Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 80412" data-attributes="member: 17223"><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: sienna"><span style="font-family: 'Verdana'">II</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: sienna"><span style="font-family: 'Verdana'">ĐÁNH BẠI CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT CỦA ĐẾ QUỐC MỸ Ở MIỀN NAM</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: sienna"><span style="font-family: 'Verdana'">(1955 - 1965)</span></span></strong></p> </p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Đánh bại và đuổi quân đội Pháp khỏi miền Bắc là chiến thắng oai hùng của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh lâu dài gần một thế kỷ nhằm giải phóng dân tộc khỏi ách thực dân, mở đường đưa đất nước Việt Nam tiến lên trong thời đại.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Qua bước nhảy vọt ấy, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, với những mục tiêu chiến lược mới. Đặc điểm cơ bản qua giai đoạn này là:</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">- Đất nước tạm thời chia làm hai miền với chế độ chính trị khác nhau, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tiếp tục phát triển theo con đường đã vạch ra - tiến lên chủ nghĩa xã hội; miền Nam vẫn nằm dưới chế độ thuộc địa, chuyển từ tay đế quốc Pháp sang đế quốc Mỹ mạnh nhất thời đại cả về kinh tế, quân sự, chính trị, có khả năng chỉ đạo các nước tư bản khác qua các liên minh chính trị quân sự rộng khắp Á - Âu - Mỹ.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">- Quan hệ giữa ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương có bước phát triển mới, trên cơ sở mỗi nước có chủ quyền quốc gia riêng, nhưng vẫn gắn bó với nhau một cách hữu cơ vì vận mệnh chung, chống chủ nghĩa thực dân mới, bảo vệ lợi ích của mỗi dân tộc.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">- Cách mạng Việt Nam đã thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của cuộc đấu tranh chung trên toàn thế giới vì mục tiêu của thời đại là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Trong hoàn cảnh mới, sự vận dụng quy luật đấu tranh cách mạng nói chung và đấu tranh vũ trang nói riêng vô cùng phức tạp và rất phong phú. Sự nghiệp chính nghĩa của nhân dân Việt Nam lại phải trải qua những thử thách gay go quyết liệt, nhưng rất sôi nổi, hào hùng.</span></span></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: sienna"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: sienna"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: sienna"><span style="font-family: 'Verdana'">XÂY DỰNG MIỀN BẮC ĐÃ ĐƯỢC GIẢI PHÓNG,</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: sienna"><span style="font-family: 'Verdana'">CĂN CỨ ĐỊA, HẬU PHƯƠNG CỦA CÁCH MẠNG</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: sienna"><span style="font-family: 'Verdana'">GIẢI PHÓNG MIỀN NAM</span></span></strong></p> </p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Trong giai đoạn cách mạng mới miền Bắc Việt Nam đã xuất hiện với tư thế một quốc gia hoàn chỉnh, đại diện lợi ích cho cả nước, đồng thời là căn cứ địa cách mạng vững chắc và hậu phương trực tiếp của tiền tuyến lớn miền Nam chống chủ nghĩa thực dân xâm lược kiểu mới ở ba nước Đông Dương.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Khi đế quốc Pháp chịu thua, phải kết thúc chiến tranh, thì đế quốc Mỹ xuất đầu lộ diện, ngăn cản việc lập lại hòa bình ở Đông Dương và trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam và nhân dân Đông Dương. Sớm nhìn rõ kẻ thù và nắm vững mục tiêu cách mạng, Trung ương Đảng chủ trương, đi đôi với mục tiêu đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, tập trung nỗ lực trước mắt củng cố và bảo vệ cho được miền Bắc, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm cái “gốc” cho cách mạng cả nước, và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quốc tế đối với cách mạng Lào và Cam-pu-chia.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Những chủ trương và biện pháp chiến lược mới được vạch ra và xúc tiến hết sức khẩn trương:</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Một là: Trước hết, tiến hành tập kết lực lượng các chiến trường về miền Bắc và triển khai thế bố trí chiến lược theo yêu cầu phòng thủ quốc gia, bảo vệ công cuộc lao động hòa bình của nhân dân, làm hậu thuẫn vững chắc cho công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Toàn bộ lực lượng tập kết đã được tổ chức lại thành những binh đoàn (sư đoàn) mới, theo từng địa phương ở miền Nam, được bố trí trên các địa bàn cơ động, vừa tham gia bảo vệ miền Bắc vừa sẵn sàng về giải phóng miền Nam.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Các lực lượng vũ trang cách mạng Lào cũng được tập kết và tổ chức lại, đứng chân trên địa bàn hai tỉnh Sầm Nưa, Phông Sa Lỳ được hoàn toàn giải phóng. Đây là căn cứ địa cách mạng của cả nước Lào, dựa lưng vào miền Bắc Việt Nam, kết thành một thế liên hoàn, phối hợp và hỗ trợ nhau trong chiến đấu và xây dựng.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Hai là: Trên cơ sở triển khai lực lượng theo chiến lược phòng thủ quốc gia, quân đội nhân dân Việt Nam đã hăng hái tham gia khôi phục kinh tế, xây dựng đất nước.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Trong giai đoạn cách mạng mới, miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sau 10 năm xây dựng, bộ mặt miền Bắc hoàn toàn thay đối, đời sống nhân dân trên mọi mặt được cải thiện rõ rệt, cơ cấu xã hội thay đổi về chất. Miền Bắc trở thành niềm tự hào của cả dân tộc. Cũng trong 10 năm do nhân dân ở miền Bắc không lúc nào không nghĩ tới đồng bào thân thiết của mình ở miền Nam. Với tư cách là căn cứ địa cách mạng và là hậu phương lớn, miền Bắc đã đón nhận với tất cả tấm lòng ưu ái con em miền Nam tập kết, và cố gắng hết sức mình “một người làm việc bằng hai” để đáp ứng mọi yêu cầu của cách mạng miền Nam.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Ba là: Công cuộc củng cố quốc phòng và xây dựng lực lượng vũ trang đã được quan tâm ngay từ đầu và được triển khai một cách toàn diện theo Nghị quyết 12 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa II, năm 1957.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Vấn đề trung tâm then chốt là xây dựng quân đội nhân dân tiến từng bước vững chắc lên chính quy hiện đại. Trung ương Đảng chủ trương trong một thời gian nhất định, tích cực phấn đấu để tiếp tục thực hiện và hoàn thành thắng lợi kế hoạch xây dựng quân đội nhân dân, làm cho quân đội ta trở thành một đội quân cách mạng, chính quy và tương đối hiện đại, đồng thời đặt cơ sở đầu tiên cho các quân chủng, binh chủng khác.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Bộ đội chủ lực - nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân đã được xây dựng ngày càng hiện đại, có tổ chức cân đối theo phương châm lấy lục quân làm chủ, vừa chú trọng bộ binh, vừa chăm lo các binh chủng quân chủng kỹ thuật, vừa tăng cường lực lượng hậu bị, vừa phát triển bảo đảm kỹ thuật. Trong một thời gian ngắn bên cạnh binh chủng bộ binh thiện chiến, đã hình thành các binh chủng pháo binh – hỏa lực chủ yếu của quân đội ta, xe tăng và thiết giáp, bộ đội công binh, thông tin, hóa học, và đặc công. Với sự phát triển quân đội các binh chủng ngày càng hoàn chỉnh: lục quân ta đã hình thành khối chủ lực binh chủng hợp thành. Quân chủng phòng không - không quân, hải quân nhân dân cũng được khẩn trương xây dựng để bảo vệ tốt vùng trời, vùng biển của Tổ quốc và sẵn sàng chiến đấu trên các chiến trường. Bên cạnh khối chủ lực phát triển, lực lượng vũ trang địa phương và hậu bị cũng được tăng cường.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Bốn là: Việc củng cố và xây dựng miền Bắc Việt Nam gắn chặt với việc củng cố và xây dựng vùng giải phóng của lực lượng yêu nước Pa Thét Lào vì lợi ích của 2 dân tộc.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Thông qua lực lượng cực hữu, đế quốc Mỹ phát động chiến tranh để phá hoại cách mạng Lào, uy hiếp nghiêm trọng Việt Nam từ phía Tây. Quân tình nguyện Việt Nam đã sát cánh chiến đấu với quân đội Pa Thét Lào làm cho cục diện nhanh chóng chuyển biến có lợi cho cách mạng hai nước.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Chính biến Kong-le năm 1960, là biểu hiện sự khủng hoảng cao độ của phái hũu cầm quyền và xu thế đi lên của phong trào dân chủ và tiến bộ ở Lào.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Tiếp đến chiến dịch Cánh Đồng Chum, rồi chiến dịch Nậm Thà (1961 - 1962 ) thắng lợi, đã buộc đối phương ngồi lại tại bàn Hội nghị quốc tế Giơ-ne-vơ và chính phủ trung lập Su-pha-na Phu-ma ra đời từ đó. Việc tổ chức chi viện trực tiếp về người và vật chất cho miền Nam qua con đường chiến lược 559 “đường mòn Hồ Chí Minh”, con đường xuyên Đông Dương, nối liền miền Bắc với các căn cứ địa cách mạng của Lào, và của miền Nam được chính thức tổ chức từ tháng 5-1959. Nó đã nhanh chóng phát triển từ vận chuyển thô sơ đến vận chuyển cơ giới, từ quy mô nhỏ, đơn giản đến quy mô lớn phức tạp theo cường độ phát triển qua cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam. Tháng 7-1959 con đường vận chuyển trên biển vào Nam cũng được tổ chức, với tên gọi 759. Đó là những con đường huyết mạch sống còn, là tiêu điểm cuộc đọ sức quyết liệt giữa nhân dân ta với đế quốc Mỹ trên mặt trận ngăn chặn, cũng như chống ngăn chặn vận chuyển. Đây là thử thách lớn trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, khi kẻ thù giàu mạnh nhất, với tiềm năng quân sự, kinh tế và kỹ thuật hết sức to lớn đã huy động mọi khả năng có thể huy động được, để cắt đứt nguồn chi viện từ miền Bắc. Nhưng rút cục, chúng đành chịu bó tay, chấp nhận sự thất bại không thể tránh khỏi. Công cuộc chi viện ngày càng to lớn của miền Bắc nói chung và sự hoạt động liên tục của con đường Hồ Chí Minh nói riêng là biểu hiện rực rỡ ý chí kiên cường bất khuất, nghĩa tình sâu nặng và sức mạnh bất khả chiến thắng của nhân dân miền Bắc hướng về cách mạng miền Nam. </span></span></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: sienna"><span style="font-family: 'Verdana'">ĐÁNH BẠI “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT”</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: sienna"><span style="font-family: 'Verdana'">CỦA ĐẾ QUỐC MỸ VÀ NGỤY QUYỀN</span></span></strong></p> </p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">- Tại miền Nam cục diện thay đổi hết sức nhanh chóng dưới tác động trực tiếp của đế quốc Mỹ.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">- Nhanh chóng thay thế thực dân Pháp, đế quốc Mỹ phá hoại triệt để hiệp nghị Giơ-ne-vơ thực hiện chính sách xâm lược thực dân kiểu mới.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Với vai trò sen đầm quốc tế đế quốc Mỹ bám chặt lấy miền Nam, hòng biến miền Nam thành căn cứ và thuộc địa kiểu mới để đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, ngăn chặn chủ nghĩa xã hội phát triển xuống Đông Nam Á, chuẩn bị tấn công phe xã hội chủ nghĩa.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Ngay từ đầu, theo công thức quân ngụy cộng với cố vấn và sự yểm trợ của Mỹ, chúng ra sức tổ chức, xây dựng một ngụy quyền thật mạnh với một quân đội đồng và bộ máy kìm kẹp lớn, tập trung mọi quyền lực vào bọn tay sai chống cộng khét tiếng với tổng số quân ngụy lên tới 15 vạn quân chính quy, 20 vạn lính bảo an và 11,5 vạn quân dự bị.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Chúng tiến hành triệt phá cơ sở cách mạng một cách khốc liệt qua các chiến dịch “tố cộng”, thiết lập hệ thống “ấp chiến lược” được coi là quốc sách, nhằm tách đảng viên cán bộ khỏi nhân dân. Luật 10-59 đặt Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, được ban hành. Chúng lập tòa án quân sự, lê máy chém khắp nơi, tự do chém giết. Trong ba năm 1954 - 1958 hơn 10 vạn cán bộ đảng viên đã bị giết.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Mặt khác, chúng thẳng tay đàn áp, lần lượt đập tan lực lượng các giáo phái Bình Xuyên, Cao Đài, Hòa Hảo, và các đảng phái thân Pháp như Đại Việt, Quốc Dân Đảng, đồng thời tìm mọi cách khống chế chặt các tôn giáo để thực hiện chế độ độc tài gia đình trị của tập đoàn Diệm - Nhu.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Bên cạnh đó, bộ máy cai trị của Mỹ được triển khai và tăng cường từng bước, đủ sức vừa hỗ trợ đắc lực, vừa không chế ngụy quyền, ngụy quân Sài Gòn hoạt động trong quỹ đạo của chúng. Bắt đầu có phái bộ viện trợ và cố vấn quân sự Mỹ, rồi đến sự tham chiến trực tiếp của quân Mỹ ngày càng đông hơn.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Đế quốc Mỹ lại đặt miền Nam dưới sự bảo trợ của khối quân sự Đông Nam Á - SEATO, tạo tiền đề lôi kéo bọn chư hầu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương, dưới nhãn hiệu “quân đồng minh”.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">- Nhân dân Việt Nam thực sự mong muốn hòa bình thống nhất đất nước. Sau 2 năm đấu tranh chính trị đã thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, phong trào cách mạng bị dìm trong bể máu. Không còn con đường nào khác, phải đứng lên chống bạo lực phản cách mạng của kẻ thù xâm lược mới, đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai độc tài phát xít Ngô Đình Diệm.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Con đường được xác định để tiến lên là cách mạng bạo lực theo tư tưởng chỉ đạo Nam Bắc là một, miền Bắc là cội nguồn sức mạnh cả nước, giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc là một mục tiêu và nhiệm vụ chung của toàn Đảng, toàn dân.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Nhân dân ta rất tha thiết với hòa bình. Và vì muốn hòa bình mà chúng ta đã từng nhân nhượng, như trong lời kêu gọi kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng, nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới... chúng ta phải đứng lên! Qua một cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổ, nhân dân ta càng tha thiết với hòa bình, cho nên đã biết nhân nhượng để chấm dứt được chiến tranh, và kiên trì đấu tranh trong khuôn khổ của Hiệp định Giơ-ne-vơ.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Nhưng ngông cuồng và mù quáng tột độ, đế quốc Mỹ bất chấp tất cả, đơn phương gây chiến, phóng tay cho bè lũ tay sai đàn áp khủng bố, dìm nhân dân miền Nam trong bể máu. Vận mệnh của dân tộc đòi hỏi chúng ta phải chấp nhận cuộc đọ sức với kẻ thù xâm lược mới, trực tiếp đương đầu với tên đế quốc đầu sỏ bằng cuộc chiến tranh giải phóng.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Nghị quyết Trung ương Đảng tháng 4 năm 1956, đã giải quyết những vấn đề then chốt, khẳng định kẻ thù và chỉ ra phương hướng nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới. Xứ ủy Nam Kỳ cũng đã có những dự kiến đúng đắn, khẳng định: “con đường cứu nước và tự cứu mình là con đường cách mạng”.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Rõ ràng tư tưởng lãnh đạo và thực tiễn đấu tranh của quần chúng cũng phát triển thuận chiều, trùng hợp với nhau. Qua kinh nghiệm bản thân trong 2 năm đấu tranh chính trị, trước sự đàn áp dã man, đánh phá tàn khốc của dịch, quần chúng một số nơi đã trỗi dậy, sử dụng bạo lực để chống lại. Một số trận tấn công vào căn cứ, đồn bốt địch đã diễn ra, như các trận ở Minh Thanh - Thủ Dầu Một (10-8-1957), Trại Bè (18-8-1957) và Lò Than (Biên Hòa) tháng 12 năm 1957. Nổi lên có hai trận đánh quy mô, có hiệu suất hơn là: Trận Dầu Tiếng (10-10-1958), diệt gọn quận lỵ và đánh tan tiểu đoàn viện binh địch, thu hơn 200 súng, kết hợp với áp lực quần chúng bức rút 20 đồn bốt và trận tiến công trụ sở phái đoàn MAAG ở giữa thành phố Biên Hòa (25-10-1958) làm 13 tên Mỹ bị chết, 6 tên khác bị thương. Đó là cơ sơ thực tiễn, là tiền đề để đi đến Nghị quyết 15 (1-1959) của Trung ương. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Sau khi xác định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, có quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng sâu sắc lẫn nhau, hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (khóa II) đã đề ra nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là “giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc, phong kiến, thực hiện dân tộc độc lập, người cày có ruộng, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam”.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Nhiệm vụ trước mắt là “đánh đổ tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm, tay sai đế quốc Mỹ, thành lập một chính phủ liên hiệp dân tộc dân chủ ở miền Nam, thực hiện tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân, giữ gìn hòa bình, thực hiện thống nhất đất nước”. Về phương thức cách mạng, Nghị quyết nêu rõ: “con đường phát triển của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là dùng bạo lực, lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang hoặc nhiều hoặc ít tùy tình hình để đánh đổ quyền thống trị của đế quốc phong kiến, dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân”.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Nghị quyết 15 đã thổi bùng lên cao trào cách mạng miền Nam dưới ngọn cờ giải phóng dân tộc.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">- Một quá trình cách mạng mới được mở ra. Đó là quá trình từ khởi nghĩa từng phần tiến lên đồng khởi và nhanh chóng phát triển thành chiến tranh cách mạng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Chống lại chính sách kìm kẹp đàn áp trong các khu dồn dân thâm độc của địch, dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, đồng bào dân tộc miền Tây Khu 5 nổi dậy khởi nghĩa từng phần, ở Bắc Ái (20-1-1959), Vĩnh Thạnh (6-2-1959), Trà Bồng – Quảng Ngãi (28-8-1959), An Lão - Vân Canh (9-1959), xây dựng căn cứ, tổ chức lực lượng vũ trang, củng cố và mở rộng phong trào ra các tỉnh Tây Nguyên và xuống đồng bằng miền Trung.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Phong trào đấu tranh chính trị ở Nam Bộ cũng phát triển đều và mạnh, nhất là ở vùng U Minh, An Xuyên, Kiến Phong, Đồng Tháp Mười. Quần chúng nổi dậy cùng lực lượng vũ trang kéo về làng cũ đuổi tề, diệt ác, đánh đồn bốt địch, chống càn quét. Từ tháng 8 đến tháng 10 năm 1959, ta đã đánh nhiều trận thắng lớn ở sông Ông Đốc, Giồng Thị Đam, Gò Quảng Cung...</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Đúng vào lúc ở nhiều vùng Nam Bộ đang xuất hiện tình thế trực tiếp khởi nghĩa, cuộc khởi nghĩa của nhân dân Bến Tre dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy nổ ra từ ngày 17 đến 25 tháng 1 năm 1960. Trong một thời gian rất ngắn, các huyện Mỏ Cày, Minh Tân, Thạch Phú nổi dậy đồng loạt, có lực lượng vũ trang hỗ trợ, đập tan hoặc làm tê liệt ngụy quyền thôn xã, thành lập các ủy ban nhân dân tự quản, tịch thu ruộng của bọn địa chủ, cường hào phản động chia cho nông dân, nhanh chóng thành lập và phát triển lực lượng vũ trang, đánh địch phản kích, giữ vững quyền làm chủ của nhân dân ở các thôn xã.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Tiếp theo thắng lợi của Bến Tre, phong trào nổi dậy của đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh ở Cần Thơ, Kiến Phong, Trà Vinh, An Xuyên, Cà Mau... Ở miền Đông Nam Bộ, đã nổ ra một trận đánh lớn đầu tiên ở miền Nam, trận diệt căn cứ Tua Hai (Tây Ninh) có nội ứng và binh vận phối hợp, diệt và bắt sống 500 tên địch, thu 1500 súng và nhiều đạn dược. Nắm thời cơ, xứ ủy phát động đợt hai đồng khởi, từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1960, giành thắng lợi lớn. Phong trào lan rộng thêm ra Tây Nguyên, Khu 5, và ảnh hưởng đến các đô thị. Ở Sài Gòn - Chợ lớn, tự vệ và biệt động có sự hỗ trợ của học sinh, sinh viên, bắt đầu đánh những trận nhỏ, lẻ giữa nội đô.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Như vậy, từ những cuộc khởi nghĩa từng phần lẻ tẻ ở một số địa phương đã bùng lên cuộc đồng khởi hầu khắp các vùng nông thôn miền Nam. Phong trào đã huy động khoảng 10 triệu người tham gia đấu tranh giành quyền làm chủ, thành lập chính quyền tự quản của nhân dân ở 1363 trên 2627 xã ở miền Nam, với số dân trên 5 triệu. Lực lượng vũ trang được xây dựng từ miền, khu đến tỉnh, huyện, xã. Một vùng căn cứ địa liên hoàn được hình thành gồm vùng giải phóng rừng núi, vùng căn cứ địa sau lưng địch. Các khu trù mật của địch bị phá vỡ, tan rã hầu hết.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">“Đồng Khởi” là một đòn bất ngờ giáng vào chiến lược Ai-xen-hao ở miền Nam, làm thất bại một hình thức điển hình của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Trước sự thất bại chiến lược, để lập lại sự thống trị ở thôn xã và tiêu diệt lực lượng vũ trang cách mạng còn non trẻ, đế quốc Mỹ phải chuyển sang chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, phát động một cuộc chiến tranh mới “lấy việc đánh bại Việt Cộng làm mục tiêu thực sự và cuối cùng”. Mở đầu, bằng việc thực hiện kế hoạch Xta-lây Ta-lo, nhằm bình định miền Nam trong 18 tháng với các biện pháp chủ yếu:</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Tăng cường lực lượng quân sự của ngụy, có Mỹ yểm trợ bằng xe tăng và trực thăng, giữ vững đô thị, xây dựng ngụy quyền và bộ máy kìm kẹp, lập ấp chiến lược; tích cực ngăn chặn biên giới, kiểm soát ven biển, cắt đứt sự chi viện của miền Bắc.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Đối lại, trên đà tiến công liên tục, nhằm đánh bại âm mưu và thủ đoạn chiến lược mới của địch, giữ vững và phát triển thành quả cách mạng, phong trào “đồng khởi” đã nhanh chóng chuyển thành chiến tranh cách mạng trên quy mô ngày càng lớn, có tổ chức lãnh đạo và chủ trương chặt chẽ, thống nhất.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Trước những chuyển biến có ý nghĩa chiến lược trên cả hai miền, miền Bắc hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa, miền Nam đồng khởi thành công, Đại hội Đảng lần thứ III họp (tháng 9-1960) đã đề ra đường lối và nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, và nhấn mạnh: hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, là nhiệm vụ chung của cả nước. Riêng đối với miền Nam, yêu cầu nhiệm vụ trước mắt là: “đoàn kết toàn dân kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập chính quyền liên hiệp dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện độc lập dân tộc, các quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống nhân dân... “Đại hội quyết định thành lập Trung ương Cục miền Nam. Ngày 20-12-1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Đến 15-2-1961 thì các lực lượng vũ trang miền Nam được thống nhất, tổ chức lấy tên là “Quân giải phóng miền Nam”.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân miền Nam đã phát triển theo phương châm chỉ đạo rất sáng tạo: kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị song song, tiến công địch trên cả 3 vùng chiến lược bằng 3 mũi giáp công, 2 lực lượng, quân sự, chính trị và 3 thứ quân.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Năm 1961, các lực lượng vũ trang miền Nam đánh 15.529 trận, diệt trên 20.000 tên địch (có 41 Mỹ) thu 6.000 súng. Phong trào đấu tranh chính trị trực diện của quần chúng nông thôn phối hợp với quần chúng đô thị diễn ra sôi nổi, thu hút gần 34 triệu lượt người tham gia và nổi bật là sự xuất hiện “đội quân tóc dài” của phụ nữ miền Nam.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Bước sang năm 1962, để chống đỡ với đà phát triển của cách mạng, đế quốc Mỹ đưa vào miền Nam nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại, tăng cường không quân, pháo binh và phương tiện cơ động, như trực thăng, thiết giáp, sử dụng rộng rãi chiến thuật “trực thăng vận”, biệt kích, và rải chất độc hóa học một cách bừa bãi.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Những thủ đoạn mới đó của địch đã gây cho ta không ít khó khăn, tổn thất.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Tháng 2 năm 1962, Bộ Chính trị đề ra chủ trương: đẩy mạnh chiến tranh du kích rộng khắp, kết hợp đòn tấn công của chủ lực ở vùng xung yếu, nhằm không ngừng tiêu hao, tiêu diệt làm tan rã lực lượng địch, bồi dưỡng lực lượng ta về mọi mặt. Quân ủy Trung ương xác định nhiệm vụ, kế hoạch quân sự năm 1962, là phá kế hoạch bình định, kiên quyết giữ vững và phát triển cách mạng miền Nam lên một bước. Phương châm là, lấy hoạt động du kích làm chính kết hợp với những trận vận động nhỏ, tùy điều kiện chiến trường. Theo phương hướng chỉ đạo chiến lược của Trung ương xuất phát từ thực tế chiến trường, Trung ương Cục chủ trương tập trung nỗ lực vào 3 khâu then chốt là: kiên quyết phá địch gom dân, lập ấp chiến lược, ra sức xây dựng và mở rộng căn cứ địa vững chắc, khẩn trương xây dựng lực lượng vũ trang cả 3 thứ quân, đẩy ngạnh đấu tranh vũ trang, tiêu hao, tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam có thêm sức mạnh đã diễn ra ngày càng mạnh mẽ, đều khắp, và giành nhiều thắng lợi về các mặt trận chống phá “bình định”. Tính đến cuối năm 1962, ta phá được 2.665/4000 ấp chiến lược, phá tan 13 Khu dồn dân ở Khu 5, phá được thế kìm kẹp ở 8.862 thôn và giải phóng hoàn toàn 4.441 thôn, kiểm soát trên 76% nông thôn với số dân hơn 6,5 triệu trên 14 triệu dân miền Nam.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Đòn tấn công chính trị của quần chúng từ nông thôn đã mở rộng ra ở đô thị, có sự lãnh đạo thống nhất về mục tiêu, kế hoạch và thời gian, đồng thời các đội biệt động, đặc công, tăng cường đánh vào kho tàng, cơ quan đầu não của địch. Nổi bật là trận đánh kho xăng Tân Sơn Nhất ngày 29-6-1962, đốt cháy 6 triệu lít làm cho hậu phương của địch ngày càng rối loạn.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Kế hoạch Xta-lây Tay-lo bị đánh bại, buộc đế quốc Mỹ phải kéo dài kế hoạch “bình định” miền Nam thêm 2 năm (1963-1964). Biện pháp chủ yếu của chúng vẫn là: Tăng cường bình định, tăng cường các cuộc hành binh đánh phá nhằm giành thắng lợi quân sự, cô lập miền Nam, ra sức xây dựng ngụy quân, ngụy quyền. Quy mô và mức độ đánh phá lớn hơn, cao hơn trước. Năm 1963 địch tăng quân ngụy lên 407 nghìn (có 266 nghìn chủ lực), tăng gấp đôi lực lượng yểm trợ và cố vấn Mỹ. Chúng còn ép tay sai Lào cho quân ngụy Sài Gòn tự vượt sang đất Lào “truy kích Việt Cộng”, dùng máy bay không mang số hiệu đánh hành lang vận chuyển của ta.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Trên cơ sở kinh nghiệm trong cuộc kháng chiến chống Pháp tháng 12-1962, Bộ Chính trị chỉ ra nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là: “động viên chính trị toàn dân, tiến hành một cuộc chiến tranh toàn diện và trường kỳ, hết sức mở rộng lực lượng quân sự và chính trị, phát động chiến tranh du kích rộng khắp, tiêu hao tiêu diệt nhiều sinh lực địch, đánh bại kế hoạch lập ấp chiến lược của địch; trước mắt, làm thất bại kế hoạch tấn công của địch trong năm 1963, giữ vững và phát triển lực lượng của ta, mở rộng căn cứ địa và vùng giải phóng, sẵn sàng giữ vững thời cơ, đẩy cuộc cách mạng tiến lên giành nhiều thắng lợi hơn trong tình hình gay go, phức tạp, cũng như trong tình hình có những chuyển biến mới có lợi cho phong trào”. Dự kiến khả năng, Bộ Chính trị còn nêu thêm, cần xúc tiến chuẩn bị “nắm vững thời cơ để có thể tiến tới tổng công kích và tổng khởi nghĩa”. Phương châm tác chiến được xác định là: đánh du kích kết hợp với vận động chiến nhỏ, trong điều kiện thuận lợi và từng bước vững chắc thận trọng thì đánh công kiên, quy mô phổ biến là đánh cấp tiểu đoàn, khi có điều kiện và chuẩn bị tốt, phối hợp 2-3 tiểu đoàn cùng tác chiến, tiêu diệt phổ biến từng đại đội địch. Vì thế, phải tích cực xây dựng lực lượng tập trung, đồng thời mở rộng lực lượng dân quân du kích hơn nữa.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Mở đầu cho năm 1963 là trận thắng oanh liệt ở Ấp Bắc ngày 2-1-1963 (xã Tân Phú, huyện Cai Lậy - Mỹ Tho), đánh bại 3 đợt tấn công của 2.000 quân ngụy, đông hơn 20 lần quân ta, có đầy đủ phi pháo, xe lội nước, có cố vấn Mỹ đi kèm. Ta diệt và làm bị thương 450 tên địch (có 19 Mỹ), bắn hỏng 8 trực thăng, 2 xe M113, 1 tàu đổ bộ. Bị thất bại, địch rút bỏ cuộc hành quân. Cùng với Ấp Bắc, nhân dân 2 huyện Cai Lậy, Châu Thành, phối hợp với chủ lực phá 8 ấp chiến lược, lôi kéo cả thân nhân lính ngụy vào đô thị đòi chồng con, đòi xác chết. Trận đánh quan trọng này đã báo hiệu khả năng của quân giải phóng có thể đánh bại chiến thuật cơ động trực thăng vận, thiết xa vận của Mỹ ngụy, làm lung lay lòng tin của Mỹ vào khả năng chống đỡ của ngụy quân trước sức tiến công của cách mạng. Trong phong trào “thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”, năm 1963, lực lượng vũ trang toàn miền Nam đã đánh 24.000 trận lớn nhỏ, diệt, sát thương và bắt sống 7 - 8 vạn quân địch (có 600 Mỹ), bắn rơi và phá hủy hơn 600 máy bay, diệt 200 xe thiết giáp và xe vận tải, đánh đổ 34 đoàn xe lửa, diệt 236 tàu xuồng, thu hơn 1 vạn vũ khí các loại, diệt và bức hàng, bức rút trên 800 đồn bốt. Về đấu tranh chính trị và chống phá bình định, có 34 triệu lượt người tham gia, phá hoàn toàn 2.895 ấp chiến lược trong số 6.164 ấp chúng lập được, số còn lại bị phá đi, phá lại nhiều lần. Ta phá được thế kìm kẹp, giải phóng, giành quyền làm chủ 12 nghìn trên tổng số 17 nghìn thôn toàn miền Nam.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Những thắng lợi to lớn nói trên của quân và dân ta đã làm cho quân địch từ thế tiến công chiến lược trong năm 1962 phải trở thành bị động đối phó. Mâu thuẫn Mỹ ngụy trở nên gay gắt, đã dẫn tới việc Mỹ phải thay ngựa giữa dòng, tiến hành đảo chính giết anh em Diệm - Nhu ngày 1 tháng 11 năm 1963, mở đầu cho khủng hoảng triền miên của ngụy quyền Sài Gòn.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">- Cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân ta phát triển lên một bước mới, theo xu thế và thời cơ giành thắng lợi lớn, từ chiến tranh du kích chuyển thành một cuộc chiến tranh nhân dân rộng lớn có cả bộ đội chủ lực mở các chiến dịch.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Trước tình hình ngày càng xấu đi, từ đầu năm 1964 Mỹ ra sức đẩy mạnh chiến tranh đặc biệt đến mức cao nhất. Chúng tăng quân ngụy lên 51,8 vạn, đưa lính đánh thuê Nam Hàn, Thái Lan vào miền Nam, đẩy mạnh càn quét bình định và tung biệt kích ra phá hoại miền Bắc. Chúng còn liều lĩnh cho không quân, hải quân xâm nhập khiêu khích, quấy rối miền Bắc.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Nắm vững thời cơ, tháng 12 năm 1963, Trung ương Đảng mở hội nghị lần thứ 9, vạch ra phương hướng chỉ đạo đưa cách mạng miền Nam tiến lên giành thắng lợi to lớn trong tình thế mới. Hội nghị nhận định rằng: “Cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam đang phát triển theo chiều hướng giành thắng lợi từng phần, đẩy lùi địch từng bước tiến tới tổng công kích, tổng khởi nghĩa, nhưng cũng có thể thông qua một bước quá độ trước khi giành thắng lợi hoàn toàn”. Từ đó, ta chủ trương phải có một nỗ lực vượt bậc, nhanh chóng tăng cường lực lượng quân sự để đánh lâu dài, đồng thời tích cực tranh thủ thời cơ để thắng địch trong thời gian tương đối ngắn”. Nghị quyết Trung ương nhấn mạnh: “… đấu tranh vũ trang cần phải theo quy luật của chiến tranh là tiêu diệt sức chiến đấu của địch, không những phải có lực lượng chính trị lớn mạnh và phải có lực lượng quan sự thật lớn mạnh để tạo nên một chuyển biến căn bản về so sánh lực lượng quân sự giữa ta và địch, phải tích cực củng cố và mở rộng căn cứ, nhất là ở những địa bàn chiến lược và cơ động của quân chủ lực để tiến lên tiêu diệt từng bộ phận quân đội địch, phá phần lớn các ấp chiến lược, làm chủ phần lớn xã thôn và rừng núi, tạo điều kiện cho phong trào quần chúng ở đô thị nổi dậy, thúc đẩy chế độ Mỹ và tay sai khủng hoảng và suy sụp nhanh chóng hơn, làm phong trào tiến lên giành thế chủ động chiến lược, sáng tạo ra thời cơ, giành những thắng lợi quyết định”.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Ngày 27 tháng 3 năm 1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập hội nghị chính trị đặc biệt. tổng kết 10 năm xây dựng miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà, kêu gọi toàn dân sẵn sàng hy sinh phấn đấu vì sự nghiệp cao cả của Tổ quốc và cách mạng thế giới. Người khẳng định: sự thất bại không thể tránh khỏi của đế quốc Mỹ trong chiến tranh đặc biệt.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Một loạt vấn đề quân sự được đặt ra để giải quyết. Căn cứ vào hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng, Quân ủy Trung ương xác định 2 nhiệm vụ chiến lược quân sự trong cuộc kháng chiến chống Mỹ là: bảo vệ an ninh và toàn vẹn lãnh thổ ở miền Bắc; đẩy mạnh cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Bảo vệ miền Bắc là nhiệm vụ của cả nước, đồng thời có tác dụng lớn đối với cả Đông Dương; giải phóng miền Nam là nhiệm vụ cấp thiết nhất; giúp đỡ về quân sự cho cách mạng Lào và Cam-pu-chia, đặc biệt đối với Lào cũng hết sức quan trọng. Phương châm chiến lược: đối với miền Bắc, tích cực phòng ngự, đối với miền Nam, kết hợp đánh lâu dài với tích cực tranh thủ thắng địch trong thời gian tương đối ngắn, đồng thời chuẩn bị đối phó với chiến tranh mở rộng cục bộ hoặc ra cả miền Bắc.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Chủ lực cơ động được đặc biệt chú trọng. Ở Nam Bộ, chuẩn bị thành lập sư đoàn bộ binh và hình thành bộ chỉ huy dã chiến. Công tác vận chuyển chiến lược được giải quyết một cách khẩn trương.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Dưới ánh sáng của phương hướng chỉ đạo mới, phong trào đấu tranh của ta trong năm 1964 diễn ra tương đối đồng đều trên các chiến trường toàn miền Nam, buộc địch phải căng mỏng lực lượng ra đối phó một cách bị động.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Phong trào đô thị phát triển mạnh, tiêu biểu là ở Huế, Sài Gòn, Đà Nẵng, làm cho hậu phương của địch bị thu hẹp và rối loạn.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Tác chiến của bộ đội chủ lực có bước phát triển nhảy vọt, từ quy mô cấp tiểu đoàn lên quy mô trung đoàn hoặc mấy trung đoàn, đánh từng đợt dài ngày trên phạm vi rộng, đạt hiệu suất chiến đấu cao. Nổi bật là các trận đánh của bộ đội đặc công, biệt động vào các cơ quan đầu não và hậu cần của địch, và các trận đánh của chủ lực mang tính chất chuyển dịch như: chiến dịch An Lão (Bắc Bình Định) từ ngày 6 đến 8 tháng 12-1964; chiến dịch Bình Giã (Bà Rịa) từ 2-12-1964 đến 6-3-1965; chiến dịch Ba Gia (Quảng Ngãi) từ 29-5 đến 5-7-1965; chiến dịch Đồng Xoài (Đông Nam Bộ) từ 11-5 đến 22-7-1965 v.v...</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Kết quả trên 100 nghìn quân địch bị thương vong và gần 200 nghìn tên đào, rã ngũ. Về phía ta, vào cuối năm 1964 đầu năm 1965 chủ lực Miền và các quân khu đã có 11 trung đoàn, 15 tiểu đoàn bộ binh, và các đơn vị đặc chủng cao xạ, đặc công, công binh đánh giao thông...</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d">Thất bại nặng ở miền Nam, địch trực tiếp gây sức ép ở miền Bắc, gây ra vụ: “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” ngày 2 tháng 8 năm 1964, kiếm cớ để mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân vào ngày 5-8-1964. Đồng thời tại miền Nam, chúng đưa thêm lực lượng quân Mỹ vào trực tiếp chiến đấu, “bước vào cuộc chiến tranh trên bộ”, đưa cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam sang bước mới hết sức phiêu lưu, chấp nhận kết cục thất bại nhục nhã của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.</span></span></span></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: sienna"><span style="font-family: 'Verdana'">MỘT SỐ BÀI HỌC LỚN VỀ CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC</span></span></strong></p> </p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">- Giải phóng đất nước, chống đế quốc chỉ bằng con đường bạo lực cách mạng. Từ khởi nghĩa từng phần tiến lên đồng khởi, phát triển thành chiến tranh cách mạng.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chúng ta đứng trước những điều rất mới mẻ:</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Từ chiến tranh chuyển sang hòa bình là một biến đổi lớn đối với toàn bộ cuộc sống của nhân dân và mọi mặt hoạt động, công tác của chúng ta.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Xây dựng miền Bắc, đồng thời phải tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất đất nước.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Kẻ thù mới là đế quốc Mỹ - tên đế quốc đầu sỏ, sen đầm quốc tế có khả năng và tiềm lực rất lớn, đang thực hiện chính sách xâm lược thực dân kiểu mới đối với miền Nam, hoàn toàn khác với thực dân Pháp, mà ta đã hiểu biết khá rõ ràng sau 9 năm kháng chiến.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Trong khi đó, về hoàn cảnh quốc tế, bên cạnh những thuận lợi căn bản cũng có mặt rất phức tạp. Ba dòng thác cách mạng, đặc biệt là phong trào giải phóng dân tộc, ở thế tiến công mạnh mẽ là sự phối hợp và hỗ trợ có hiệu quả nhất đối với cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân ta trong giai đoạn mới. Nhưng không phải không có mặt bất lợi, không có trở lực. Đó là thái độ thiếu nhất quán của một số nước bạn vừa ủng hộ, vừa hạn chế, không muốn để vấn đề Việt Nam ảnh hưởng đến đường lối chung sống hòa bình và quan hệ giữa các nước lớn, tìm mọi cách đưa Việt Nam vào quỹ đạo của họ, dùng vấn đề Việt Nam để làm ăn với đế quốc Mỹ, đặc biệt là giữa Liên Xô và Trung Quốc. Đó là sự chia rẽ trong phong trào cộng sản quốc tế, đã tạo ra kẽ hở rất lớn cho sự phản kích của chủ nghĩa đế quốc và phản động quốc tế.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Trong bối cảnh lịch sử như vậy, qua 10 năm đấu tranh tiên tục, ta đã giải quyết những vấn đề chiến lược hết sức phức tạp, mà quyết tâm chính xác chỉ có thể có được khi nắm chắc quan điểm giai cấp và quan điểm thực tiễn.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Đất nước chia làm hai miền, miền Bắc hoàn toàn giải phóng là một thắng lợi qua 9 năm kháng chiến quyết liệt, cần phải đấu tranh để củng cố hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh trở lại, vì thế trong khi tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh chính trị ở miền Nam, phải ra sức củng cố miền Bắc, xây dựng chỗ dựa vững chắc cho cách mạng cả nước giành thắng lợi; Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Miền Bắc là cội gốc của cả nước”. Trên cơ sở lòng yêu nước sâu đậm của dân tộc Việt Nam, tin tưởng của nhân dân vào Đảng, Bác và thực tế là Pháp sau thất bại ở miền Bắc cần tập trung xây dựng nước Pháp sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, thì chủ trương thực hiện Hiệp định Giơ-ne-vơ, thi hành tổng tuyển cử trong 2 năm là phù hợp. Nếu thúc đẩy cuộc cách mạng bạo lực ngay sau Hội nghị Giơ-ne-vơ thì sẽ không được nhân dân ta hưởng ứng và thế giới sẽ không đồng tình.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Đế quốc Mỹ, tên sen đầm quốc tế, có sức mạnh và quyết tâm đẩy lùi chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản ở bất kỳ đâu trên trái đất, với ý đồ xâm lược miền Nam, đã gạt thực dân Pháp ra ngoài để thiết lập chế độ thực dân mới và lập một đầu cầu ở phía Nam châu Á chống chủ nghĩa xã hội. Điều đó thực ra chúng ta cũng khó mà xác định được ngay sau khi giải phóng được miền Bắc, lại chưa hiểu rõ kẻ thù mới, nên thiếu chuẩn bị, không kịp thời chỉ đạo chuyển hướng cho quần chúng đấu tranh, từ đấu tranh chính trị hòa bình tiến lên cách mạng bạo lực, chuẩn bị cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, đó là hạn chế của Đảng ta sau 2 năm đấu tranh thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ nên đã gây tổn thất cho lực lượng cách mạng ở miền Nam.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Qua hai năm đấu tranh chính trị hòa bình với địch, thực tiễn đã chỉ rõ cho Đảng ta không ảo tưởng với chúng “chúng ta phải nhớ rằng, kẻ thù của nhân tân ta là đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng còn chiếm giữ một nửa đất nước ta và chúng đang chuẩn bị chiến tranh vì vậy chúng ta cần phải luôn luôn nắm vững ngọn cờ hòa bình, nhưng đồng thời phải luôn luôn nâng cao đề phòng và cảnh giác” (Lời kết luận của Hồ Chí Minh tại Hội nghị Trung ương lần thứ 4, tháng 4-1956)</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Tháng 6-1956, Bộ Chính trị ra nghị quyết về chủ trương kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang tự vệ, nhanh chóng xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng căn cứ, xây dựng cơ sở quần chúng vững mạnh, tạo điều kiện căn bản để duy trì và phát triển lực lượng vũ trang”.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Tháng 9-1956, Trung ương họp hội nghị lần thứ 10 sửa chữa những sai lầm về cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức, kiểm điểm sự chỉ đạo của Trung ương, Bộ Chính trị đối với cách mạng miền Nam, khẳng định thiếu sót trong 2 năm qua, nhất là buông lỏng cách mạng bạo lực, không bám sát nghiên cứu thực tiễn, coi nhẹ vai trò miền Bắc đối với miền Nam mà nguyên nhân là, Trung ương đã “thiếu ý thức lãnh đạo tư tưởng và đường lối”, nặng kinh nghiệm, giáo điều, thiếu độc lập, sáng tạo. Tuy vậy mặc dù cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam vào cuối năm 1955 qua 1956 đã diễn ra khá gay gắt, nhiều nơi đã có đấu tranh vũ trang hoặc độc lập tiến công địch, hoặc kết hợp với lực lượng giáo phái theo cách mạng. Nhưng, Nghị quyết Trung ương 10 vẫn đề ra những ý kiến không rõ ràng như “phương châm là giữ gìn tích trữ lực lượng, đấu tranh bền bỉ lâu dài chống phiêu lưu, mạo hiểm, đồng thời chống thủ tiêu đấu tranh”. Không bám sát thực tiễn về chỉ đạo, dù đã nắm được tư tưởng bạo lực cách mạng, nhưng vẫn còn chậm chạp trong chủ trương. Sự chậm chạp này càng nặng nề, kéo dài thêm trong những năm 1957, 1958 lúc mà địch đàn áp, đánh phá dữ dội trước sự trỗi dậy của quần chúng.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Cùng với các cuộc nổi dậy lẻ tẻ, các trận đánh cấp tiểu đoàn đã tiến công vào căn cứ, đồn bốt của địch như Minh Thạnh (8-1957), Trại Bè (9-1957), Lò Than, Biên Hòa (12-1957), diệt quận lỵ Dầu Tiếng (10-1958), trụ sở phái đoàn cố vấn Mỹ ở Biên Hòa (10-1958). Hai năm 1957, 1958 tình thế cách mạng ở miền Nam đã vô cùng bức xúc. Sự chậm chạp của Đảng là thiếu sót lớn.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Tháng 1-1959, Trung ương đã họp Hội nghị lần thứ 15 mở rộng kiểm điểm sự lãnh đạo của Trung ương với cách mạng miền Nam và đề ra nhiệm vụ, đường lối cách mạng chung cho cả nước và riêng cho miền Nam.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Về nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam, Trung ương xác định: “Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc phong kiến”. Trước mắt là “đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai đế quốc Mỹ bằng sử dụng bạo lực, lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang hoặc nhiều, hoặc ít, tùy tình hình để đánh đổ quyền thống trị của đế quốc phong kiến, dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân”.</span></span></p><p><span style="color: black"><span style="font-family: 'Verdana'">Nghị quyết Trung ương 15 chưa về đến nơi, nhiều địa phương đã vùng lên khởi nghĩa: Bắc Ái (từ 10-1958 đến 1-1959), Vĩnh Thanh (tháng 2-1959), Trà Bồng (tháng8-1959), An Xuyên, U Minh (tháng 10-1959). Đấu tranh vũ trang cũng mạnh lên, quy mô lớn hơn, tiêu biểu như trận phục kích Giồng Thị Dam - Gò Quảng Cung ở Hồng Ngự - Đồng Tháp Mười. Rồi nghị quyết 15 như khơi dậy ngọn lửa cách mạng bùng lên khắp miền Nam, “đồng khởi là kết quả của tư tưởng chỉ đạo đúng đắn của Đảng và sức mạnh quật khởi của quần chúng, đã giải phóng nhiều vùng nông thôn rộng lớn, giáng cho đế quốc Mỹ và tay sai một đòn quyết định, đưa cách mạng miền Nam sang giai đoạn mới. </span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>TRONG CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG, PHẢI KẾT HỢP ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ VỚI ĐẤU TRANH VŨ TRANG, KẾT HỢP CHIẾN TRANH DU KÍCH VỚI CHIẾN TRANH CHÍNH QUY, ĐÁNH BẠI CÁC BIỆN PHÁP CHIẾN LUỢC CỦA ĐỐI PHUƠNG</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Sau “đồng khởi” kẻ địch đã dồn sức phản kích, quyết giành lại những vùng đã mất, đẩy mạnh chiến tranh hòng tiêu diệt lực lượng vũ trang ta còn non trẻ, đánh phá phong trào quần chúng đang nổi dậy rộng khắp. Ta chủ trương, chuyển từ khởi nghĩa vũ trang sang chiến tranh giải phóng, kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang song song, tiến công địch cả chính trị và quân sự tiến lên tổng công kích, tổng khởi nghĩa, giành thắng lợi bằng tổng khởi nghĩa và chiến tranh du kích trường kỳ. Nhưng trong thực tiễn, không thế dùng chiến tranh du kích trường kỳ giành thắng lợi bằng tổng khởi nghĩa, mà phải tiến “theo hướng giành thắng lợi từng phần, đẩy lùi địch từng bước, tiến tới tông công kích, tổng khởi nghĩa” bằng đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang đi đôi nhưng đấu tranh vũ trang cần phải theo quy luật của chiến tranh là tiêu diệt sức chiến đấu của địch. Vì thế “không những phải có lực lượng chính trị lớn mạnh mà phải có lực lượng quân sự thật lớn mạnh” để tạo nên một chuyển biến căn bản về so sánh lực lượng quân sự giữa ta và địch”.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Để làm thay đổi mau chóng so sánh lực lượng giữa ta và địch phải “tích cực mở rộng căn cứ, nhất là ở những địa bàn chiến lược và cơ động của quân chủ lực, để tiến lên tiêu diệt từng bộ phận quân đội địch, phá phần lớn các ấp chiến lược làm chủ phần lớn xã thôn và rừng núi, tạo điều kiện cho phong trào quần chúng ở đô thị nổi dậy mạnh mẽ, thúc đẩy chế độ Mỹ và tay sai khủng hoảng và suy sụp nhanh chóng hơn, làm cho phong trào tiến lên giành chủ động chiến lược, sáng tạo ra thời cơ, giành những thắng lợi quyết định”.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Nghị quyết 9 của Trung ương đã nắm vững quy luật của chiến tranh, thấy rõ yêu cầu cấp bách của tiến công quân sự của đòn tiêu diệt của bộ đội chủ lực. Các chiến trường cũng đã nhạy bén nhận thức được yêu cầu khẩn trương đó, gạt bỏ bất đồng, chống lại những tư tưởng bảo thủ trì trệ trong phương châm chỉ đạo giành thắng lợi bằng tổng khởi nghĩa và chiến tranh du kích trường kỳ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Những thắng lợi của Bình Giã, Ba Gia, An Lão, Đèo Nhông, Đồng Xoài, Sông Bé, đã làm cho đội quân chủ lực ngụy đứng trước nguy cơ suy sụp, làm thất bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mỹ trận chiến trường miền Nam Việt Nam.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Đồng thời những thắng lợi này cũng là thắng lợi của tư tưởng quân sự của Đảng ta, của chiến tranh nhân dân, vừa phát huy các cuộc đấu tranh chính trị của quần chúng rộng khắp trên cả ba vùng chiến lược, vừa đẩy mạnh tác chiến du kích, vừa thực hiện được những đòn tiêu diệt của chủ lực.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Con đường bạo lực cách mạng đã đi qua là, từ đấu tranh chính trị đến vũ trang khởi nghĩa, từ khởi nghĩa từng phần tiến lên đồng khởi rồi nhanh chóng chuyển thành chiến tranh cách mạng, cuộc chiến tranh cách mạng với hình thức đấu tranh vũ trang là chiến tranh du kích chuyển thành một cuộc chiến tranh toàn dân, quy mô ngày càng lớn, mang tính đặc thù Việt Nam trong thời đại mới. Con đường phát triển phải đi qua từng bước như vậy, là do sự tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, cả trong nước và thế giới, nhưng trực tiếp, trước hết là giữa ta và địch. Ta muốn giải phóng triệt để, giành lấy chính quyền; địch muốn giữ chặt quyền thống trị, nhất là đế quốc với tham vọng và tiềm năng lớn, chúng không chịu lùi bước một cách dễ dàng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Sáng tạo và vận dụng đến mức cao nhất hình thức đấu tranh chính trị và khởi nghĩa vũ trang trong chiến tranh giải phóng, là cống hiến vô cùng to lớn trong việc phát triển nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh và đấu tranh vũ trang, đã đạt được kỳ tích trong việc làm suy yếu cả thế và lực của ngụy quân ngụy quyền - chỗ dựa chủ yếu của Mỹ, để tiến hành chiến tranh đặc biệt. Nhưng khi đã đi vào chiến tranh, thì quy luật chiến tranh và quy luật đấu tranh vũ trang đóng vai trò chủ đạo của nó. Quy luật đó, đòi hỏi về nguyên tắc, phải tiêu diệt cho được sức chiến đấu của kẻ địch. Đi đôi với chiến đấu du kích, phải có những đòn đánh tiêu diệt của chủ lực. Đến đây lại xuất hiện tình trạng chần chừ, chậm chạp có tính bảo thủ trì trệ trong việc xây dựng chủ lực ở chiến trường do ảnh hưởng tư tưởng sai lầm, muốn giành thắng lợi (toàn bộ) bằng tổng khởi nghĩa và chiến tranh du kích trường kỳ, thực tiễn cũng đã chứng minh rõ, khả năng giành thắng lợi quyết định bằng tổng công kích và tổng khởi nghĩa như đã dự liệu trong giai đoạn này không thực hiện được, ít nhất, chưa xuất hiện đầy đủ các nhân tố cơ bản.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>MIỀN BẮC LÀ “CÁI GỐC” CHO CÁCH MẠNG CẢ NƯỚC</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Đoàn kết toàn dân chiến đấu chống đế quốc xâm lược, giành độc lập toàn vẹn cho Tổ quốc, là ngọn cờ bách thắng. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, quán triệt tư tưởng, “miền Bắc phải là căn cứ địa, là chỗ dựa vững chắc, là cái gốc cho cách mạng cả nước”, Đảng ta đã tập trung mọi cố gắng để củng cố và xây dựng về mọi mặt chính trị, kinh tế, quốc phòng an ninh. Và kết quả là ta đã vượt được rất nhiều khó khăn để khắc phục hậu qủa chiến tranh, ổn định cuộc sống, thiết lập được nền chuyên chính cách mạng của nhân dân, động viên toàn Đảng toàn quân, toàn dân miền Bắc ra sức lao động sản xuất, tăng cường quốc phòng, một lòng một dạ hướng về miền Nam ruột thịt, thiết lập quan hệ quốc tế, tranh thủ sự ủng hộ cho sự nghiệp cách mạng nước ta.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Thực tiễn đã chứng minh, vị trí hết sức quan trọng của miền Bắc xã hội chủ nghĩa đối với cách mạng miền Nam trong việc chi viện về người, vũ khí, cán bộ. Miền Bắc là hậu phương, là niềm tin và hy vọng của cả dân tộc. Đế quốc Mỹ đã sợ sức mạnh về lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam, không dám thực hiện tổng tuyển cử ở miền Nam, vì đế quốc Mỹ muốn thực hiện ý đồ đế quốc thực dân mới, muốn biến miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự ngăn chặn sự phát triển của xã hội chủ nghĩa ở khu vực này.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Chính vì thế mà Mỹ đã thay ngựa, giết Ngô Đình Diệm khi thấy Diệm không phục tùng hoàn toàn mình, như một tên bù nhìn nô lệ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Mỹ luôn luôn dựa vào quân sự, vào khủng bố chém giết, vào bom đạn, để buộc nhân dân Việt Nam khuất phục. Mỹ đã thất bại trước lòng yêu nước vô bờ bến của nhân dân Việt Nam và chính lòng yêu tổ quốc, độc lập, tự do đã chiến thắng sức mạnh quân sự lớn nhất của thời đại.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Chiến tranh nhân dân với nghệ thuật quân sự độc đáo của nó đã chiến thắng chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mỹ hùng mạnh nhất thời đại, vì nó đã được thiết lập trên nền tảng của sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, chống đế quốc thực dân kiểu mới.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #a0522d"><span style="font-family: 'Verdana'">Mỹ đã thất bại trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và tiếp tục thất bại khi chúng tiếp tục leo thang chiến tranh. Thất bại đó gắn liền với bản chất đế quốc và mục tiêu phi nghĩa trong cuộc chiến tranh xâm lược của chúng.</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 80412, member: 17223"] [CENTER][CENTER][B][COLOR=sienna][FONT=Verdana]II ĐÁNH BẠI CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT CỦA ĐẾ QUỐC MỸ Ở MIỀN NAM (1955 - 1965)[/FONT][/COLOR][/B][B][COLOR=sienna][FONT=Verdana][/FONT][/COLOR][/B][/CENTER][/CENTER] [COLOR=black][FONT=Verdana] Đánh bại và đuổi quân đội Pháp khỏi miền Bắc là chiến thắng oai hùng của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh lâu dài gần một thế kỷ nhằm giải phóng dân tộc khỏi ách thực dân, mở đường đưa đất nước Việt Nam tiến lên trong thời đại. Qua bước nhảy vọt ấy, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, với những mục tiêu chiến lược mới. Đặc điểm cơ bản qua giai đoạn này là: - Đất nước tạm thời chia làm hai miền với chế độ chính trị khác nhau, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tiếp tục phát triển theo con đường đã vạch ra - tiến lên chủ nghĩa xã hội; miền Nam vẫn nằm dưới chế độ thuộc địa, chuyển từ tay đế quốc Pháp sang đế quốc Mỹ mạnh nhất thời đại cả về kinh tế, quân sự, chính trị, có khả năng chỉ đạo các nước tư bản khác qua các liên minh chính trị quân sự rộng khắp Á - Âu - Mỹ. - Quan hệ giữa ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương có bước phát triển mới, trên cơ sở mỗi nước có chủ quyền quốc gia riêng, nhưng vẫn gắn bó với nhau một cách hữu cơ vì vận mệnh chung, chống chủ nghĩa thực dân mới, bảo vệ lợi ích của mỗi dân tộc. - Cách mạng Việt Nam đã thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của cuộc đấu tranh chung trên toàn thế giới vì mục tiêu của thời đại là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Trong hoàn cảnh mới, sự vận dụng quy luật đấu tranh cách mạng nói chung và đấu tranh vũ trang nói riêng vô cùng phức tạp và rất phong phú. Sự nghiệp chính nghĩa của nhân dân Việt Nam lại phải trải qua những thử thách gay go quyết liệt, nhưng rất sôi nổi, hào hùng.[/FONT][/COLOR] [CENTER][CENTER][B][COLOR=sienna][FONT=Verdana] XÂY DỰNG MIỀN BẮC ĐÃ ĐƯỢC GIẢI PHÓNG, CĂN CỨ ĐỊA, HẬU PHƯƠNG CỦA CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG MIỀN NAM[/FONT][/COLOR][/B][/CENTER][/CENTER] [COLOR=black][FONT=Verdana] Trong giai đoạn cách mạng mới miền Bắc Việt Nam đã xuất hiện với tư thế một quốc gia hoàn chỉnh, đại diện lợi ích cho cả nước, đồng thời là căn cứ địa cách mạng vững chắc và hậu phương trực tiếp của tiền tuyến lớn miền Nam chống chủ nghĩa thực dân xâm lược kiểu mới ở ba nước Đông Dương. Khi đế quốc Pháp chịu thua, phải kết thúc chiến tranh, thì đế quốc Mỹ xuất đầu lộ diện, ngăn cản việc lập lại hòa bình ở Đông Dương và trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam và nhân dân Đông Dương. Sớm nhìn rõ kẻ thù và nắm vững mục tiêu cách mạng, Trung ương Đảng chủ trương, đi đôi với mục tiêu đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, tập trung nỗ lực trước mắt củng cố và bảo vệ cho được miền Bắc, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm cái “gốc” cho cách mạng cả nước, và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quốc tế đối với cách mạng Lào và Cam-pu-chia. Những chủ trương và biện pháp chiến lược mới được vạch ra và xúc tiến hết sức khẩn trương: Một là: Trước hết, tiến hành tập kết lực lượng các chiến trường về miền Bắc và triển khai thế bố trí chiến lược theo yêu cầu phòng thủ quốc gia, bảo vệ công cuộc lao động hòa bình của nhân dân, làm hậu thuẫn vững chắc cho công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa. Toàn bộ lực lượng tập kết đã được tổ chức lại thành những binh đoàn (sư đoàn) mới, theo từng địa phương ở miền Nam, được bố trí trên các địa bàn cơ động, vừa tham gia bảo vệ miền Bắc vừa sẵn sàng về giải phóng miền Nam. Các lực lượng vũ trang cách mạng Lào cũng được tập kết và tổ chức lại, đứng chân trên địa bàn hai tỉnh Sầm Nưa, Phông Sa Lỳ được hoàn toàn giải phóng. Đây là căn cứ địa cách mạng của cả nước Lào, dựa lưng vào miền Bắc Việt Nam, kết thành một thế liên hoàn, phối hợp và hỗ trợ nhau trong chiến đấu và xây dựng. Hai là: Trên cơ sở triển khai lực lượng theo chiến lược phòng thủ quốc gia, quân đội nhân dân Việt Nam đã hăng hái tham gia khôi phục kinh tế, xây dựng đất nước. Trong giai đoạn cách mạng mới, miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. Sau 10 năm xây dựng, bộ mặt miền Bắc hoàn toàn thay đối, đời sống nhân dân trên mọi mặt được cải thiện rõ rệt, cơ cấu xã hội thay đổi về chất. Miền Bắc trở thành niềm tự hào của cả dân tộc. Cũng trong 10 năm do nhân dân ở miền Bắc không lúc nào không nghĩ tới đồng bào thân thiết của mình ở miền Nam. Với tư cách là căn cứ địa cách mạng và là hậu phương lớn, miền Bắc đã đón nhận với tất cả tấm lòng ưu ái con em miền Nam tập kết, và cố gắng hết sức mình “một người làm việc bằng hai” để đáp ứng mọi yêu cầu của cách mạng miền Nam. Ba là: Công cuộc củng cố quốc phòng và xây dựng lực lượng vũ trang đã được quan tâm ngay từ đầu và được triển khai một cách toàn diện theo Nghị quyết 12 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa II, năm 1957. Vấn đề trung tâm then chốt là xây dựng quân đội nhân dân tiến từng bước vững chắc lên chính quy hiện đại. Trung ương Đảng chủ trương trong một thời gian nhất định, tích cực phấn đấu để tiếp tục thực hiện và hoàn thành thắng lợi kế hoạch xây dựng quân đội nhân dân, làm cho quân đội ta trở thành một đội quân cách mạng, chính quy và tương đối hiện đại, đồng thời đặt cơ sở đầu tiên cho các quân chủng, binh chủng khác. Bộ đội chủ lực - nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân đã được xây dựng ngày càng hiện đại, có tổ chức cân đối theo phương châm lấy lục quân làm chủ, vừa chú trọng bộ binh, vừa chăm lo các binh chủng quân chủng kỹ thuật, vừa tăng cường lực lượng hậu bị, vừa phát triển bảo đảm kỹ thuật. Trong một thời gian ngắn bên cạnh binh chủng bộ binh thiện chiến, đã hình thành các binh chủng pháo binh – hỏa lực chủ yếu của quân đội ta, xe tăng và thiết giáp, bộ đội công binh, thông tin, hóa học, và đặc công. Với sự phát triển quân đội các binh chủng ngày càng hoàn chỉnh: lục quân ta đã hình thành khối chủ lực binh chủng hợp thành. Quân chủng phòng không - không quân, hải quân nhân dân cũng được khẩn trương xây dựng để bảo vệ tốt vùng trời, vùng biển của Tổ quốc và sẵn sàng chiến đấu trên các chiến trường. Bên cạnh khối chủ lực phát triển, lực lượng vũ trang địa phương và hậu bị cũng được tăng cường. Bốn là: Việc củng cố và xây dựng miền Bắc Việt Nam gắn chặt với việc củng cố và xây dựng vùng giải phóng của lực lượng yêu nước Pa Thét Lào vì lợi ích của 2 dân tộc. Thông qua lực lượng cực hữu, đế quốc Mỹ phát động chiến tranh để phá hoại cách mạng Lào, uy hiếp nghiêm trọng Việt Nam từ phía Tây. Quân tình nguyện Việt Nam đã sát cánh chiến đấu với quân đội Pa Thét Lào làm cho cục diện nhanh chóng chuyển biến có lợi cho cách mạng hai nước. Chính biến Kong-le năm 1960, là biểu hiện sự khủng hoảng cao độ của phái hũu cầm quyền và xu thế đi lên của phong trào dân chủ và tiến bộ ở Lào. Tiếp đến chiến dịch Cánh Đồng Chum, rồi chiến dịch Nậm Thà (1961 - 1962 ) thắng lợi, đã buộc đối phương ngồi lại tại bàn Hội nghị quốc tế Giơ-ne-vơ và chính phủ trung lập Su-pha-na Phu-ma ra đời từ đó. Việc tổ chức chi viện trực tiếp về người và vật chất cho miền Nam qua con đường chiến lược 559 “đường mòn Hồ Chí Minh”, con đường xuyên Đông Dương, nối liền miền Bắc với các căn cứ địa cách mạng của Lào, và của miền Nam được chính thức tổ chức từ tháng 5-1959. Nó đã nhanh chóng phát triển từ vận chuyển thô sơ đến vận chuyển cơ giới, từ quy mô nhỏ, đơn giản đến quy mô lớn phức tạp theo cường độ phát triển qua cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam. Tháng 7-1959 con đường vận chuyển trên biển vào Nam cũng được tổ chức, với tên gọi 759. Đó là những con đường huyết mạch sống còn, là tiêu điểm cuộc đọ sức quyết liệt giữa nhân dân ta với đế quốc Mỹ trên mặt trận ngăn chặn, cũng như chống ngăn chặn vận chuyển. Đây là thử thách lớn trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, khi kẻ thù giàu mạnh nhất, với tiềm năng quân sự, kinh tế và kỹ thuật hết sức to lớn đã huy động mọi khả năng có thể huy động được, để cắt đứt nguồn chi viện từ miền Bắc. Nhưng rút cục, chúng đành chịu bó tay, chấp nhận sự thất bại không thể tránh khỏi. Công cuộc chi viện ngày càng to lớn của miền Bắc nói chung và sự hoạt động liên tục của con đường Hồ Chí Minh nói riêng là biểu hiện rực rỡ ý chí kiên cường bất khuất, nghĩa tình sâu nặng và sức mạnh bất khả chiến thắng của nhân dân miền Bắc hướng về cách mạng miền Nam. [/FONT][/COLOR] [CENTER][CENTER][B][COLOR=sienna][FONT=Verdana]ĐÁNH BẠI “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MỸ VÀ NGỤY QUYỀN[/FONT][/COLOR][/B][/CENTER][/CENTER] [COLOR=black][FONT=Verdana] - Tại miền Nam cục diện thay đổi hết sức nhanh chóng dưới tác động trực tiếp của đế quốc Mỹ. - Nhanh chóng thay thế thực dân Pháp, đế quốc Mỹ phá hoại triệt để hiệp nghị Giơ-ne-vơ thực hiện chính sách xâm lược thực dân kiểu mới. Với vai trò sen đầm quốc tế đế quốc Mỹ bám chặt lấy miền Nam, hòng biến miền Nam thành căn cứ và thuộc địa kiểu mới để đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, ngăn chặn chủ nghĩa xã hội phát triển xuống Đông Nam Á, chuẩn bị tấn công phe xã hội chủ nghĩa. Ngay từ đầu, theo công thức quân ngụy cộng với cố vấn và sự yểm trợ của Mỹ, chúng ra sức tổ chức, xây dựng một ngụy quyền thật mạnh với một quân đội đồng và bộ máy kìm kẹp lớn, tập trung mọi quyền lực vào bọn tay sai chống cộng khét tiếng với tổng số quân ngụy lên tới 15 vạn quân chính quy, 20 vạn lính bảo an và 11,5 vạn quân dự bị. Chúng tiến hành triệt phá cơ sở cách mạng một cách khốc liệt qua các chiến dịch “tố cộng”, thiết lập hệ thống “ấp chiến lược” được coi là quốc sách, nhằm tách đảng viên cán bộ khỏi nhân dân. Luật 10-59 đặt Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, được ban hành. Chúng lập tòa án quân sự, lê máy chém khắp nơi, tự do chém giết. Trong ba năm 1954 - 1958 hơn 10 vạn cán bộ đảng viên đã bị giết. Mặt khác, chúng thẳng tay đàn áp, lần lượt đập tan lực lượng các giáo phái Bình Xuyên, Cao Đài, Hòa Hảo, và các đảng phái thân Pháp như Đại Việt, Quốc Dân Đảng, đồng thời tìm mọi cách khống chế chặt các tôn giáo để thực hiện chế độ độc tài gia đình trị của tập đoàn Diệm - Nhu. Bên cạnh đó, bộ máy cai trị của Mỹ được triển khai và tăng cường từng bước, đủ sức vừa hỗ trợ đắc lực, vừa không chế ngụy quyền, ngụy quân Sài Gòn hoạt động trong quỹ đạo của chúng. Bắt đầu có phái bộ viện trợ và cố vấn quân sự Mỹ, rồi đến sự tham chiến trực tiếp của quân Mỹ ngày càng đông hơn. Đế quốc Mỹ lại đặt miền Nam dưới sự bảo trợ của khối quân sự Đông Nam Á - SEATO, tạo tiền đề lôi kéo bọn chư hầu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương, dưới nhãn hiệu “quân đồng minh”. - Nhân dân Việt Nam thực sự mong muốn hòa bình thống nhất đất nước. Sau 2 năm đấu tranh chính trị đã thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, phong trào cách mạng bị dìm trong bể máu. Không còn con đường nào khác, phải đứng lên chống bạo lực phản cách mạng của kẻ thù xâm lược mới, đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai độc tài phát xít Ngô Đình Diệm. Con đường được xác định để tiến lên là cách mạng bạo lực theo tư tưởng chỉ đạo Nam Bắc là một, miền Bắc là cội nguồn sức mạnh cả nước, giải phóng miền Nam thống nhất Tổ quốc là một mục tiêu và nhiệm vụ chung của toàn Đảng, toàn dân. Nhân dân ta rất tha thiết với hòa bình. Và vì muốn hòa bình mà chúng ta đã từng nhân nhượng, như trong lời kêu gọi kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng, nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới... chúng ta phải đứng lên! Qua một cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổ, nhân dân ta càng tha thiết với hòa bình, cho nên đã biết nhân nhượng để chấm dứt được chiến tranh, và kiên trì đấu tranh trong khuôn khổ của Hiệp định Giơ-ne-vơ. Nhưng ngông cuồng và mù quáng tột độ, đế quốc Mỹ bất chấp tất cả, đơn phương gây chiến, phóng tay cho bè lũ tay sai đàn áp khủng bố, dìm nhân dân miền Nam trong bể máu. Vận mệnh của dân tộc đòi hỏi chúng ta phải chấp nhận cuộc đọ sức với kẻ thù xâm lược mới, trực tiếp đương đầu với tên đế quốc đầu sỏ bằng cuộc chiến tranh giải phóng. Nghị quyết Trung ương Đảng tháng 4 năm 1956, đã giải quyết những vấn đề then chốt, khẳng định kẻ thù và chỉ ra phương hướng nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới. Xứ ủy Nam Kỳ cũng đã có những dự kiến đúng đắn, khẳng định: “con đường cứu nước và tự cứu mình là con đường cách mạng”. Rõ ràng tư tưởng lãnh đạo và thực tiễn đấu tranh của quần chúng cũng phát triển thuận chiều, trùng hợp với nhau. Qua kinh nghiệm bản thân trong 2 năm đấu tranh chính trị, trước sự đàn áp dã man, đánh phá tàn khốc của dịch, quần chúng một số nơi đã trỗi dậy, sử dụng bạo lực để chống lại. Một số trận tấn công vào căn cứ, đồn bốt địch đã diễn ra, như các trận ở Minh Thanh - Thủ Dầu Một (10-8-1957), Trại Bè (18-8-1957) và Lò Than (Biên Hòa) tháng 12 năm 1957. Nổi lên có hai trận đánh quy mô, có hiệu suất hơn là: Trận Dầu Tiếng (10-10-1958), diệt gọn quận lỵ và đánh tan tiểu đoàn viện binh địch, thu hơn 200 súng, kết hợp với áp lực quần chúng bức rút 20 đồn bốt và trận tiến công trụ sở phái đoàn MAAG ở giữa thành phố Biên Hòa (25-10-1958) làm 13 tên Mỹ bị chết, 6 tên khác bị thương. Đó là cơ sơ thực tiễn, là tiền đề để đi đến Nghị quyết 15 (1-1959) của Trung ương. [/FONT][/COLOR] [FONT=Verdana] [SIZE=4][COLOR=#a0522d]Sau khi xác định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, có quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng sâu sắc lẫn nhau, hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (khóa II) đã đề ra nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là “giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc, phong kiến, thực hiện dân tộc độc lập, người cày có ruộng, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam”. Nhiệm vụ trước mắt là “đánh đổ tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm, tay sai đế quốc Mỹ, thành lập một chính phủ liên hiệp dân tộc dân chủ ở miền Nam, thực hiện tự do dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân, giữ gìn hòa bình, thực hiện thống nhất đất nước”. Về phương thức cách mạng, Nghị quyết nêu rõ: “con đường phát triển của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là dùng bạo lực, lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang hoặc nhiều hoặc ít tùy tình hình để đánh đổ quyền thống trị của đế quốc phong kiến, dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân”. Nghị quyết 15 đã thổi bùng lên cao trào cách mạng miền Nam dưới ngọn cờ giải phóng dân tộc. - Một quá trình cách mạng mới được mở ra. Đó là quá trình từ khởi nghĩa từng phần tiến lên đồng khởi và nhanh chóng phát triển thành chiến tranh cách mạng. Chống lại chính sách kìm kẹp đàn áp trong các khu dồn dân thâm độc của địch, dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, đồng bào dân tộc miền Tây Khu 5 nổi dậy khởi nghĩa từng phần, ở Bắc Ái (20-1-1959), Vĩnh Thạnh (6-2-1959), Trà Bồng – Quảng Ngãi (28-8-1959), An Lão - Vân Canh (9-1959), xây dựng căn cứ, tổ chức lực lượng vũ trang, củng cố và mở rộng phong trào ra các tỉnh Tây Nguyên và xuống đồng bằng miền Trung. Phong trào đấu tranh chính trị ở Nam Bộ cũng phát triển đều và mạnh, nhất là ở vùng U Minh, An Xuyên, Kiến Phong, Đồng Tháp Mười. Quần chúng nổi dậy cùng lực lượng vũ trang kéo về làng cũ đuổi tề, diệt ác, đánh đồn bốt địch, chống càn quét. Từ tháng 8 đến tháng 10 năm 1959, ta đã đánh nhiều trận thắng lớn ở sông Ông Đốc, Giồng Thị Đam, Gò Quảng Cung... Đúng vào lúc ở nhiều vùng Nam Bộ đang xuất hiện tình thế trực tiếp khởi nghĩa, cuộc khởi nghĩa của nhân dân Bến Tre dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy nổ ra từ ngày 17 đến 25 tháng 1 năm 1960. Trong một thời gian rất ngắn, các huyện Mỏ Cày, Minh Tân, Thạch Phú nổi dậy đồng loạt, có lực lượng vũ trang hỗ trợ, đập tan hoặc làm tê liệt ngụy quyền thôn xã, thành lập các ủy ban nhân dân tự quản, tịch thu ruộng của bọn địa chủ, cường hào phản động chia cho nông dân, nhanh chóng thành lập và phát triển lực lượng vũ trang, đánh địch phản kích, giữ vững quyền làm chủ của nhân dân ở các thôn xã. Tiếp theo thắng lợi của Bến Tre, phong trào nổi dậy của đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh ở Cần Thơ, Kiến Phong, Trà Vinh, An Xuyên, Cà Mau... Ở miền Đông Nam Bộ, đã nổ ra một trận đánh lớn đầu tiên ở miền Nam, trận diệt căn cứ Tua Hai (Tây Ninh) có nội ứng và binh vận phối hợp, diệt và bắt sống 500 tên địch, thu 1500 súng và nhiều đạn dược. Nắm thời cơ, xứ ủy phát động đợt hai đồng khởi, từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1960, giành thắng lợi lớn. Phong trào lan rộng thêm ra Tây Nguyên, Khu 5, và ảnh hưởng đến các đô thị. Ở Sài Gòn - Chợ lớn, tự vệ và biệt động có sự hỗ trợ của học sinh, sinh viên, bắt đầu đánh những trận nhỏ, lẻ giữa nội đô. Như vậy, từ những cuộc khởi nghĩa từng phần lẻ tẻ ở một số địa phương đã bùng lên cuộc đồng khởi hầu khắp các vùng nông thôn miền Nam. Phong trào đã huy động khoảng 10 triệu người tham gia đấu tranh giành quyền làm chủ, thành lập chính quyền tự quản của nhân dân ở 1363 trên 2627 xã ở miền Nam, với số dân trên 5 triệu. Lực lượng vũ trang được xây dựng từ miền, khu đến tỉnh, huyện, xã. Một vùng căn cứ địa liên hoàn được hình thành gồm vùng giải phóng rừng núi, vùng căn cứ địa sau lưng địch. Các khu trù mật của địch bị phá vỡ, tan rã hầu hết. “Đồng Khởi” là một đòn bất ngờ giáng vào chiến lược Ai-xen-hao ở miền Nam, làm thất bại một hình thức điển hình của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ. Trước sự thất bại chiến lược, để lập lại sự thống trị ở thôn xã và tiêu diệt lực lượng vũ trang cách mạng còn non trẻ, đế quốc Mỹ phải chuyển sang chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, phát động một cuộc chiến tranh mới “lấy việc đánh bại Việt Cộng làm mục tiêu thực sự và cuối cùng”. Mở đầu, bằng việc thực hiện kế hoạch Xta-lây Ta-lo, nhằm bình định miền Nam trong 18 tháng với các biện pháp chủ yếu: Tăng cường lực lượng quân sự của ngụy, có Mỹ yểm trợ bằng xe tăng và trực thăng, giữ vững đô thị, xây dựng ngụy quyền và bộ máy kìm kẹp, lập ấp chiến lược; tích cực ngăn chặn biên giới, kiểm soát ven biển, cắt đứt sự chi viện của miền Bắc. Đối lại, trên đà tiến công liên tục, nhằm đánh bại âm mưu và thủ đoạn chiến lược mới của địch, giữ vững và phát triển thành quả cách mạng, phong trào “đồng khởi” đã nhanh chóng chuyển thành chiến tranh cách mạng trên quy mô ngày càng lớn, có tổ chức lãnh đạo và chủ trương chặt chẽ, thống nhất.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Verdana] [SIZE=4][COLOR=#a0522d]Trước những chuyển biến có ý nghĩa chiến lược trên cả hai miền, miền Bắc hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa, miền Nam đồng khởi thành công, Đại hội Đảng lần thứ III họp (tháng 9-1960) đã đề ra đường lối và nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, và nhấn mạnh: hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, là nhiệm vụ chung của cả nước. Riêng đối với miền Nam, yêu cầu nhiệm vụ trước mắt là: “đoàn kết toàn dân kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập chính quyền liên hiệp dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện độc lập dân tộc, các quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống nhân dân... “Đại hội quyết định thành lập Trung ương Cục miền Nam. Ngày 20-12-1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Đến 15-2-1961 thì các lực lượng vũ trang miền Nam được thống nhất, tổ chức lấy tên là “Quân giải phóng miền Nam”. Cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân miền Nam đã phát triển theo phương châm chỉ đạo rất sáng tạo: kết hợp đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị song song, tiến công địch trên cả 3 vùng chiến lược bằng 3 mũi giáp công, 2 lực lượng, quân sự, chính trị và 3 thứ quân. Năm 1961, các lực lượng vũ trang miền Nam đánh 15.529 trận, diệt trên 20.000 tên địch (có 41 Mỹ) thu 6.000 súng. Phong trào đấu tranh chính trị trực diện của quần chúng nông thôn phối hợp với quần chúng đô thị diễn ra sôi nổi, thu hút gần 34 triệu lượt người tham gia và nổi bật là sự xuất hiện “đội quân tóc dài” của phụ nữ miền Nam. Bước sang năm 1962, để chống đỡ với đà phát triển của cách mạng, đế quốc Mỹ đưa vào miền Nam nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại, tăng cường không quân, pháo binh và phương tiện cơ động, như trực thăng, thiết giáp, sử dụng rộng rãi chiến thuật “trực thăng vận”, biệt kích, và rải chất độc hóa học một cách bừa bãi. Những thủ đoạn mới đó của địch đã gây cho ta không ít khó khăn, tổn thất. Tháng 2 năm 1962, Bộ Chính trị đề ra chủ trương: đẩy mạnh chiến tranh du kích rộng khắp, kết hợp đòn tấn công của chủ lực ở vùng xung yếu, nhằm không ngừng tiêu hao, tiêu diệt làm tan rã lực lượng địch, bồi dưỡng lực lượng ta về mọi mặt. Quân ủy Trung ương xác định nhiệm vụ, kế hoạch quân sự năm 1962, là phá kế hoạch bình định, kiên quyết giữ vững và phát triển cách mạng miền Nam lên một bước. Phương châm là, lấy hoạt động du kích làm chính kết hợp với những trận vận động nhỏ, tùy điều kiện chiến trường. Theo phương hướng chỉ đạo chiến lược của Trung ương xuất phát từ thực tế chiến trường, Trung ương Cục chủ trương tập trung nỗ lực vào 3 khâu then chốt là: kiên quyết phá địch gom dân, lập ấp chiến lược, ra sức xây dựng và mở rộng căn cứ địa vững chắc, khẩn trương xây dựng lực lượng vũ trang cả 3 thứ quân, đẩy ngạnh đấu tranh vũ trang, tiêu hao, tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam có thêm sức mạnh đã diễn ra ngày càng mạnh mẽ, đều khắp, và giành nhiều thắng lợi về các mặt trận chống phá “bình định”. Tính đến cuối năm 1962, ta phá được 2.665/4000 ấp chiến lược, phá tan 13 Khu dồn dân ở Khu 5, phá được thế kìm kẹp ở 8.862 thôn và giải phóng hoàn toàn 4.441 thôn, kiểm soát trên 76% nông thôn với số dân hơn 6,5 triệu trên 14 triệu dân miền Nam. Đòn tấn công chính trị của quần chúng từ nông thôn đã mở rộng ra ở đô thị, có sự lãnh đạo thống nhất về mục tiêu, kế hoạch và thời gian, đồng thời các đội biệt động, đặc công, tăng cường đánh vào kho tàng, cơ quan đầu não của địch. Nổi bật là trận đánh kho xăng Tân Sơn Nhất ngày 29-6-1962, đốt cháy 6 triệu lít làm cho hậu phương của địch ngày càng rối loạn. Kế hoạch Xta-lây Tay-lo bị đánh bại, buộc đế quốc Mỹ phải kéo dài kế hoạch “bình định” miền Nam thêm 2 năm (1963-1964). Biện pháp chủ yếu của chúng vẫn là: Tăng cường bình định, tăng cường các cuộc hành binh đánh phá nhằm giành thắng lợi quân sự, cô lập miền Nam, ra sức xây dựng ngụy quân, ngụy quyền. Quy mô và mức độ đánh phá lớn hơn, cao hơn trước. Năm 1963 địch tăng quân ngụy lên 407 nghìn (có 266 nghìn chủ lực), tăng gấp đôi lực lượng yểm trợ và cố vấn Mỹ. Chúng còn ép tay sai Lào cho quân ngụy Sài Gòn tự vượt sang đất Lào “truy kích Việt Cộng”, dùng máy bay không mang số hiệu đánh hành lang vận chuyển của ta. Trên cơ sở kinh nghiệm trong cuộc kháng chiến chống Pháp tháng 12-1962, Bộ Chính trị chỉ ra nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là: “động viên chính trị toàn dân, tiến hành một cuộc chiến tranh toàn diện và trường kỳ, hết sức mở rộng lực lượng quân sự và chính trị, phát động chiến tranh du kích rộng khắp, tiêu hao tiêu diệt nhiều sinh lực địch, đánh bại kế hoạch lập ấp chiến lược của địch; trước mắt, làm thất bại kế hoạch tấn công của địch trong năm 1963, giữ vững và phát triển lực lượng của ta, mở rộng căn cứ địa và vùng giải phóng, sẵn sàng giữ vững thời cơ, đẩy cuộc cách mạng tiến lên giành nhiều thắng lợi hơn trong tình hình gay go, phức tạp, cũng như trong tình hình có những chuyển biến mới có lợi cho phong trào”. Dự kiến khả năng, Bộ Chính trị còn nêu thêm, cần xúc tiến chuẩn bị “nắm vững thời cơ để có thể tiến tới tổng công kích và tổng khởi nghĩa”. Phương châm tác chiến được xác định là: đánh du kích kết hợp với vận động chiến nhỏ, trong điều kiện thuận lợi và từng bước vững chắc thận trọng thì đánh công kiên, quy mô phổ biến là đánh cấp tiểu đoàn, khi có điều kiện và chuẩn bị tốt, phối hợp 2-3 tiểu đoàn cùng tác chiến, tiêu diệt phổ biến từng đại đội địch. Vì thế, phải tích cực xây dựng lực lượng tập trung, đồng thời mở rộng lực lượng dân quân du kích hơn nữa.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Verdana] [SIZE=4][COLOR=#a0522d]Mở đầu cho năm 1963 là trận thắng oanh liệt ở Ấp Bắc ngày 2-1-1963 (xã Tân Phú, huyện Cai Lậy - Mỹ Tho), đánh bại 3 đợt tấn công của 2.000 quân ngụy, đông hơn 20 lần quân ta, có đầy đủ phi pháo, xe lội nước, có cố vấn Mỹ đi kèm. Ta diệt và làm bị thương 450 tên địch (có 19 Mỹ), bắn hỏng 8 trực thăng, 2 xe M113, 1 tàu đổ bộ. Bị thất bại, địch rút bỏ cuộc hành quân. Cùng với Ấp Bắc, nhân dân 2 huyện Cai Lậy, Châu Thành, phối hợp với chủ lực phá 8 ấp chiến lược, lôi kéo cả thân nhân lính ngụy vào đô thị đòi chồng con, đòi xác chết. Trận đánh quan trọng này đã báo hiệu khả năng của quân giải phóng có thể đánh bại chiến thuật cơ động trực thăng vận, thiết xa vận của Mỹ ngụy, làm lung lay lòng tin của Mỹ vào khả năng chống đỡ của ngụy quân trước sức tiến công của cách mạng. Trong phong trào “thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”, năm 1963, lực lượng vũ trang toàn miền Nam đã đánh 24.000 trận lớn nhỏ, diệt, sát thương và bắt sống 7 - 8 vạn quân địch (có 600 Mỹ), bắn rơi và phá hủy hơn 600 máy bay, diệt 200 xe thiết giáp và xe vận tải, đánh đổ 34 đoàn xe lửa, diệt 236 tàu xuồng, thu hơn 1 vạn vũ khí các loại, diệt và bức hàng, bức rút trên 800 đồn bốt. Về đấu tranh chính trị và chống phá bình định, có 34 triệu lượt người tham gia, phá hoàn toàn 2.895 ấp chiến lược trong số 6.164 ấp chúng lập được, số còn lại bị phá đi, phá lại nhiều lần. Ta phá được thế kìm kẹp, giải phóng, giành quyền làm chủ 12 nghìn trên tổng số 17 nghìn thôn toàn miền Nam. Những thắng lợi to lớn nói trên của quân và dân ta đã làm cho quân địch từ thế tiến công chiến lược trong năm 1962 phải trở thành bị động đối phó. Mâu thuẫn Mỹ ngụy trở nên gay gắt, đã dẫn tới việc Mỹ phải thay ngựa giữa dòng, tiến hành đảo chính giết anh em Diệm - Nhu ngày 1 tháng 11 năm 1963, mở đầu cho khủng hoảng triền miên của ngụy quyền Sài Gòn. - Cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân ta phát triển lên một bước mới, theo xu thế và thời cơ giành thắng lợi lớn, từ chiến tranh du kích chuyển thành một cuộc chiến tranh nhân dân rộng lớn có cả bộ đội chủ lực mở các chiến dịch. Trước tình hình ngày càng xấu đi, từ đầu năm 1964 Mỹ ra sức đẩy mạnh chiến tranh đặc biệt đến mức cao nhất. Chúng tăng quân ngụy lên 51,8 vạn, đưa lính đánh thuê Nam Hàn, Thái Lan vào miền Nam, đẩy mạnh càn quét bình định và tung biệt kích ra phá hoại miền Bắc. Chúng còn liều lĩnh cho không quân, hải quân xâm nhập khiêu khích, quấy rối miền Bắc. Nắm vững thời cơ, tháng 12 năm 1963, Trung ương Đảng mở hội nghị lần thứ 9, vạch ra phương hướng chỉ đạo đưa cách mạng miền Nam tiến lên giành thắng lợi to lớn trong tình thế mới. Hội nghị nhận định rằng: “Cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam đang phát triển theo chiều hướng giành thắng lợi từng phần, đẩy lùi địch từng bước tiến tới tổng công kích, tổng khởi nghĩa, nhưng cũng có thể thông qua một bước quá độ trước khi giành thắng lợi hoàn toàn”. Từ đó, ta chủ trương phải có một nỗ lực vượt bậc, nhanh chóng tăng cường lực lượng quân sự để đánh lâu dài, đồng thời tích cực tranh thủ thời cơ để thắng địch trong thời gian tương đối ngắn”. Nghị quyết Trung ương nhấn mạnh: “… đấu tranh vũ trang cần phải theo quy luật của chiến tranh là tiêu diệt sức chiến đấu của địch, không những phải có lực lượng chính trị lớn mạnh và phải có lực lượng quan sự thật lớn mạnh để tạo nên một chuyển biến căn bản về so sánh lực lượng quân sự giữa ta và địch, phải tích cực củng cố và mở rộng căn cứ, nhất là ở những địa bàn chiến lược và cơ động của quân chủ lực để tiến lên tiêu diệt từng bộ phận quân đội địch, phá phần lớn các ấp chiến lược, làm chủ phần lớn xã thôn và rừng núi, tạo điều kiện cho phong trào quần chúng ở đô thị nổi dậy, thúc đẩy chế độ Mỹ và tay sai khủng hoảng và suy sụp nhanh chóng hơn, làm phong trào tiến lên giành thế chủ động chiến lược, sáng tạo ra thời cơ, giành những thắng lợi quyết định”. Ngày 27 tháng 3 năm 1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập hội nghị chính trị đặc biệt. tổng kết 10 năm xây dựng miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà, kêu gọi toàn dân sẵn sàng hy sinh phấn đấu vì sự nghiệp cao cả của Tổ quốc và cách mạng thế giới. Người khẳng định: sự thất bại không thể tránh khỏi của đế quốc Mỹ trong chiến tranh đặc biệt. Một loạt vấn đề quân sự được đặt ra để giải quyết. Căn cứ vào hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng, Quân ủy Trung ương xác định 2 nhiệm vụ chiến lược quân sự trong cuộc kháng chiến chống Mỹ là: bảo vệ an ninh và toàn vẹn lãnh thổ ở miền Bắc; đẩy mạnh cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Bảo vệ miền Bắc là nhiệm vụ của cả nước, đồng thời có tác dụng lớn đối với cả Đông Dương; giải phóng miền Nam là nhiệm vụ cấp thiết nhất; giúp đỡ về quân sự cho cách mạng Lào và Cam-pu-chia, đặc biệt đối với Lào cũng hết sức quan trọng. Phương châm chiến lược: đối với miền Bắc, tích cực phòng ngự, đối với miền Nam, kết hợp đánh lâu dài với tích cực tranh thủ thắng địch trong thời gian tương đối ngắn, đồng thời chuẩn bị đối phó với chiến tranh mở rộng cục bộ hoặc ra cả miền Bắc. Chủ lực cơ động được đặc biệt chú trọng. Ở Nam Bộ, chuẩn bị thành lập sư đoàn bộ binh và hình thành bộ chỉ huy dã chiến. Công tác vận chuyển chiến lược được giải quyết một cách khẩn trương. Dưới ánh sáng của phương hướng chỉ đạo mới, phong trào đấu tranh của ta trong năm 1964 diễn ra tương đối đồng đều trên các chiến trường toàn miền Nam, buộc địch phải căng mỏng lực lượng ra đối phó một cách bị động. Phong trào đô thị phát triển mạnh, tiêu biểu là ở Huế, Sài Gòn, Đà Nẵng, làm cho hậu phương của địch bị thu hẹp và rối loạn. Tác chiến của bộ đội chủ lực có bước phát triển nhảy vọt, từ quy mô cấp tiểu đoàn lên quy mô trung đoàn hoặc mấy trung đoàn, đánh từng đợt dài ngày trên phạm vi rộng, đạt hiệu suất chiến đấu cao. Nổi bật là các trận đánh của bộ đội đặc công, biệt động vào các cơ quan đầu não và hậu cần của địch, và các trận đánh của chủ lực mang tính chất chuyển dịch như: chiến dịch An Lão (Bắc Bình Định) từ ngày 6 đến 8 tháng 12-1964; chiến dịch Bình Giã (Bà Rịa) từ 2-12-1964 đến 6-3-1965; chiến dịch Ba Gia (Quảng Ngãi) từ 29-5 đến 5-7-1965; chiến dịch Đồng Xoài (Đông Nam Bộ) từ 11-5 đến 22-7-1965 v.v... Kết quả trên 100 nghìn quân địch bị thương vong và gần 200 nghìn tên đào, rã ngũ. Về phía ta, vào cuối năm 1964 đầu năm 1965 chủ lực Miền và các quân khu đã có 11 trung đoàn, 15 tiểu đoàn bộ binh, và các đơn vị đặc chủng cao xạ, đặc công, công binh đánh giao thông... Thất bại nặng ở miền Nam, địch trực tiếp gây sức ép ở miền Bắc, gây ra vụ: “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” ngày 2 tháng 8 năm 1964, kiếm cớ để mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân vào ngày 5-8-1964. Đồng thời tại miền Nam, chúng đưa thêm lực lượng quân Mỹ vào trực tiếp chiến đấu, “bước vào cuộc chiến tranh trên bộ”, đưa cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam sang bước mới hết sức phiêu lưu, chấp nhận kết cục thất bại nhục nhã của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [CENTER][CENTER][B][COLOR=sienna][FONT=Verdana]MỘT SỐ BÀI HỌC LỚN VỀ CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC[/FONT][/COLOR][/B][/CENTER][/CENTER] [COLOR=black][FONT=Verdana] - Giải phóng đất nước, chống đế quốc chỉ bằng con đường bạo lực cách mạng. Từ khởi nghĩa từng phần tiến lên đồng khởi, phát triển thành chiến tranh cách mạng. Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chúng ta đứng trước những điều rất mới mẻ: Từ chiến tranh chuyển sang hòa bình là một biến đổi lớn đối với toàn bộ cuộc sống của nhân dân và mọi mặt hoạt động, công tác của chúng ta. Xây dựng miền Bắc, đồng thời phải tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất đất nước. Kẻ thù mới là đế quốc Mỹ - tên đế quốc đầu sỏ, sen đầm quốc tế có khả năng và tiềm lực rất lớn, đang thực hiện chính sách xâm lược thực dân kiểu mới đối với miền Nam, hoàn toàn khác với thực dân Pháp, mà ta đã hiểu biết khá rõ ràng sau 9 năm kháng chiến. Trong khi đó, về hoàn cảnh quốc tế, bên cạnh những thuận lợi căn bản cũng có mặt rất phức tạp. Ba dòng thác cách mạng, đặc biệt là phong trào giải phóng dân tộc, ở thế tiến công mạnh mẽ là sự phối hợp và hỗ trợ có hiệu quả nhất đối với cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân ta trong giai đoạn mới. Nhưng không phải không có mặt bất lợi, không có trở lực. Đó là thái độ thiếu nhất quán của một số nước bạn vừa ủng hộ, vừa hạn chế, không muốn để vấn đề Việt Nam ảnh hưởng đến đường lối chung sống hòa bình và quan hệ giữa các nước lớn, tìm mọi cách đưa Việt Nam vào quỹ đạo của họ, dùng vấn đề Việt Nam để làm ăn với đế quốc Mỹ, đặc biệt là giữa Liên Xô và Trung Quốc. Đó là sự chia rẽ trong phong trào cộng sản quốc tế, đã tạo ra kẽ hở rất lớn cho sự phản kích của chủ nghĩa đế quốc và phản động quốc tế. Trong bối cảnh lịch sử như vậy, qua 10 năm đấu tranh tiên tục, ta đã giải quyết những vấn đề chiến lược hết sức phức tạp, mà quyết tâm chính xác chỉ có thể có được khi nắm chắc quan điểm giai cấp và quan điểm thực tiễn. Đất nước chia làm hai miền, miền Bắc hoàn toàn giải phóng là một thắng lợi qua 9 năm kháng chiến quyết liệt, cần phải đấu tranh để củng cố hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh trở lại, vì thế trong khi tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh chính trị ở miền Nam, phải ra sức củng cố miền Bắc, xây dựng chỗ dựa vững chắc cho cách mạng cả nước giành thắng lợi; Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Miền Bắc là cội gốc của cả nước”. Trên cơ sở lòng yêu nước sâu đậm của dân tộc Việt Nam, tin tưởng của nhân dân vào Đảng, Bác và thực tế là Pháp sau thất bại ở miền Bắc cần tập trung xây dựng nước Pháp sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, thì chủ trương thực hiện Hiệp định Giơ-ne-vơ, thi hành tổng tuyển cử trong 2 năm là phù hợp. Nếu thúc đẩy cuộc cách mạng bạo lực ngay sau Hội nghị Giơ-ne-vơ thì sẽ không được nhân dân ta hưởng ứng và thế giới sẽ không đồng tình. Đế quốc Mỹ, tên sen đầm quốc tế, có sức mạnh và quyết tâm đẩy lùi chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản ở bất kỳ đâu trên trái đất, với ý đồ xâm lược miền Nam, đã gạt thực dân Pháp ra ngoài để thiết lập chế độ thực dân mới và lập một đầu cầu ở phía Nam châu Á chống chủ nghĩa xã hội. Điều đó thực ra chúng ta cũng khó mà xác định được ngay sau khi giải phóng được miền Bắc, lại chưa hiểu rõ kẻ thù mới, nên thiếu chuẩn bị, không kịp thời chỉ đạo chuyển hướng cho quần chúng đấu tranh, từ đấu tranh chính trị hòa bình tiến lên cách mạng bạo lực, chuẩn bị cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, đó là hạn chế của Đảng ta sau 2 năm đấu tranh thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ nên đã gây tổn thất cho lực lượng cách mạng ở miền Nam. Qua hai năm đấu tranh chính trị hòa bình với địch, thực tiễn đã chỉ rõ cho Đảng ta không ảo tưởng với chúng “chúng ta phải nhớ rằng, kẻ thù của nhân tân ta là đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng còn chiếm giữ một nửa đất nước ta và chúng đang chuẩn bị chiến tranh vì vậy chúng ta cần phải luôn luôn nắm vững ngọn cờ hòa bình, nhưng đồng thời phải luôn luôn nâng cao đề phòng và cảnh giác” (Lời kết luận của Hồ Chí Minh tại Hội nghị Trung ương lần thứ 4, tháng 4-1956) Tháng 6-1956, Bộ Chính trị ra nghị quyết về chủ trương kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang tự vệ, nhanh chóng xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng căn cứ, xây dựng cơ sở quần chúng vững mạnh, tạo điều kiện căn bản để duy trì và phát triển lực lượng vũ trang”. Tháng 9-1956, Trung ương họp hội nghị lần thứ 10 sửa chữa những sai lầm về cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức, kiểm điểm sự chỉ đạo của Trung ương, Bộ Chính trị đối với cách mạng miền Nam, khẳng định thiếu sót trong 2 năm qua, nhất là buông lỏng cách mạng bạo lực, không bám sát nghiên cứu thực tiễn, coi nhẹ vai trò miền Bắc đối với miền Nam mà nguyên nhân là, Trung ương đã “thiếu ý thức lãnh đạo tư tưởng và đường lối”, nặng kinh nghiệm, giáo điều, thiếu độc lập, sáng tạo. Tuy vậy mặc dù cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam vào cuối năm 1955 qua 1956 đã diễn ra khá gay gắt, nhiều nơi đã có đấu tranh vũ trang hoặc độc lập tiến công địch, hoặc kết hợp với lực lượng giáo phái theo cách mạng. Nhưng, Nghị quyết Trung ương 10 vẫn đề ra những ý kiến không rõ ràng như “phương châm là giữ gìn tích trữ lực lượng, đấu tranh bền bỉ lâu dài chống phiêu lưu, mạo hiểm, đồng thời chống thủ tiêu đấu tranh”. Không bám sát thực tiễn về chỉ đạo, dù đã nắm được tư tưởng bạo lực cách mạng, nhưng vẫn còn chậm chạp trong chủ trương. Sự chậm chạp này càng nặng nề, kéo dài thêm trong những năm 1957, 1958 lúc mà địch đàn áp, đánh phá dữ dội trước sự trỗi dậy của quần chúng. Cùng với các cuộc nổi dậy lẻ tẻ, các trận đánh cấp tiểu đoàn đã tiến công vào căn cứ, đồn bốt của địch như Minh Thạnh (8-1957), Trại Bè (9-1957), Lò Than, Biên Hòa (12-1957), diệt quận lỵ Dầu Tiếng (10-1958), trụ sở phái đoàn cố vấn Mỹ ở Biên Hòa (10-1958). Hai năm 1957, 1958 tình thế cách mạng ở miền Nam đã vô cùng bức xúc. Sự chậm chạp của Đảng là thiếu sót lớn. Tháng 1-1959, Trung ương đã họp Hội nghị lần thứ 15 mở rộng kiểm điểm sự lãnh đạo của Trung ương với cách mạng miền Nam và đề ra nhiệm vụ, đường lối cách mạng chung cho cả nước và riêng cho miền Nam. Về nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam, Trung ương xác định: “Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc phong kiến”. Trước mắt là “đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai đế quốc Mỹ bằng sử dụng bạo lực, lấy sức mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang hoặc nhiều, hoặc ít, tùy tình hình để đánh đổ quyền thống trị của đế quốc phong kiến, dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân”. Nghị quyết Trung ương 15 chưa về đến nơi, nhiều địa phương đã vùng lên khởi nghĩa: Bắc Ái (từ 10-1958 đến 1-1959), Vĩnh Thanh (tháng 2-1959), Trà Bồng (tháng8-1959), An Xuyên, U Minh (tháng 10-1959). Đấu tranh vũ trang cũng mạnh lên, quy mô lớn hơn, tiêu biểu như trận phục kích Giồng Thị Dam - Gò Quảng Cung ở Hồng Ngự - Đồng Tháp Mười. Rồi nghị quyết 15 như khơi dậy ngọn lửa cách mạng bùng lên khắp miền Nam, “đồng khởi là kết quả của tư tưởng chỉ đạo đúng đắn của Đảng và sức mạnh quật khởi của quần chúng, đã giải phóng nhiều vùng nông thôn rộng lớn, giáng cho đế quốc Mỹ và tay sai một đòn quyết định, đưa cách mạng miền Nam sang giai đoạn mới. [/FONT][/COLOR] [SIZE=4][COLOR=#a0522d][FONT=Verdana][B]TRONG CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG, PHẢI KẾT HỢP ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ VỚI ĐẤU TRANH VŨ TRANG, KẾT HỢP CHIẾN TRANH DU KÍCH VỚI CHIẾN TRANH CHÍNH QUY, ĐÁNH BẠI CÁC BIỆN PHÁP CHIẾN LUỢC CỦA ĐỐI PHUƠNG[/B] Sau “đồng khởi” kẻ địch đã dồn sức phản kích, quyết giành lại những vùng đã mất, đẩy mạnh chiến tranh hòng tiêu diệt lực lượng vũ trang ta còn non trẻ, đánh phá phong trào quần chúng đang nổi dậy rộng khắp. Ta chủ trương, chuyển từ khởi nghĩa vũ trang sang chiến tranh giải phóng, kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang song song, tiến công địch cả chính trị và quân sự tiến lên tổng công kích, tổng khởi nghĩa, giành thắng lợi bằng tổng khởi nghĩa và chiến tranh du kích trường kỳ. Nhưng trong thực tiễn, không thế dùng chiến tranh du kích trường kỳ giành thắng lợi bằng tổng khởi nghĩa, mà phải tiến “theo hướng giành thắng lợi từng phần, đẩy lùi địch từng bước, tiến tới tông công kích, tổng khởi nghĩa” bằng đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang đi đôi nhưng đấu tranh vũ trang cần phải theo quy luật của chiến tranh là tiêu diệt sức chiến đấu của địch. Vì thế “không những phải có lực lượng chính trị lớn mạnh mà phải có lực lượng quân sự thật lớn mạnh” để tạo nên một chuyển biến căn bản về so sánh lực lượng quân sự giữa ta và địch”. Để làm thay đổi mau chóng so sánh lực lượng giữa ta và địch phải “tích cực mở rộng căn cứ, nhất là ở những địa bàn chiến lược và cơ động của quân chủ lực, để tiến lên tiêu diệt từng bộ phận quân đội địch, phá phần lớn các ấp chiến lược làm chủ phần lớn xã thôn và rừng núi, tạo điều kiện cho phong trào quần chúng ở đô thị nổi dậy mạnh mẽ, thúc đẩy chế độ Mỹ và tay sai khủng hoảng và suy sụp nhanh chóng hơn, làm cho phong trào tiến lên giành chủ động chiến lược, sáng tạo ra thời cơ, giành những thắng lợi quyết định”. Nghị quyết 9 của Trung ương đã nắm vững quy luật của chiến tranh, thấy rõ yêu cầu cấp bách của tiến công quân sự của đòn tiêu diệt của bộ đội chủ lực. Các chiến trường cũng đã nhạy bén nhận thức được yêu cầu khẩn trương đó, gạt bỏ bất đồng, chống lại những tư tưởng bảo thủ trì trệ trong phương châm chỉ đạo giành thắng lợi bằng tổng khởi nghĩa và chiến tranh du kích trường kỳ. Những thắng lợi của Bình Giã, Ba Gia, An Lão, Đèo Nhông, Đồng Xoài, Sông Bé, đã làm cho đội quân chủ lực ngụy đứng trước nguy cơ suy sụp, làm thất bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mỹ trận chiến trường miền Nam Việt Nam. Đồng thời những thắng lợi này cũng là thắng lợi của tư tưởng quân sự của Đảng ta, của chiến tranh nhân dân, vừa phát huy các cuộc đấu tranh chính trị của quần chúng rộng khắp trên cả ba vùng chiến lược, vừa đẩy mạnh tác chiến du kích, vừa thực hiện được những đòn tiêu diệt của chủ lực. Con đường bạo lực cách mạng đã đi qua là, từ đấu tranh chính trị đến vũ trang khởi nghĩa, từ khởi nghĩa từng phần tiến lên đồng khởi rồi nhanh chóng chuyển thành chiến tranh cách mạng, cuộc chiến tranh cách mạng với hình thức đấu tranh vũ trang là chiến tranh du kích chuyển thành một cuộc chiến tranh toàn dân, quy mô ngày càng lớn, mang tính đặc thù Việt Nam trong thời đại mới. Con đường phát triển phải đi qua từng bước như vậy, là do sự tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, cả trong nước và thế giới, nhưng trực tiếp, trước hết là giữa ta và địch. Ta muốn giải phóng triệt để, giành lấy chính quyền; địch muốn giữ chặt quyền thống trị, nhất là đế quốc với tham vọng và tiềm năng lớn, chúng không chịu lùi bước một cách dễ dàng. Sáng tạo và vận dụng đến mức cao nhất hình thức đấu tranh chính trị và khởi nghĩa vũ trang trong chiến tranh giải phóng, là cống hiến vô cùng to lớn trong việc phát triển nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh và đấu tranh vũ trang, đã đạt được kỳ tích trong việc làm suy yếu cả thế và lực của ngụy quân ngụy quyền - chỗ dựa chủ yếu của Mỹ, để tiến hành chiến tranh đặc biệt. Nhưng khi đã đi vào chiến tranh, thì quy luật chiến tranh và quy luật đấu tranh vũ trang đóng vai trò chủ đạo của nó. Quy luật đó, đòi hỏi về nguyên tắc, phải tiêu diệt cho được sức chiến đấu của kẻ địch. Đi đôi với chiến đấu du kích, phải có những đòn đánh tiêu diệt của chủ lực. Đến đây lại xuất hiện tình trạng chần chừ, chậm chạp có tính bảo thủ trì trệ trong việc xây dựng chủ lực ở chiến trường do ảnh hưởng tư tưởng sai lầm, muốn giành thắng lợi (toàn bộ) bằng tổng khởi nghĩa và chiến tranh du kích trường kỳ, thực tiễn cũng đã chứng minh rõ, khả năng giành thắng lợi quyết định bằng tổng công kích và tổng khởi nghĩa như đã dự liệu trong giai đoạn này không thực hiện được, ít nhất, chưa xuất hiện đầy đủ các nhân tố cơ bản. [B]MIỀN BẮC LÀ “CÁI GỐC” CHO CÁCH MẠNG CẢ NƯỚC[/B] Đoàn kết toàn dân chiến đấu chống đế quốc xâm lược, giành độc lập toàn vẹn cho Tổ quốc, là ngọn cờ bách thắng. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, quán triệt tư tưởng, “miền Bắc phải là căn cứ địa, là chỗ dựa vững chắc, là cái gốc cho cách mạng cả nước”, Đảng ta đã tập trung mọi cố gắng để củng cố và xây dựng về mọi mặt chính trị, kinh tế, quốc phòng an ninh. Và kết quả là ta đã vượt được rất nhiều khó khăn để khắc phục hậu qủa chiến tranh, ổn định cuộc sống, thiết lập được nền chuyên chính cách mạng của nhân dân, động viên toàn Đảng toàn quân, toàn dân miền Bắc ra sức lao động sản xuất, tăng cường quốc phòng, một lòng một dạ hướng về miền Nam ruột thịt, thiết lập quan hệ quốc tế, tranh thủ sự ủng hộ cho sự nghiệp cách mạng nước ta. Thực tiễn đã chứng minh, vị trí hết sức quan trọng của miền Bắc xã hội chủ nghĩa đối với cách mạng miền Nam trong việc chi viện về người, vũ khí, cán bộ. Miền Bắc là hậu phương, là niềm tin và hy vọng của cả dân tộc. Đế quốc Mỹ đã sợ sức mạnh về lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam, không dám thực hiện tổng tuyển cử ở miền Nam, vì đế quốc Mỹ muốn thực hiện ý đồ đế quốc thực dân mới, muốn biến miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự ngăn chặn sự phát triển của xã hội chủ nghĩa ở khu vực này. Chính vì thế mà Mỹ đã thay ngựa, giết Ngô Đình Diệm khi thấy Diệm không phục tùng hoàn toàn mình, như một tên bù nhìn nô lệ. Mỹ luôn luôn dựa vào quân sự, vào khủng bố chém giết, vào bom đạn, để buộc nhân dân Việt Nam khuất phục. Mỹ đã thất bại trước lòng yêu nước vô bờ bến của nhân dân Việt Nam và chính lòng yêu tổ quốc, độc lập, tự do đã chiến thắng sức mạnh quân sự lớn nhất của thời đại. Chiến tranh nhân dân với nghệ thuật quân sự độc đáo của nó đã chiến thắng chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mỹ hùng mạnh nhất thời đại, vì nó đã được thiết lập trên nền tảng của sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, chống đế quốc thực dân kiểu mới. Mỹ đã thất bại trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và tiếp tục thất bại khi chúng tiếp tục leo thang chiến tranh. Thất bại đó gắn liền với bản chất đế quốc và mục tiêu phi nghĩa trong cuộc chiến tranh xâm lược của chúng.[/FONT][/COLOR][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
Top