa, đông đảo quần chúng quyết tâm vùng lên chiến đấu, khi các công cụ bạo lực trong tay giai cấp thống trị bị tê liệt, lực lượng vũ trang bị suy sụp, tan rã do chiến tranh đế quốc hoặc do nội chiến. Nếu bọn thống trị có lực lượng quân sự mạnh thì khởi nghĩa khó thành công. Chiến tranh cách mạng của nhân dân ta ở miền Nam vừa là chiến tranh chống xâm lược, vừa là nội chiến cách mạng, cuộc tổng khởi nghĩa, nhất là các cuộc khởi nghĩa ở thành thị, muốn thành công thì về quân sự phải giành cho được thắng lợi cơ bản, làm cho quân ngụy bị tiêu diệt một bộ phận quan trọng, đi đến tan rã, không còn khả năng phục hồi. Như vậy trong quá trình khởi nghĩa đứng về toàn cục mà xét, chúng ta không chỉ đánh địch bằng lực lượng chính trị mà còn phải đánh địch bằng lực lượng quân sự mà tổng công kích về quân sự phải đi trước một bước. Thực tiễn chiến tranh qua các thời kỳ 1965, 1968, 1972 và 1975 đều thể hiện sự chính xác của quan điểm này. Ví như cuộc tổng công kích và tổng khởi nghĩa bắt đầu vào mùa xuân năm 1968 đã đánh vào cơ quan đầu não của địch ở Sài Gòn và các thành thị ở miền Nam, đồng thời đánh địch trên nhiều vùng quan trọng chiến lược, cả nông thôn và rừng núi, đã giành được thắng lợi chiến lược, buộc đế quốc Mỹ phải xuống thang, thay đổi chiến lược quân sự của chúng, buộc Mỹ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, nhận dự hội nghị bốn bên tại Pa-ri, mở đầu cho việc “đánh cho Mỹ cút”, tạo điều kiện cho thắng lợi hoàn toàn “đánh cho ngụy nhào”. Nhưng tổng công kích và tổng khởi nghĩa 1968 chưa thực hiện được những đòn tiêu diệt lớn quân chủ lực địch, cả Mỹ và ngụy, chưa phá vỡ được thế chiến lược của chúng trên những địa bàn chiến lược quan trọng ở rừng núi và đồng bằng, chưa làm thay đổi cơ bản so sánh lực lượng và cục diện chiến trường ở miền Nam, vì vậy chưa tạo điều kiện thực hiện mục tiêu cao nhất đề ra cho tổng công kích và tổng khởi nghĩa là giành chính quyền về tay nhân dân và ta đã gặp nhiều khó khăn trong một thời gian. Nghị quyết Trung ương 21 đã nêu nguyên nhân của thiếu sót này là chủ quan trong đánh giá tình hình, cho nên đề ra yêu cầu chưa thật sát với thực tế lúc đó, nhất là sau đợt tiến công Tết Mậu Thân, ta chưa thấy những cố gắng mới của địch, những khó khăn lúc đó của ta, không đánh giá hết âm mưu địch trong kế hoạch bình định nông thôn nhằm thực hiện chính sách “Việt Nam hóa chiến tranh” của Ních-xơn. Ngoài ra, tôi nghĩ, việc kết hợp tổng công kích và nổi dậy, lấy đòn chính của ta nhằm vào các thành thị quan trọng, bằng kết hợp lực lượng xung kích về quân sự với lực lượng chính trị của quần chúng, đánh sụp cơ quan đầu não của Mỹ và ngụy, đánh phá các hậu cứ, còn đòn tổng công kích của chủ lực lại nhằm căng địch trên khắp chiến trường có lợi, kéo chủ lực địch ra nhằm đánh gục các binh đoàn chủ lực địch, ra sức kiềm chế và phân tán lực lượng quân sự của địch để phục vụ cho đòn chính là tổng khởi nghĩa ở các đô thị lớn Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, thì đó cũng chưa phải là một chủ trương hoàn toàn chính xác. Trong điều kiện chiến tranh đã phát triển cao, địch có lực lượng quân sự mạnh, chúng không từ bất cứ một thủ đoạn bạo lực phản cách mạng nào để chống trả quyết liệt, thì không thể có khởi nghĩa ở các thành thị chủ yếu, nếu như không tiêu diệt và làm tan rã về cơ bản quân đội đối phương, đặc biệt là trong giai đoạn kết thúc chiến tranh. Quy luật của chiến tranh cách mạng giải phóng miền Nam đã được Đảng ta tổng kết, là sự phát triển quan điểm của Ăng-ghen: “một dân tộc muốn giành độc lập cho mình thì không được tự giới hạn trong những phương thức tiến hành chiến tranh thông thường (là chỉ bằng đấu tranh vũ trang của quân đội chính quy). Khởi nghĩa của quần chúng, chiến tranh cách mạng, các đội du kích ở khắp mọi nơi, đó là phương thức duy nhất mà một dân tộc nhỏ có thể thắng một dân tộc lớn, mà một quân đội ít mạnh hơn có thể đương đầu với một quân đội mạnh hơn và có tổ chức hơn”. Rõ ràng, từ đồng khởi đến Xuân Mậu Thân (1968) đến tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là một bước phát triển mới của nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng, trong việc kết hợp các đòn khởi nghĩa của quần chúng với đấu tranh vũ trang của quân đội. Tổng tiến công và nổi dậy biểu hiện cụ thể sự kết hợp của khởi nghĩa vũ trang với chiến tranh trong chiến tranh cách mạng, trong giai đoạn kết thúc chiến tranh, tổng công kích phải đi trước một bước, phải là đòn chủ yếu trong chiến tranh cách mạng. Khởi nghĩa, tổng khởi nghĩa hoặc nổi dậy và nổi dậy đều khắp trong chiến tranh cách mạng phải tuân theo quy luật của chiến tranh cách mạng. Bài học của khởi nghĩa Pa-ri 1871 trong chiến tranh Pháp - Phổ, bài học của khởi nghĩa ở Ba Lan, Tiệp Khắc trong chiến tranh thế giới thứ 2, bài học của nổi dậy đều khắp của Mậu Thân 1968 và mùa Xuân 1975, đều chứng minh quy luật này.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [SIZE=4][COLOR=#a0522d][FONT=Verdana][B]b) Vấn đề thế trận trong trận quyết chiến chiến lược.[/B] Lực lượng là một yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh hơn địch để chiến thắng. Nhưng lực lượng có khi đông hơn cũng chưa phải đã giành chiến thắng nếu không biết sử dụng một cách khéo léo. Khi lực lượng không ưu thế hơn mà muốn thắng kẻ địch đông hơn thì nghệ thuật quân sự lại càng phải cao hơn. Quá trình chống ngoại xâm của dân tộc ta trong nhiều nghìn năm lịch sử, kẻ địch thường đông hơn ta, do có truyền thống của nghệ thuật quân sự Việt Nam là lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh. Nghệ thuật quân sự tài giỏi của dân tộc đã được phát huy tới đỉnh cao trong thời đại Hồ Chí Minh, mà một nội dung quan trọng là lập thế ta và phá thế địch, để với một lực lượng ít hơn tạo ra một sức mạnh lớn hơn đối phương để giành chiến thắng. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 với lực lượng địch còn hơn ta 1,7/1, Nghị quyết Bộ Chính trị tháng 1-1975 đã quyết định: “phải hướng mũi nhọn tiến công vào những nơi yếu nhất của địch là nông thôn, rùng núi, đồng bằng và ven đô thị, nhưng muốn giành được thắng lợi hoàn toàn thì cuối cùng phải tập trung lực lượng tiêu diệt lực lượng quân sự địch trên chiến trường được lựa chọn, đồng thời tiến công vào sào huyệt của chúng là thành thị, đánh đổ chính quyền đầu não của chúng, giành toàn thắng về tay nhân dân”. Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng tư lệnh của ta đã lập thế trận chiến lược rất hiểm, cho nên đã tạo nên một sức mạnh áp đảo, giành thắng lợi quyết định trong thời gian ngắn. Thế trận được thể hiện trên cơ sở ta đã triển khai được cả lực lượng quân sự, chính trị, cả 3 thứ quân vào một thế chiến lược hiểm và cơ động. Nòng cốt của thế trận này là thế trận của khối chủ lực và trên các hướng gồm các quân đoàn, sư đoàn của các quân khu và của Bộ tổng tư lệnh. Ta bố trí 3 khối chủ lực lớn ở Tây Nguyên - Huế - Quảng Nam, miền Đông Nam Bộ, có khả năng giáng những đòn tiêu diệt lớn về chiến dịch trên từng khu vực và khi cần có thể tập trung nhanh chóng tạo được thế áp đảo trên hướng quyết định. Ngoài lực lượng chủ lực, ta đã biết tập trung các lực lượng vũ trang địa phương và lực lượng chính trị vào các thành phố, thị xã, quận lỵ, chi khu để sẵn sàng phối hợp với chủ lực khi có thời cơ. Thế trận này đã tạo ra các khả năng: Một là, vừa đánh được địch trên diện rộng lại vừa tập trung được lực lượng đánh địch mạnh trên hướng chủ yếu, đánh được địch trên cả ba vùng chiến lược, rừng núi, đồng bằng, đô thị và khi cần nhanh chóng tập trung vào đô thị, trung tâm quân sự chính trị, kinh tế của từng vùng, cũng như toàn miền Nam, buộc địch phân tán lực lượng, kể cả khối chủ lực cơ động chiến lược, không sao tập trung nổi. Hai là, thế trận có thể chia cắt chiến lược ở Tây Nguyên và miền Trung, bao vây, cô lập cụm quân phía Bắc, không cho địch rút lui, co cụm chiến lược, không cho địch ứng cứu lẫn nhau. Ba là, có thể cơ động lực lượng, tập trung nhanh chóng, chớp thời cơ chiến lược mới xuất hiện vào hướng chủ yếu là Sài Gòn - Gia Định. Bốn là, có thể cho phép ta bằng đòn tiến công mạnh vào nơi hiểm yếu của địch là Tây Nguyên, tạo nên một phản ứng mạnh làm cho địch rối loạn và suy sụp nhanh chóng, có tính chất dây chuyền ở từng khu vực cũng như trên quy mô toàn bộ chiến trường. Thế trận này bảo đảm đánh địch trong phương án thời cơ, bảo đảm giành thắng lợi của cuộc tổng tiến công theo quy luật nhảy vọt của giai đoạn kết thúc chiến tranh. Thế trận thể hiện nghệ thuật sử dụng lực lượng trong mối tương quan với kẻ địch cụ thể, cả về lực và thế - thế trận không phải chỉ là biết tập trung lực lượng vào địa điểm và thời cơ có lợi để đánh đòn tiêu diệt, mà còn để biết phân tán địch cao độ, điều khiển được địch theo ý muốn của ta trong quá trình diễn biến tác chiến. Thế trận vận động, chuyển hóa trên toàn chiến trường chiến lược chứ không tĩnh tại ở một khu vực, một điểm, nó bao gồm cả tập trung lực lượng ta, phân tán lực lượng địch, tạo nên sự phát triển dây chuyền, từ phá vỡ đối phương đến khuếch trương thắng lợi và tiêu diệt địch khi thời cơ đến, cho nên không nên hiểu thế trận chỉ là bố trí lực lượng. Bài học quan trọng là, với lực lượng không hơn địch mà biết bố trí, sử dụng lực lượng vào thế buộc địch phải phân tán dàn mỏng lực lượng, tạo ra sơ hở ở khu hiểm yếu, để tập trung mọi nỗ lực chủ yếu của lực lượng và chỉ đạo đánh đòn mở đầu choáng váng, phá vỡ thế chiến lược, đó mà phát triển các đòn tiếp nối và đòn quyết định đánh bại hoàn toàn quân địch ở điểm quyết định cuối cùng. Có thế trận lợi hại thì lực lượng nhỏ cũng thành sức mạnh lớn, lực lượng lớn lại càng phát huy tác dụng gấp nhiều lần và có thể tạo nên một sức mạnh gấp bội áp đảo đối phương, giành thắng lợi trong thời gian ngắn với hiệu suất cao. Đại thắng mùa xuân năm 1975 cũng như đại thắng Đông Xuân 1953 – 1954, đã thể hiện nghệ thuật quân sự tài tình của ta trong việc lập thế trận ta và phá thế trận địch. Chỉ trong một thời gian ngắn mà hàng triệu quân địch trong một thế trận ổn định, xây dựng hàng chục năm trời cũng tan vỡ ra từng mảnh rất nhanh. Nghệ thuật lập thế, tạo thế được thể hiện cụ thể trên quyết tâm ở việc xác định đúng phương hướng và mục tiêu tiến công. Bộ máy chiến tranh của địch được bố trí trên toàn bộ chiến trường miền Nam rộng lớn, làm thế nào chọn hướng và mục tiêu để đánh đòn chủ yếu quyết định tiêu diệt, làm tan rã địch trên quy mô lớn, phá vỡ thế bố trí chiến lược tạo ra một phản ứng dây chuyền làm rung chuyển thế chiến lược, dẫn đến đòn quyết định nhất. Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ta đã chọn thủ đô ngụy là Sài Gòn - Gia Định làm phương hướng và mục tiêu chủ yếu quyết định số phận của ngụy quân và ngụy quyền. Nhưng với lực lượng có hạn, phải dùng 3 đòn liên tiếp có tác động dây chuyền thì việc chọn hướng và mục tiêu cho đòn mở đầu cuộc tổng tiến công có tác dụng thối động là hết sức quan trọng, chứ không thể đánh mở đầu ngay vào Sài Gòn mà kết thúc được chiến tranh. Bộ Chính trị đã chọn Tây Nguyên là nơi định yếu hơn cả, nhưng lại hiểm yếu có tác dụng chia cắt chiến lược, cô lập Quân khu 1 và khi cần có thể tập trung lực lượng nhanh vào hướng chủ yếu. Thắng lợi ở Tây Nguyên vừa có ý nghĩa tiêu diệt một lực lượng quân sự có ý nghĩa chiến lược, vừa có ý nghĩa phá thế phòng ngự hoàn chỉnh về chiến lược của địch và có khả năng thực tế tạo ra một thế mới để khuếch trương thắng lợi, chuyển thắng lợi cục bộ thành thắng lợi toàn bộ. Như vậy, bắt đầu vào chỗ yếu nhưng hiểm yếu, kết thúc vào nơi quyết định nhất của phòng ngự chiến lược của địch, là thủ đô của ngụy quyền. Giá trị của từng đòn, trình tự và tập trung nỗ lực của từng đòn là hạt nhân trong quyết tâm để tạo ra sự phát triển bùng nổ dây chuyền mà trong nghệ thuật quân sự thường được gọi là sự nối tiếp của phá vỡ với khuếch trương chiến quả của chiến lược yếu đánh mạnh ít địch nhiều. Ta có thể dùng mấy câu thơ sau để mô tả chiến lược này: Một trận đầu, Miền Nam đứt đoạn, Trận thứ hai, nửa Bắc sạch trơn. Thế chục năm, vụt đã rối loạn, Trận cuối cùng, tan nát triệu quân. Khác với nghệ thuật quân sự của các nước có sức mạnh quân sự thường đánh vào chỗ mạnh bằng một đòn chết tươi. Bài học nghệ thuật quân sự của ta trong chiến tranh giải phóng, trong lấy ít định nhiều, lấy yếu đánh mạnh này đã được Nguyễn Trãi, nhà lý luận thiên tài của dân tộc khái quát trong mấy câu thơ: Một tiếng trống, ngạc kình đứt đoạn Hai tiếng trống, chim muông sợ tan Tổ kiến hổng, làm toang đê vỡ. Trận gió rung, rụng trút lá khô. Nghệ thuật này đã được phát huy trong chiến tranh chống Pháp với đỉnh cao là chiến cục Đông Xuân 1953 - 1954 bằng năm đòn liên tiếp, buộc định phân tán và đòn quyết định kết thúc chiến tranh chống Pháp ở Điện Biên Phủ. Trong chiến tranh giải phóng miền Nam: nghệ thuật này đã được phát triển đến đỉnh cao và còn có giá trị về sau này đối với chúng ta trong chiến tranh bao vệ Tổ quốc[/FONT][/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][COLOR=#a0522d][FONT=Verdana][B]3. Vấn đề tạo thời cơ và tận đụng thời cơ chiến lược:[/B] Trong nghệ thuật đấu tranh cách mạng cũng như nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh, Đảng ta rất coi trọng nhân tố thời cơ, coi thời cơ là lực lượng hết sức quan trọng. Thời cơ do nhiều nhân tố phát triển đến chín muồi tạo thành, gồm cả nhân tố chủ quan và khách quan, cả về địch và ta, tác động lẫn nhau. Những nhân tố đó đều có quá trình phát triển tiệm tiến, ta có thể nhận thức được xu thế phát triển của nó. Muốn tạo và vận dụng thời cơ phải nắm vững các nhân tố, nắm được xu hướng phát triển của nó và phải có nỗ lực chủ quan để tác động thúc đẩy chúng phát triển chín muồi, hạn chế những nhân tố không có lợi và nỗ lực chuẩn bị những điều kiện chủ quan để tận dụng thời cơ. Các chiến dịch Biên Giới 1950, Điện Biên Phủ 1954, cuộc tiến công và nổi dậy 1968, đặc biệt là tổng công kích và nổi dậy Xuân 1975 đều là những điển hình thành công về sáng tạo và tận dụng thời cơ chiến lược một cách có ý thức và có hệ thống của ta. Thời cơ chiến lược của trận quyết chiến chiến lược Xuân 1975 tạo ra bước nhảy vọt của chiến tranh đã được xác định trong quyết tâm của Bộ Chính trị, tháng 1-1975 trên cơ sở phân tích các yếu tố địch, ta đã trình bày và đặc biệt được xác định sau chiến thắng Buôn Ma Thuộc và Tây Nguyên. Trong nghị quyết Bộ Chính trị ngày 18 và 25-3-1975 đã xác định thời cơ chiến lược mới trên cơ sở các yếu tố sau: - Một là, tinh thần quân ngụy đã có bước sa sút mới, đòn Tây Nguyên làm rung động cả đồng bằng và đô thị. - Hai là, ta đã phá vỡ thế chiến lược phòng ngự của địch xây dựng từ 20 năm nay, buộc địch phải điều chỉnh bố trí chiến lược. - Ba là, chỉ đạo của quân ngụy bắt đầu rối loạn và mất hiệu lực, có triệu chứng bước đầu của sự tan rã và suy sụp lớn. - Bốn là, khả năng can thiệp của Mỹ, một lần nữa, tỏ ra rất hạn chế. - Năm là, ta còn sung sức, khí thế ngày càng cao, lực lượng và khả năng chiến đấu được tăng thêm, đã tạo ra một thế chiến lược mới rất cơ động và có lợi. Trình độ chiến đấu của chủ lực đã có bước phát triển mới, có khả năng đánh hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, giải quyết nhanh gọn một thị xã lớn và đánh tiêu diệt gọn từng đơn vị cấp sư đoàn của địch. Như vậy, rõ ràng đến 24-3-1975 tổng số quân địch tuy còn lớn (trên 60 vạn), trong đó có 30 vạn quân chủ lực, gồm 10 sư đoàn và 8 trung đoàn, nhưng thế và tinh thần chiến đấu của chúng hoàn toàn khác. Thời cơ chiến lược được tạo ra do hành động tích cực của ta mà thể hiện chủ yếu là đòn tiêu diệt lớn ở Tây nguyên và nó cũng còn do địch phạm sai lầm nghiêm trọng về chiến lược, là vội vã rút bỏ Tây Nguyên một cách thiếu tổ chức. Thời cơ xuất hiện trong một thời gian nhất định, kịp thời nắm thời cơ chiến lược là một vấn đề quyết định của thắng lợi. Lúc này, thời gian là lực lượng mọi hành động phải theo đúng phương châm “kịp thời nhất, nhanh chóng nhất, táo bạo nhất, bất ngờ nhất, chắc thắng”. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và cả chiến dịch Hồ Chí Minh đều là sản phẩm của nghệ thuật chỉ đạo tài tình về nắm thời cơ và tạo thời cơ mới liên tiếp trong quy luật nhảy vọt của giai đoạn kết thúc chiến tranh. Nắm thời cơ thể hiện ở chỗ, nắm vững địch, đặc biệt thế chiến lược của chúng, có dự kiến đối với sự phát triển tuần tự và nhảy vọt của chiến tranh, có chuẩn bị mọi mặt cả lực lượng, vật chất, sẵn sàng ứng phó với tình thế, đồng thời nắm vững lực lượng dự bị chiến lược, kịp thời cơ động lực lượng để khuếch trương chiến quả. Chỉ trong vài ngày 40 vạn quân địch đã bị tiêu diệt. Điều đó không thể có được nếu không có thời cơ chiến lược và không có sự chỉ đạo kiên quyết, tài giỏi và nghệ thuật tổ chức chỉ huy, tập trung lực lượng, hiệp đồng tác chiến của chiến dịch chiến lược nhiều quân đoàn và phát động được các lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang địa phương phối hợp hành động. Thời cơ tới phải có sức mạnh của quần chúng, sự nhất trí từ trên xuống dưới và hành động nhanh chóng, kịp thời của các cấp chỉ huy binh đoàn đến phân đội và lãnh đạo chính trị các cấp xuống quần chúng nhân dân trong lực lượng chính trị. Nghệ thuật tạo thời cơ, nắm thời cơ có liên quan mật thiết đến nghệ thuật tạo lực lượng, sử dụng lực lượng và nghệ thuật lập thế trận. Lực - Thế - Thời là ba yếu tố có quan hệ hữu cơ với nhau tạo ra chiến thắng, đặc biệt là đối với các cuộc chiến tranh, chiến dịch, chiến đấu mà lực lượng ta ít hơn đối phương thì thời thế lại có tác dụng quyết định đến sự phát huy lực lượng nhỏ thành sức mạnh lớn hơn địch để chiến thắng đối phương. Đúng như Nguyễn Trãi đã viết: “Có thời, có thế thì mất biến thành còn, nhỏ hóa ra lớn. Không thời mất thế thì mạnh hóa ra yếu, yên lại thành nguy, sự thay đổi đó chỉ trong trở bàn tay mà thôi”. [/FONT][/COLOR][/SIZE] [SIZE=4][COLOR=#a0522d][FONT=Verdana][B]4. Vấn đề quy hoạch chiến lược:[/B] Tổng công kích và nổi dậy trong trận quyết chiến chiến lược giai đoạn kết thúc chiến tranh phải được thực hiện bằng những chiến dịch đồng thời và kế tiếp nhau và cuối cùng kết thúc bằng chiến dịch chủ yếu quyết định. Muốn vậy, phải có quy hoạch chiến lược. Ăng-ghen đã viết: “chiến tranh bao gồm một loạt các chiến dịch quân sự liên hệ chặt chẽ với nhau bằng một kế hoạch chiến lược nhằm đạt được mục đích chiến lược”. Quy hoạch chiến lược là xây dựng những dự án chiến lược nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược một cách khoa học, chủ động, tránh được tình trạng rời rạc lẻ tẻ, ngăn chặn được sự mất phương hướng trong chỉ đạo chiến lược. Quy hoạch chiến lược gồm nhiều chiến dịch chiến lược. Mỗi chiến dịch đều phải dựa vào quyết tâm chiến lược, xác định rõ nhiệm vụ vị trí, vai trò của từng chiến dịch, có kế hoạch hiệp đồng các chiến dịch đồng thời và kế tiếp theo ý định chiến lược. Trong kháng chiến chống Pháp quy hoạch chiến lược của chiến cuộc Đông Xuân 1953 - 1954 gồm 2 thời kỳ. Một là tiến công tiêu diệt địch ở những hướng quan trọng tương đối sơ hở của địch, buộc chúng phải phân tán binh lực và bị động đối phó bằng 5 đòn chiến lược: giải phóng Lai Châu, bao vây Điện Biên Phủ, giải phóng Thà Khẹt; giải phóng cao nguyên Bô Lô Ven, A-tô-pơ, giải phóng Kon Tum Bắc Tây Nguyên; giải phóng Phông Xa Lỳ, khu vực Nậm U, uy hiếp Luông-phra-băng. Hai là, tiến công tiêu diệt Điện Biên Phủ. Trong tổng công kích và nổi dậy mùa xuân 1975 quy hoạch chiến lược đã mở đầu bằng chiến dịch Tây Nguyên và kết thúc bằng chiến dịch tiến công vào Sài Gòn thủ đô ngụy, ở giữa có một loạt chiến dịch song song và kế tiếp ở Quân khu 1 và Quân khu 3 của địch, tiêu diệt Huế - Đà Nẵng, giải phóng miền trung Trung Bộ và miền Đông Nam Bộ. Chúng ta đã giành thắng lợi bằng một loạt các chiến dịch đồng thời và kế tiếp nhau nhằm từng bước tiêu diệt từng bộ phận lực lượng quan trọng của địch, làm tan rã từng mảng lớn quân địch, cuối cùng tập trung lực lượng áp đảo, mở chiến dịch cuối cùng đánh vào Sài Gòn. Các chiến dịch đều có quy mô từ quân đoàn trở lên và càng về sau càng lớn, với lực lượng ngày càng mạnh, có sức đột kích lớn, hỏa lực mạnh và sức cơ động cao, có khả năng thọc sâu vào trung tâm chiến lược của địch, với các binh đoàn xe tăng, thiết giáp và cơ giới cơ động nhanh. Các trận đánh quy mô sư đoàn là hết sức phổ biến trong chiến dịch chiến lược. Quy hoạch chiến lược này “được sắp xếp theo thứ tự hành động có tác động của nghệ thuật tạo thời cơ, lập thế trận và sử dụng lực lượng cụ thể, trong điều kiện thế của chiến trường có thể bảo đảm các mặt cho sự vận động, triển khai, quy hoạch được tiến hành thuận lợi bằng việc tích lũy vật chất, kỹ thuật ở những nơi dự kiến của chiến trường và một mạng lưới giao thông cơ giới chiến lược và chiến dịch được tính toán kỹ cả đường ta và đường địch sau khi ta giải phóng. Tính mục đích và tính kế hoạch là những điều kiện quan trọng của thắng lợi trong đấu tranh vũ trang. Việc bảo đảm có được những tính đó phụ thuộc vào kinh nghiệm, tri thức và tài nghệ của cán bộ chỉ huy và cơ quan các cấp, đặc biệt của cấp chiến lược và chiến dịch. Trận quyết chiến chiến lược diễn ra trên một không gian rộng lớn, một thời gian dài, với quy mô lực lượng lớn, với chi phí một số lớn vật chất kỹ thuật, đòi hỏi trình độ khoa học và nghệ thuật chỉ đạo chiến lược cao mà Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng tư lệnh, Bộ Tổng tham mưu ta đã điều khiển cuộc tổng công kích nổi dậy Xuân 1975 một cách tài tình, sắc bén. Những bài học rút ra trên đây chỉ nói lên được một phần những nghệ thuật chỉ đạo chiến lược thành công của ta trên khía cạnh vận động của quy luật nhảy vọt trong giai đoạn kết thúc chiến tranh.[/FONT][/COLOR][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
Top