Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Ngành khí tượng được đổi mới nhờ công nghệ vũ trụ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 83413" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&quot]NGÀNH KHÍ TƯỢNG ĐƯỢC ĐỔI MỚI NHỜ CÔNG NGHỆ VŨ TRỤ</strong></span></span>[/FONT]</p><p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Thời tiết, khí hậu bị chi phối bởi điều kiện lý, hóa của khí quyển trái đất. Để dự báo thời tiết, người ta phải xây dựng các đài, trạm khí tượng để thu thập các số liệu về nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ và chiều gió thổi, mật độ mây mù…Ở Hà Nội có Đài khí tượng Trung ương, mỗi khu vực có đài khí tượng khu vực như Đài khí tượng Bắc – Trung bộ, Nam – Trung bộ, Nam bộ…Mỗi đài quản lý tới hàng chục, có khi hàng trăm trạm. Hàng ngày, cứ khoảng 6 đến 12 tiếng đồng hồ, các trạm phải thông báo số liệu cho trung tâm dự báo. Ở đây, người ta vẽ lên bản đồ các đường biểu diễn những nơi có cùng nhiệt độ, áp suất, độ ẩm và từ đó dự báo các hiện tượng mưa, nắng, gió, bão…Xét trên phạm vi toàn cầu, số đài, trạm vẫn quá ít, nhất là những nơi hẻo lánh trên các hoang mạc, sa mạc hay ở những vùng băng tuyết hoặc ở giữa biển khơi. Vào những năm nửa sau của thế kỷ XX, công tác khí tượng được phát triển và đổi mới nhờ vệ tinh nhân tạo: các công nghệ kỹ thuật vô tuyến được dùng trong thiên văn, vật lý vũ trụ được ứng dụng để nghiên cứu khí quyển của Trái đất.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Các thành tựu to lớn trong sự phát triển kỹ thuật vũ trụ đã tạo nên các hệ thống khí tượng vũ trụ rất hiện quả, đầu tiên là ở Liên Xô và Mỹ. Các vệ tinh của hệ thống này đã cung cấp các thông tin quan trọng về trạng thái các đám mây, chế độ nhiệt của khí quyển và Trái đất, về tình hình băng tuyết .v.v…Các vệ tinh còn cho phép đối chiếu, so sánh trên phạm vi toàn cầu các cơn bão, các đợt gió mùa, các áp thấp nhiệt đới, các dòng chảy hải lưu…Một lượng thông tin rất phong phú từ các vệ tinh khí tượng tạo nên những triển vọng mới về lý thuyết và thực hành dự báo khí tượng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Trên vệ tinh khí tượng được trang bị các máy móc đảm bảo đo đồng thời các bức xạ ở các khoảng bước sóng khác nhau của quang phổ và chụp các ảnh tầng mây bằng ánh sáng nhìn thấy và bằng tia hồng ngoại. Trong những vùng không có mây che, hệ thống vệ tinh dùng sóng hồng ngoại được dùng để đo nhiệt độ và độ ẩm khí quyển. Tia hồng ngoại lại bị hấp thụ bởi các đám mây và nước mưa, các phương pháp đo bằng sóng vô tuyến mà các nhà thiên văn dùng để nghiên cứu khí quyển, khi có nhiều mây hoặc có các cơn bão gây ra nhiễu loạn. Kỹ thuật làm cho các máy thu vô tuyến điện ngày càng hoàn hảo, ít tiếng ồn để quan sát các vạch phổ phân từ trong môi trường giữa các vì sao cũng đã được áp dụng trong ngành khí tượng. Sự phối hợp các số liệu quan sát bằng sóng hồng ngoại và sóng vô tuyến điện đã đáp ứng được nhu cầu dự báo ngắn hạn ( dưới 2 ngày) và dài hạn ( tới 2 tuần).</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Tuy nhiên, có những trường hợp quá trình diễn biến của khí quyển nhanh và phức tạp, do mô hình dự báo chưa đủ hoàn hảo, nên việc dự báo sức mạnh của các cơn bão thật không chính xác.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'">Một vệ tinh nhân tạo có mặt phẳng quỹ dạo làm với mặt phẳng xích đạo một góc nhọn sẽ lần lượt bay qua mọi miền trên Trái đất, nên các vệ tinh khí tượng có khả năng cung cấp một cách thường xuyên và liên tục về trạng thái khí quyển ở mọi miền trên Trái đất. Sự kết hợp các số liệu từ vệ tinh với các số liệu quan sát ở các trạm mặt đất và bóng thám không ở độ cao dưới vệ tinh đã cho phép giải quyết nhiều bài toán lý thuyết và thực hành rất phức tạp trên máy tính điện tử. Nhờ các công nghệ thông tin và kỹ thuật điện tử vô tuyến, nhiều công việc trong ngành khí tượng đã được tự động hóa.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nguồn NXBGD.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 83413, member: 18"] [CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4][B][FONT="]NGÀNH KHÍ TƯỢNG ĐƯỢC ĐỔI MỚI NHỜ CÔNG NGHỆ VŨ TRỤ[/B][/SIZE][/FONT][SIZE=4][B][/B][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial]Thời tiết, khí hậu bị chi phối bởi điều kiện lý, hóa của khí quyển trái đất. Để dự báo thời tiết, người ta phải xây dựng các đài, trạm khí tượng để thu thập các số liệu về nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ và chiều gió thổi, mật độ mây mù…Ở Hà Nội có Đài khí tượng Trung ương, mỗi khu vực có đài khí tượng khu vực như Đài khí tượng Bắc – Trung bộ, Nam – Trung bộ, Nam bộ…Mỗi đài quản lý tới hàng chục, có khi hàng trăm trạm. Hàng ngày, cứ khoảng 6 đến 12 tiếng đồng hồ, các trạm phải thông báo số liệu cho trung tâm dự báo. Ở đây, người ta vẽ lên bản đồ các đường biểu diễn những nơi có cùng nhiệt độ, áp suất, độ ẩm và từ đó dự báo các hiện tượng mưa, nắng, gió, bão…Xét trên phạm vi toàn cầu, số đài, trạm vẫn quá ít, nhất là những nơi hẻo lánh trên các hoang mạc, sa mạc hay ở những vùng băng tuyết hoặc ở giữa biển khơi. Vào những năm nửa sau của thế kỷ XX, công tác khí tượng được phát triển và đổi mới nhờ vệ tinh nhân tạo: các công nghệ kỹ thuật vô tuyến được dùng trong thiên văn, vật lý vũ trụ được ứng dụng để nghiên cứu khí quyển của Trái đất. [/FONT] [FONT=Arial]Các thành tựu to lớn trong sự phát triển kỹ thuật vũ trụ đã tạo nên các hệ thống khí tượng vũ trụ rất hiện quả, đầu tiên là ở Liên Xô và Mỹ. Các vệ tinh của hệ thống này đã cung cấp các thông tin quan trọng về trạng thái các đám mây, chế độ nhiệt của khí quyển và Trái đất, về tình hình băng tuyết .v.v…Các vệ tinh còn cho phép đối chiếu, so sánh trên phạm vi toàn cầu các cơn bão, các đợt gió mùa, các áp thấp nhiệt đới, các dòng chảy hải lưu…Một lượng thông tin rất phong phú từ các vệ tinh khí tượng tạo nên những triển vọng mới về lý thuyết và thực hành dự báo khí tượng. [/FONT] [FONT=Arial]Trên vệ tinh khí tượng được trang bị các máy móc đảm bảo đo đồng thời các bức xạ ở các khoảng bước sóng khác nhau của quang phổ và chụp các ảnh tầng mây bằng ánh sáng nhìn thấy và bằng tia hồng ngoại. Trong những vùng không có mây che, hệ thống vệ tinh dùng sóng hồng ngoại được dùng để đo nhiệt độ và độ ẩm khí quyển. Tia hồng ngoại lại bị hấp thụ bởi các đám mây và nước mưa, các phương pháp đo bằng sóng vô tuyến mà các nhà thiên văn dùng để nghiên cứu khí quyển, khi có nhiều mây hoặc có các cơn bão gây ra nhiễu loạn. Kỹ thuật làm cho các máy thu vô tuyến điện ngày càng hoàn hảo, ít tiếng ồn để quan sát các vạch phổ phân từ trong môi trường giữa các vì sao cũng đã được áp dụng trong ngành khí tượng. Sự phối hợp các số liệu quan sát bằng sóng hồng ngoại và sóng vô tuyến điện đã đáp ứng được nhu cầu dự báo ngắn hạn ( dưới 2 ngày) và dài hạn ( tới 2 tuần). [/FONT] [FONT=Arial]Tuy nhiên, có những trường hợp quá trình diễn biến của khí quyển nhanh và phức tạp, do mô hình dự báo chưa đủ hoàn hảo, nên việc dự báo sức mạnh của các cơn bão thật không chính xác. [/FONT] [FONT=Arial]Một vệ tinh nhân tạo có mặt phẳng quỹ dạo làm với mặt phẳng xích đạo một góc nhọn sẽ lần lượt bay qua mọi miền trên Trái đất, nên các vệ tinh khí tượng có khả năng cung cấp một cách thường xuyên và liên tục về trạng thái khí quyển ở mọi miền trên Trái đất. Sự kết hợp các số liệu từ vệ tinh với các số liệu quan sát ở các trạm mặt đất và bóng thám không ở độ cao dưới vệ tinh đã cho phép giải quyết nhiều bài toán lý thuyết và thực hành rất phức tạp trên máy tính điện tử. Nhờ các công nghệ thông tin và kỹ thuật điện tử vô tuyến, nhiều công việc trong ngành khí tượng đã được tự động hóa. [/FONT] [FONT=Arial] Nguồn NXBGD. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Ngành khí tượng được đổi mới nhờ công nghệ vũ trụ
Top