Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Nghề biên tập trong thế kỷ 21
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 125967" data-attributes="member: 6"><p><strong>QUY TRÌNH 5 BƯỚC CÔNG TÁC CỦA PHÓNG VIÊN ẢNH</strong></p><p></p><p>Quy trình này của phóng viên ảnh thực hiện cho mỗi chuyến đi lấy ảnh.</p><p></p><p><em>Bước thứ nhất: </em><strong>Đề cương </strong>biên<strong> tập, đặt ra ý đồ lấy ảnh</strong></p><p><strong></strong></p><p>Không thể có chuyện phóng viên xách máy ảnh đi công tác mà không có ý định trong đầu hoặc ý định đó lơ mơ.</p><p>Đề cương biên tập bao hàm: đề tài và chủ đề lấy ảnh; nơi chốn xảy ra, việc làm, nhân vật chủ thể và những vấn đề quan tâm; thời điểm chụp; thời gian hoàn tất; và đôi khi nhấn mạnh giá trị của ảnh phải chụp được trong công luận. Bởi lẽ, nhà báo luôn vì mục đích chính trị xã hội của vấn đề phản ánh.</p><p></p><p>Đề cương biên tập do toà soạn, do biên tập viên trực tiếp của phóng viên đưa ra. Phóng viên tự do (ngoài biên chế của báo chí) có thể nhận được những gợi ý có trước của những người vừa nói tới hoặc tự mình tìm, rao hàng trước khi chụp và chào hàng sau khi đi chụp về với toà soạn. Như vậy, đối với bất kỳ phóng viên tự do nào, đề cương biên tập hoặc được gọi một cách đơn giản hơn: ý đồ có trước cho chuyến đi chụp - đều rất cần thiết.</p><p></p><p><em>Bước thứ hai:</em><strong> Đề cương thể </strong>hiện<strong> tại chỗ làm việc</strong></p><p><strong></strong></p><p>Đề cương thể hiện là kế hoạch thực hiện tại chỗ, cụ thể hoá ý đồ lấy ảnh của đề cương biên tập. Hoặc cũng có thể gọi là kế hoạch khả thi lấy ảnh tại chỗ. Bởi lẽ, tình hình tại chỗ mới là xác thực, nó khẳng định ý đồ hiểu biết trước đó đúng đến đâu và thực tế, nó đã vận động, phát triển theo hướng tới (thậm chí khác hẳn với ban đầu).</p><p></p><p>Đề cương thể hiện được chi tiết tới từng buổi làm việc, chia lịch buổi trước sau, chụp tại chỗ nào, với ai và đặc điểm từng cảnh, bố cục khác nhau… có người dùng thuật ngữ, trong trường hợp này: “đề cương phân cảnh”</p><p></p><p>Trong giai đoạn chuẩn bị cho việc thể hiện này, những tài liệu (diễn biến công việc của cơ sở, số liệu, thời gian, tên họ và chức vụ nhân vật) mà phóng viên thu thập được, cần ghi chép vào sổ tay, càng đầy đủ càng tốt cho việc chú thích ảnh hoặc bài vở sau này.</p><p></p><p><em>Bước thứ ba:</em><strong> Thực hiện </strong>thu<strong> hình theo đề cương thể hiện</strong></p><p><strong></strong></p><p>Mặc dầu, đề cương thể hiện đã định trước, người và cảnh đã sẵn, phương tiện kỹ thuật đầy đủ, nhưng mỗi lần bấm máy là một giải pháp kết hợp tuyệt vời giữa khách quan và chủ quan. Khách thể chuyển động, dáng điệu, nét mặt vào một lúc nào đó mới tiêu biểu, lại còn phù hợp với bối cảnh cũng đang chuyển động, lại còn với cả yếu tố… trên trời và hướng sáng (làm bóng đổ) và nền mây! Chủ thể người cầm máy vận dụng cả trí tuệ, mỹ cảm và thể lực chân tay bước tới bước lùi, quỳ thấp rướn cao, leo trèo, nhanh mắt quan sát, nhanh tay điều chỉnh ống kính,…</p><p></p><p>Có những pha thời sự gấp gáp, nơi nghiêm túc quan trọng, thao tác trước trăm cặp mắt nhìn với bảo vệ che chắn, giữa những đồng nghiệp đông đúc tranh giành lợi thế ống kính góc rộng hơn và góc chụp tốt hơn. Và phóng viên tự nhủ: chụp vội lấy một hai kiểu làm vốn rồi hãy chọn lựa những lần bấm máy sau chu đáo hơn, tốt hơn. Nếu thời lượng của cái sập xuống của cửa điều sáng trong một phần trăm giây đồng hồ, thì cái quyết đoán của phóng viên cũng diễn ra nhanh như vậy để đạt được một chiều sâu ảnh trường, một khoảnh khắc bắt kịp không thể có lần thứ hai của cái bắt tay giữa hai nguyên thủ quốc gia.</p><p></p><p>Khi thực hiện đề cương thể hiện như vậy, mỗi kiểu phim được bấm máy theo kịch bản đã là sáng tạo. Quá trình chụp cũng loé sáng nhiều cảnh mới nằm ngoài ý định, phóng viên chụp để rồi hoặc bổ sung cho chủ đề đang thực hiện hoặc ở một chủ đề khác, một thứ ảnh sáng tác chẳng hạn. “Kinh doanh nhiều mặt hàng” khác nhau, cho những bài báo khác nhau, cho các mục đích triển lãm, làm giàu kho tư liệu tích luỹ từ mỗi chuyến đi cũng là việc làm có chủ định của người phóng viên có kinh nghiệm.</p><p></p><p>Trong khi chụp như vậy, người chụp vẫn không thể bỏ qua sổ tay ghi chép, đánh dấu cảnh và tên người theo thứ tự chụp để khỏi lầm lẫn về sau này khi làm chú thích ảnh.</p><p></p><p><em>Bước thứ tư:</em><strong> Dựng tập ảnh </strong>mẫu<strong> sau chuyến đi chụp</strong></p><p><strong></strong></p><p>Người thực hiện ảnh chụp là người có thuận lợi để dựng tập ảnh mẫu (thuật ngữ: maquette, makét). Mỗi ma két theo một chủ đề, một thể tài. Mỗi sự kiện có một đầu đề. Dưới đầu đề, tuỳ quy ước của mỗi tổ chức có thể có chapeau (lời mào đầu): giới thiệu những điều mà phóng viên ảnh đã quan tâm và người sử dụng cần biết. Tuỳ hình thức thể tài mà phóng viên trình bày thứ tự những ảnh chụp của mình; mỗi ảnh có một chú thích.</p><p></p><p>Những thể tài ảnh sử dụng đơn lẻ, cần được hoàn thành trước – càng sớm càng tốt – giao cho bên tập biên, toà soạn xử lý. Những thể tài ảnh nhóm, nếu phải viết bài kèm, đòi hỏi thời gian và công phu hơn; sắp xếp “đường dây” của tường thuật, ký sự, phóng sự; đường dây này cũng như đầu đề của chúng là một nghệ thuật của người làm báo, mà chúng ta đã nói tới.</p><p>Khi makét đã dựng xong, được giao cho biên tập viên, toà soạn, còn một việc nữa mới hoàn tất chuyến đi chụp.</p><p><em></em></p><p><em>Bước thứ năm:</em><strong> Rút kinh nghiệm chuyến đi</strong></p><p><strong></strong></p><p>Với đề cương biên tập (ban đầu) và với makét ảnh phóng viên thực hiện được, biên tập viên/toà soạn và phóng viên ngồi lại với nhau để:</p><p></p><p>- Xem xét từ ý đồ đến phân công, đến nơi thể hiện ảnh đã trúng vấn đề chưa? (đường lối, quan điểm, thực tiễn, trúng người, việc). Rút kinh nghiệm gì?</p><p></p><p>- Ảnh phóng viên chụp được có đạt được “vấn đề” không? Những ảnh nào đạt, xuất sắc, những ảnh nào không đạt? Cùng với makét, những vấn đề gì về nghiệp vụ cần rút kinh nghiệm: chọn chủ đề, chọn người và việc thể hiện? Về thể tài và trình bày? Kinh nghiệm tổ chức chuyến đi.</p><p></p><p>- Từ thực tiễn chuyến đi chụp ở cơ sở, có thể mở ra những vấn đề gì về tuyên truyền, về tiếp nối, về mở rộng chủ đề hoặc điển hình tiên tiến? Có thể hẹn ngày trở lại cơ sở, địa phương vừa chụp để nuôi dưỡng vấn đề trên báo không? Nhìn khái quát, việc rút kinh nghiệm chuyến đi chụp của phóng viên chẳng những bình công, chấm điểm thành đạt mà còn giá trị bồi bổ tri thức thực tiễn xã hội cho biên tập viên/toà soạn, làm sắc bén và xanh tươi những vấn đề của báo chí.</p><p></p><p>Công việc tiếp theo là thuộc về biên tập viên/toà soạn: biên tập hoàn chỉnh chú thích ảnh hoặc bài kèm ảnh, tổ chức đưa ảnh đã chụp được lên mặt báo, lên mạng thông tin đại chúng và sau đó, chuyển vào kho tư liệu</p><p></p><p><strong>PHÓNG VIÊN ẢNH VÀ TOÀ SOẠN</strong></p><p></p><p>Trong xã hội phóng viên ảnh tự do (không thuộc biên chế của một tờ báo nào, nhưng làm công tác viên cho một hoặc nhiều tờ báo), có phóng viên ảnh chuyên (một vài người có trong một tờ báo), có cơ quan chuyên ảnh (của hãng thông tấn), quản lý nhiều phóng viên. Hằng ngày họ đi chụp, cung cấp ảnh chọn cho các đối tượng trong, ngoài nước hoặc cho tờ báo chuyên của mình.</p><p>Ngoài các tờ báo, các cơ quan văn hoá, thông tin trong nước, tới cấp tỉnh huyện đều có ít nhiều phóng viên ảnh, làm nhiệm vụ tổ chức mạng lưới tuyên truyền bằng ảnh ở địa phương. Họ trực tiếp chụp cho các cuộc triển lãm ở cấp mình, chụp ảnh tài liệu lưu trữ và làm công tác viên cho các tờ báo. Nhiều doanh nghiệp sản xuất lớn, nhiều viện khoa học, trường đại học, nhà bảo tàng, phòng truyền thống có phóng viên ảnh của mình, chụp ảnh phục vụ tuyên truyền và khoa học</p><p></p><p>Nhiều nghệ sĩ ảnh muốn sử dụng tác phẩm trên mặt báo chí. Cũng có rất nhiều nghệ nhân, tài tử, nhà nhiếp ảnh nghiệp dư cung cấp ảnh cho báo chí. Số người này nằm ở nhiều ngành nghề, nhiều vùng trong nước, hiểu nhiều biết rộng, ảnh của họ có cái nhìn tươi trẻ, một chút ngộ nghĩnh, chút lệch pha (bởi không phụ thuộc vào luật lệ tạo hình chuyên nghiệp), làm cho báo chí càng gần với bạn đọc…</p><p></p><p>Tất cả các cộng tác viên ảnh báo chí, các nhà nhiếp ảnh muốn góp mặt vào mạng thông tin,báo chí, đều tuân thủ mối quan hệ với các toà soạn, hiểu biết tôn chỉ của tờ báo mà mình cộng tác cũng như các tiêu chí của ảnh báo chí.</p><p></p><p><strong>ẢNH BÁO CHÍ VÀ ẢNH NGHỆ THUẬT</strong></p><p></p><p>Dưới đây là bảng đối chiếu sự hình thành tác phẩm ảnh báo chí và ảnh sáng tác.</p><p><strong></strong></p><p><strong>Ảnh báo chí</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Ảnh sáng tác nghệ thuật</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>I. Nguyên tắc chuyên ngành</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- </strong>Khai thác từ đề tài: khía cạnh mọi người chưa biết đến, khía cạnh thông tin có định hướng.</p><p><strong>- </strong>Chân thật về nội dung, hình thức và chú thích.</p><p><strong>-</strong> Có hai thuộc tính : tính tài liệu, tính khoa học.</p><p><strong>- </strong>Khai thác từ đề tài: Mọi biểu hiện tạo nên cảm xúc chân <strong>–</strong> thiện <strong>–</strong>mỹ.</p><p><strong>- </strong>Nội dung được khái quát hóa và cụ thể hóa.</p><p><strong>- Có t</strong>huộc tính: tính thẩm mỹ.</p><p></p><p></p><p><strong>II. Thành phần của ảnh</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- </strong>Chỉ có một chủ đề trong ảnh.</p><p><strong>- </strong>Hình tượng được chụp trực diện, rõ ràng, dễ hiểu.</p><p><strong>- </strong>Chú thích ảnh có đầy đủ các yếu tố tin tức.</p><p><strong>- </strong>Chỉ có một chủ đề trong ảnh.</p><p><strong>-</strong>Hình tượng có thể lạ, ấn tượng, tạo ra liên tưởng.</p><p><strong>- </strong>Có hoặc không có tên tác phẩm.</p><p>Tên tác phẩm gợi lên cảm xúc.</p><p></p><p></p><p><strong>III. Phương thức thực hiện</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- </strong>Không can thiệp vào đối tượng.</p><p><strong>- </strong>Chụp chân phương.</p><p><strong>- </strong>Giây phút bấm máy quyết định, vào lúc cao trào.</p><p><strong>- </strong>Ảnh chụp, phát hành kịp thời.</p><p><strong>- </strong>Ảnh mang tính khách quan để bạn đọc suy nghĩ tiếp.</p><p><strong>- </strong>Có thể dàn dựng, sắp xếp đối tượng.</p><p><strong>- </strong>Được sử dụng mọi kỹ xảo.</p><p><strong>- </strong>Giây phút bấm máy giàu sức biểu hiện.</p><p><strong>- </strong>Không câu nệ, thời gian cũng như khi sử dụng.</p><p><strong>- </strong>Bộc lộ ý đồ chủ quan của tác giả.</p><p></p><p></p><p></p><p>Trong thực tế, luôn có sự thâm nhập, tác động qua lại, ảnh hưởng đến nhau của hai loại ảnh. Trong mỗi phóng viên hoặc nghệ sĩ ảnh có thẩ vận dụng song song hoặc đồng thời từ một đề tài với những phương pháp khác nhau. Tùy tạng của mỗi người mà tạo ra một lối làm việc, một phong cách của mình. Nhưng nguyên tắc là phải giữ vững: sai phạm nguyên tắc ảnh báo chí, làm mất đi tác dụng của ảnh trên báo, thậm chí là sự vi phạm đạo đức phóng viên.</p><p></p><p>(Theo tài liệu của phóng viên ảnh Nguyễn Đức Chính)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 125967, member: 6"] [B]QUY TRÌNH 5 BƯỚC CÔNG TÁC CỦA PHÓNG VIÊN ẢNH[/B] Quy trình này của phóng viên ảnh thực hiện cho mỗi chuyến đi lấy ảnh. [I]Bước thứ nhất: [/I][B]Đề cương [/B]biên[B] tập, đặt ra ý đồ lấy ảnh [/B] Không thể có chuyện phóng viên xách máy ảnh đi công tác mà không có ý định trong đầu hoặc ý định đó lơ mơ. Đề cương biên tập bao hàm: đề tài và chủ đề lấy ảnh; nơi chốn xảy ra, việc làm, nhân vật chủ thể và những vấn đề quan tâm; thời điểm chụp; thời gian hoàn tất; và đôi khi nhấn mạnh giá trị của ảnh phải chụp được trong công luận. Bởi lẽ, nhà báo luôn vì mục đích chính trị xã hội của vấn đề phản ánh. Đề cương biên tập do toà soạn, do biên tập viên trực tiếp của phóng viên đưa ra. Phóng viên tự do (ngoài biên chế của báo chí) có thể nhận được những gợi ý có trước của những người vừa nói tới hoặc tự mình tìm, rao hàng trước khi chụp và chào hàng sau khi đi chụp về với toà soạn. Như vậy, đối với bất kỳ phóng viên tự do nào, đề cương biên tập hoặc được gọi một cách đơn giản hơn: ý đồ có trước cho chuyến đi chụp - đều rất cần thiết. [I]Bước thứ hai:[/I][B] Đề cương thể [/B]hiện[B] tại chỗ làm việc [/B] Đề cương thể hiện là kế hoạch thực hiện tại chỗ, cụ thể hoá ý đồ lấy ảnh của đề cương biên tập. Hoặc cũng có thể gọi là kế hoạch khả thi lấy ảnh tại chỗ. Bởi lẽ, tình hình tại chỗ mới là xác thực, nó khẳng định ý đồ hiểu biết trước đó đúng đến đâu và thực tế, nó đã vận động, phát triển theo hướng tới (thậm chí khác hẳn với ban đầu). Đề cương thể hiện được chi tiết tới từng buổi làm việc, chia lịch buổi trước sau, chụp tại chỗ nào, với ai và đặc điểm từng cảnh, bố cục khác nhau… có người dùng thuật ngữ, trong trường hợp này: “đề cương phân cảnh” Trong giai đoạn chuẩn bị cho việc thể hiện này, những tài liệu (diễn biến công việc của cơ sở, số liệu, thời gian, tên họ và chức vụ nhân vật) mà phóng viên thu thập được, cần ghi chép vào sổ tay, càng đầy đủ càng tốt cho việc chú thích ảnh hoặc bài vở sau này. [I]Bước thứ ba:[/I][B] Thực hiện [/B]thu[B] hình theo đề cương thể hiện [/B] Mặc dầu, đề cương thể hiện đã định trước, người và cảnh đã sẵn, phương tiện kỹ thuật đầy đủ, nhưng mỗi lần bấm máy là một giải pháp kết hợp tuyệt vời giữa khách quan và chủ quan. Khách thể chuyển động, dáng điệu, nét mặt vào một lúc nào đó mới tiêu biểu, lại còn phù hợp với bối cảnh cũng đang chuyển động, lại còn với cả yếu tố… trên trời và hướng sáng (làm bóng đổ) và nền mây! Chủ thể người cầm máy vận dụng cả trí tuệ, mỹ cảm và thể lực chân tay bước tới bước lùi, quỳ thấp rướn cao, leo trèo, nhanh mắt quan sát, nhanh tay điều chỉnh ống kính,… Có những pha thời sự gấp gáp, nơi nghiêm túc quan trọng, thao tác trước trăm cặp mắt nhìn với bảo vệ che chắn, giữa những đồng nghiệp đông đúc tranh giành lợi thế ống kính góc rộng hơn và góc chụp tốt hơn. Và phóng viên tự nhủ: chụp vội lấy một hai kiểu làm vốn rồi hãy chọn lựa những lần bấm máy sau chu đáo hơn, tốt hơn. Nếu thời lượng của cái sập xuống của cửa điều sáng trong một phần trăm giây đồng hồ, thì cái quyết đoán của phóng viên cũng diễn ra nhanh như vậy để đạt được một chiều sâu ảnh trường, một khoảnh khắc bắt kịp không thể có lần thứ hai của cái bắt tay giữa hai nguyên thủ quốc gia. Khi thực hiện đề cương thể hiện như vậy, mỗi kiểu phim được bấm máy theo kịch bản đã là sáng tạo. Quá trình chụp cũng loé sáng nhiều cảnh mới nằm ngoài ý định, phóng viên chụp để rồi hoặc bổ sung cho chủ đề đang thực hiện hoặc ở một chủ đề khác, một thứ ảnh sáng tác chẳng hạn. “Kinh doanh nhiều mặt hàng” khác nhau, cho những bài báo khác nhau, cho các mục đích triển lãm, làm giàu kho tư liệu tích luỹ từ mỗi chuyến đi cũng là việc làm có chủ định của người phóng viên có kinh nghiệm. Trong khi chụp như vậy, người chụp vẫn không thể bỏ qua sổ tay ghi chép, đánh dấu cảnh và tên người theo thứ tự chụp để khỏi lầm lẫn về sau này khi làm chú thích ảnh. [I]Bước thứ tư:[/I][B] Dựng tập ảnh [/B]mẫu[B] sau chuyến đi chụp [/B] Người thực hiện ảnh chụp là người có thuận lợi để dựng tập ảnh mẫu (thuật ngữ: maquette, makét). Mỗi ma két theo một chủ đề, một thể tài. Mỗi sự kiện có một đầu đề. Dưới đầu đề, tuỳ quy ước của mỗi tổ chức có thể có chapeau (lời mào đầu): giới thiệu những điều mà phóng viên ảnh đã quan tâm và người sử dụng cần biết. Tuỳ hình thức thể tài mà phóng viên trình bày thứ tự những ảnh chụp của mình; mỗi ảnh có một chú thích. Những thể tài ảnh sử dụng đơn lẻ, cần được hoàn thành trước – càng sớm càng tốt – giao cho bên tập biên, toà soạn xử lý. Những thể tài ảnh nhóm, nếu phải viết bài kèm, đòi hỏi thời gian và công phu hơn; sắp xếp “đường dây” của tường thuật, ký sự, phóng sự; đường dây này cũng như đầu đề của chúng là một nghệ thuật của người làm báo, mà chúng ta đã nói tới. Khi makét đã dựng xong, được giao cho biên tập viên, toà soạn, còn một việc nữa mới hoàn tất chuyến đi chụp. [I] Bước thứ năm:[/I][B] Rút kinh nghiệm chuyến đi [/B] Với đề cương biên tập (ban đầu) và với makét ảnh phóng viên thực hiện được, biên tập viên/toà soạn và phóng viên ngồi lại với nhau để: - Xem xét từ ý đồ đến phân công, đến nơi thể hiện ảnh đã trúng vấn đề chưa? (đường lối, quan điểm, thực tiễn, trúng người, việc). Rút kinh nghiệm gì? - Ảnh phóng viên chụp được có đạt được “vấn đề” không? Những ảnh nào đạt, xuất sắc, những ảnh nào không đạt? Cùng với makét, những vấn đề gì về nghiệp vụ cần rút kinh nghiệm: chọn chủ đề, chọn người và việc thể hiện? Về thể tài và trình bày? Kinh nghiệm tổ chức chuyến đi. - Từ thực tiễn chuyến đi chụp ở cơ sở, có thể mở ra những vấn đề gì về tuyên truyền, về tiếp nối, về mở rộng chủ đề hoặc điển hình tiên tiến? Có thể hẹn ngày trở lại cơ sở, địa phương vừa chụp để nuôi dưỡng vấn đề trên báo không? Nhìn khái quát, việc rút kinh nghiệm chuyến đi chụp của phóng viên chẳng những bình công, chấm điểm thành đạt mà còn giá trị bồi bổ tri thức thực tiễn xã hội cho biên tập viên/toà soạn, làm sắc bén và xanh tươi những vấn đề của báo chí. Công việc tiếp theo là thuộc về biên tập viên/toà soạn: biên tập hoàn chỉnh chú thích ảnh hoặc bài kèm ảnh, tổ chức đưa ảnh đã chụp được lên mặt báo, lên mạng thông tin đại chúng và sau đó, chuyển vào kho tư liệu [B]PHÓNG VIÊN ẢNH VÀ TOÀ SOẠN[/B] Trong xã hội phóng viên ảnh tự do (không thuộc biên chế của một tờ báo nào, nhưng làm công tác viên cho một hoặc nhiều tờ báo), có phóng viên ảnh chuyên (một vài người có trong một tờ báo), có cơ quan chuyên ảnh (của hãng thông tấn), quản lý nhiều phóng viên. Hằng ngày họ đi chụp, cung cấp ảnh chọn cho các đối tượng trong, ngoài nước hoặc cho tờ báo chuyên của mình. Ngoài các tờ báo, các cơ quan văn hoá, thông tin trong nước, tới cấp tỉnh huyện đều có ít nhiều phóng viên ảnh, làm nhiệm vụ tổ chức mạng lưới tuyên truyền bằng ảnh ở địa phương. Họ trực tiếp chụp cho các cuộc triển lãm ở cấp mình, chụp ảnh tài liệu lưu trữ và làm công tác viên cho các tờ báo. Nhiều doanh nghiệp sản xuất lớn, nhiều viện khoa học, trường đại học, nhà bảo tàng, phòng truyền thống có phóng viên ảnh của mình, chụp ảnh phục vụ tuyên truyền và khoa học Nhiều nghệ sĩ ảnh muốn sử dụng tác phẩm trên mặt báo chí. Cũng có rất nhiều nghệ nhân, tài tử, nhà nhiếp ảnh nghiệp dư cung cấp ảnh cho báo chí. Số người này nằm ở nhiều ngành nghề, nhiều vùng trong nước, hiểu nhiều biết rộng, ảnh của họ có cái nhìn tươi trẻ, một chút ngộ nghĩnh, chút lệch pha (bởi không phụ thuộc vào luật lệ tạo hình chuyên nghiệp), làm cho báo chí càng gần với bạn đọc… Tất cả các cộng tác viên ảnh báo chí, các nhà nhiếp ảnh muốn góp mặt vào mạng thông tin,báo chí, đều tuân thủ mối quan hệ với các toà soạn, hiểu biết tôn chỉ của tờ báo mà mình cộng tác cũng như các tiêu chí của ảnh báo chí. [B]ẢNH BÁO CHÍ VÀ ẢNH NGHỆ THUẬT[/B] Dưới đây là bảng đối chiếu sự hình thành tác phẩm ảnh báo chí và ảnh sáng tác. [B] Ảnh báo chí [/B] [B]Ảnh sáng tác nghệ thuật[/B] [B] I. Nguyên tắc chuyên ngành[/B] [B] - [/B]Khai thác từ đề tài: khía cạnh mọi người chưa biết đến, khía cạnh thông tin có định hướng. [B]- [/B]Chân thật về nội dung, hình thức và chú thích. [B]-[/B] Có hai thuộc tính : tính tài liệu, tính khoa học. [B]- [/B]Khai thác từ đề tài: Mọi biểu hiện tạo nên cảm xúc chân [B]–[/B] thiện [B]–[/B]mỹ. [B]- [/B]Nội dung được khái quát hóa và cụ thể hóa. [B]- Có t[/B]huộc tính: tính thẩm mỹ. [B]II. Thành phần của ảnh[/B] [B] - [/B]Chỉ có một chủ đề trong ảnh. [B]- [/B]Hình tượng được chụp trực diện, rõ ràng, dễ hiểu. [B]- [/B]Chú thích ảnh có đầy đủ các yếu tố tin tức. [B]- [/B]Chỉ có một chủ đề trong ảnh. [B]-[/B]Hình tượng có thể lạ, ấn tượng, tạo ra liên tưởng. [B]- [/B]Có hoặc không có tên tác phẩm. Tên tác phẩm gợi lên cảm xúc. [B]III. Phương thức thực hiện [/B] [B]- [/B]Không can thiệp vào đối tượng. [B]- [/B]Chụp chân phương. [B]- [/B]Giây phút bấm máy quyết định, vào lúc cao trào. [B]- [/B]Ảnh chụp, phát hành kịp thời. [B]- [/B]Ảnh mang tính khách quan để bạn đọc suy nghĩ tiếp. [B]- [/B]Có thể dàn dựng, sắp xếp đối tượng. [B]- [/B]Được sử dụng mọi kỹ xảo. [B]- [/B]Giây phút bấm máy giàu sức biểu hiện. [B]- [/B]Không câu nệ, thời gian cũng như khi sử dụng. [B]- [/B]Bộc lộ ý đồ chủ quan của tác giả. Trong thực tế, luôn có sự thâm nhập, tác động qua lại, ảnh hưởng đến nhau của hai loại ảnh. Trong mỗi phóng viên hoặc nghệ sĩ ảnh có thẩ vận dụng song song hoặc đồng thời từ một đề tài với những phương pháp khác nhau. Tùy tạng của mỗi người mà tạo ra một lối làm việc, một phong cách của mình. Nhưng nguyên tắc là phải giữ vững: sai phạm nguyên tắc ảnh báo chí, làm mất đi tác dụng của ảnh trên báo, thậm chí là sự vi phạm đạo đức phóng viên. (Theo tài liệu của phóng viên ảnh Nguyễn Đức Chính) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Nghề biên tập trong thế kỷ 21
Top