Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Ngành Dịch vụ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vàng" data-source="post: 45146" data-attributes="member: 30905"><p><strong><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>I – CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ</strong></span></span></strong></p><p><strong><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>1. Cơ cấu</strong></span></span><span style="font-family: 'Arial'"></span></strong></p><p><strong><span style="font-family: 'Arial'"></span></strong><span style="font-family: 'Arial'">Các ngành dịch vụ phục vụ cho các yêu cầu trong sản xuất và sinh hoạt. Đây là một khu vực có cơ cấu ngành hết sức phức tạp. Ở nhiều nước, người ta chia các ngành dịch vụ ra thành 3 nhóm: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng và dịch vụ công.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Các dịch vụ kinh doanh bao gồm vận tải và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ nghề nghiệp… Các dịch vụ tiêu dùng bao gồm các hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân (như y tế, giáo dục thể thao)… Các dịch vụ công bao gồm các dịch vụ hành chính công, hoạt động đoàn thể…</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>2. Vai trò </strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Các ngành dịch vụ phát triển mạnh có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người dân. Sự phát triển của các ngành dịch vụ còn cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên, các di sản văn hoá, lịch sử, cũng như các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại để phục vụ cho con người.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Trên thế giới, số người hoạt động trong các ngành dịch vụ đã tăng lên nhanh chóng trong mấy chục năm trở lại đây. Ở các nước phát triển, số người làm việc trong các ngành dịch vụ có thể trên 80% (Hoa Kì) hoặc từ 50 đến 79% (các nước khác ở Bắc Mĩ và Tây Âu). Ở các nước đang phát triển thì tỉ lệ lao động làm việc trong khu vực dịch vụ thường chỉ trên dưới 30%. Ở nước ta, lao động trong khu vực dịch vụ mới chiếm hơn 23% lao động cả nước (năm 2003).</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Du lịch là một ngành dịch vụ có ý nghĩa quan trọng ở nhiều nước, thường được ví là “ngành công nghiệp không khói”. Phát triển ngành du lịch không những cho phép khai thác các tài nguyên du lịch (phong cảnh đẹp, khí hậu tốt, biển, sông, hồ, núi, các di sản lịch sử, văn hoá v.v…) để đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi và bồi dưỡng sức khoẻ cho người dân, mà còn là nguồn thu ngoại tệ đáng kể. Sự phát triển đúng đắn của hoạt động du lịch sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác, tạo việc làm, bảo tồn và phát triển các giá trị văn hoá và bảo vệ môi trường.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>II – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Trình độ phát triển của nền kinh tế đất nước và năng suất lao động xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất vật chất có ảnh hưởng rất căn bản tới sự phát triển các ngành dịch vụ. Năng suất lao động trong nông nghiệp, công nghiệp có cao, thì mới có thể chuyển một phần lao động sang làm dịch vụ. Bởi vậy, quá trình phát triển và phân bố các ngành dịch vụ phải luôn cân đối với trình độ chung của sự phát triển kinh tế đất nước, cân đối với các ngành sản xuất vật chất.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Số dân, kết cấu tuổi, giới tính, tỉ lệ gia tăng dân số và sức mua của dân cư sẽ đặt ra những yêu cầu về quy mô phát triển, nhịp độ tăng trưởng và cơ cấu của các ngành dịch vụ.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Sự phân bố các ngành dịch vụ tiêu dùng gắn bó mật thiết với sự phân bố dân cư, và cụ thể hơn nữa là các ngành dịch vụ cần phân bố ở ngay trong lòng các điểm dân cư (thành phố, thị xã, các làng bản…). Đây là điểm khác với công nghiệp: nhiều ngành công nghiệp được phân bố xa các khu dân cư, thậm chí ở những nơi xa xôi, hẻo lánh.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Môi trường của các thành phố là môi trường nhân tạo, phần lớn nhu cầu của dân cư được đáp ứng nhờ các nguồn cung cấp từ bên ngoài vào (lương thực, thực phẩm, năng lượng, nước sinh hoạt v.v…). Dân cư thành thị nói chung có mức sống cao, có “lối sống thành thị”. Vì vậy, nhu cầu dịch vụ hết sức đa dạng, hoạt động dịch vụ cực kì phức tạp.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Các thành phố cũng thường là các trung tâm công nghiệp, vì vậy, các loại dịch vụ kinh doanh phải được phát triển một cách tương xứng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nhiều thành phố, thị xã còn là các trung tâm chính trị của cả nước, của địa phương, vì vậy các dịch vụ về hành chính, văn hoá, giáo dục cũng được tập trung nhiều ở đây.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Nói chung, các thành phố, thị xã là các trung tâm dịch vụ, các trung tâm phát triển có ý nghĩa đối với cả nước, với tỉnh hay với các địa phương lân cận.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán của dân cư có ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức dịch vụ</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Đối với việc hình thành các điểm dịch vụ du lịch, sự phân bố các tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>III <span style="font-size: 15px">-</span> ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Ở các nước phát triển, các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao hơn trong cơ cấu GDP (trên 60%). Còn ở các nước đang phát triển, tỉ trọng của dịch vụ thường chỉ dưới 50%.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Trên thế giới, các thành phố cực lớn đồng thời là các trung tâm dịch vụ lớn, nhất là các dịch vụ có vai trò rất to lớn trong nền kinh tế toàn cầu như dịch vụ về tiền tệ, giao thông vận tải, viễn thông, sở hữu trí tuệ… Các trung tâm lớn nhất về cung cấp các loại dịch vụ là Niu Iooc, Luân Đôn và Tô-ki-ô.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Các trung tâm lớn đứng hàng thứ hai là Lôt An-giơ-let, Si-ca-gô, Oa-sinh-tơn (Hoa Kì), Xao Pao-lô (Braxin), Bruc-xen (Bỉ), Phran-phuốc (Đức), Pa-ri (Pháp), Duy-rich (Thuỵ Sĩ) và Xin-ga-po.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Ở mỗi nước lại có các thành phố chuyên môn hoá về một số loại dịch vụ nhất định. Chẳng hạn, các thành phố trước kia là các trung tâm công nghiệp chế biến lớn, thì nay đã biến đổi thành các trung tâm dịch vụ kinh doanh lớn. Một số đô thị nổi tiếng là các trung tâm du lịch, giải trí. Lại có các đô thị nổi tiếng là các trung tâm về giáo dục, đào tạo…</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Trong các thành phố lớn thường hình thành các trung tâm giao dịch, thương mại. Đó là nơi tập trung các ngân hàng, các văn phòng đại diện của các công ti, các siêu thị hay các tổ hợp thương mại, dịch vụ lớn… Ở các thành phố lớn trên thế giới, thường dễ nhận thấy các trung tâm thương mại này do sự tập trung các ngôi nhà cao tầng, chọc trời. Một thành phố có thể có trung tâm thương mại chính và một số trung tâm thương mại nhỏ hơn, kết quả của sự phát triển đô thị.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Ở nước ta, các thành phố, thị xã thường có khu hành chính (phần “đô”) và khu buôn bán, dịch vụ (phần “thị”). Ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh các trung tâm giao dịch, thương mại của thành phố đang được hình thành rõ nét.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vàng, post: 45146, member: 30905"] [B][FONT=Arial] [SIZE=4][B]I – CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ[/B][/SIZE][/FONT][/B] [B][FONT=Arial] [SIZE=4][B]1. Cơ cấu[/B][/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [/FONT][/B][FONT=Arial]Các ngành dịch vụ phục vụ cho các yêu cầu trong sản xuất và sinh hoạt. Đây là một khu vực có cơ cấu ngành hết sức phức tạp. Ở nhiều nước, người ta chia các ngành dịch vụ ra thành 3 nhóm: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng và dịch vụ công. Các dịch vụ kinh doanh bao gồm vận tải và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ nghề nghiệp… Các dịch vụ tiêu dùng bao gồm các hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân (như y tế, giáo dục thể thao)… Các dịch vụ công bao gồm các dịch vụ hành chính công, hoạt động đoàn thể… [B]2. Vai trò [/B] Các ngành dịch vụ phát triển mạnh có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người dân. Sự phát triển của các ngành dịch vụ còn cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên, các di sản văn hoá, lịch sử, cũng như các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại để phục vụ cho con người. Trên thế giới, số người hoạt động trong các ngành dịch vụ đã tăng lên nhanh chóng trong mấy chục năm trở lại đây. Ở các nước phát triển, số người làm việc trong các ngành dịch vụ có thể trên 80% (Hoa Kì) hoặc từ 50 đến 79% (các nước khác ở Bắc Mĩ và Tây Âu). Ở các nước đang phát triển thì tỉ lệ lao động làm việc trong khu vực dịch vụ thường chỉ trên dưới 30%. Ở nước ta, lao động trong khu vực dịch vụ mới chiếm hơn 23% lao động cả nước (năm 2003). Du lịch là một ngành dịch vụ có ý nghĩa quan trọng ở nhiều nước, thường được ví là “ngành công nghiệp không khói”. Phát triển ngành du lịch không những cho phép khai thác các tài nguyên du lịch (phong cảnh đẹp, khí hậu tốt, biển, sông, hồ, núi, các di sản lịch sử, văn hoá v.v…) để đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi và bồi dưỡng sức khoẻ cho người dân, mà còn là nguồn thu ngoại tệ đáng kể. Sự phát triển đúng đắn của hoạt động du lịch sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác, tạo việc làm, bảo tồn và phát triển các giá trị văn hoá và bảo vệ môi trường. [B]II – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ[/B] - Trình độ phát triển của nền kinh tế đất nước và năng suất lao động xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất vật chất có ảnh hưởng rất căn bản tới sự phát triển các ngành dịch vụ. Năng suất lao động trong nông nghiệp, công nghiệp có cao, thì mới có thể chuyển một phần lao động sang làm dịch vụ. Bởi vậy, quá trình phát triển và phân bố các ngành dịch vụ phải luôn cân đối với trình độ chung của sự phát triển kinh tế đất nước, cân đối với các ngành sản xuất vật chất. - Số dân, kết cấu tuổi, giới tính, tỉ lệ gia tăng dân số và sức mua của dân cư sẽ đặt ra những yêu cầu về quy mô phát triển, nhịp độ tăng trưởng và cơ cấu của các ngành dịch vụ. - Sự phân bố các ngành dịch vụ tiêu dùng gắn bó mật thiết với sự phân bố dân cư, và cụ thể hơn nữa là các ngành dịch vụ cần phân bố ở ngay trong lòng các điểm dân cư (thành phố, thị xã, các làng bản…). Đây là điểm khác với công nghiệp: nhiều ngành công nghiệp được phân bố xa các khu dân cư, thậm chí ở những nơi xa xôi, hẻo lánh. - Môi trường của các thành phố là môi trường nhân tạo, phần lớn nhu cầu của dân cư được đáp ứng nhờ các nguồn cung cấp từ bên ngoài vào (lương thực, thực phẩm, năng lượng, nước sinh hoạt v.v…). Dân cư thành thị nói chung có mức sống cao, có “lối sống thành thị”. Vì vậy, nhu cầu dịch vụ hết sức đa dạng, hoạt động dịch vụ cực kì phức tạp. - Các thành phố cũng thường là các trung tâm công nghiệp, vì vậy, các loại dịch vụ kinh doanh phải được phát triển một cách tương xứng. Nhiều thành phố, thị xã còn là các trung tâm chính trị của cả nước, của địa phương, vì vậy các dịch vụ về hành chính, văn hoá, giáo dục cũng được tập trung nhiều ở đây. Nói chung, các thành phố, thị xã là các trung tâm dịch vụ, các trung tâm phát triển có ý nghĩa đối với cả nước, với tỉnh hay với các địa phương lân cận. - Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán của dân cư có ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức dịch vụ - Đối với việc hình thành các điểm dịch vụ du lịch, sự phân bố các tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. [B]III [SIZE=4]-[/SIZE] ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI[/B] - Ở các nước phát triển, các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao hơn trong cơ cấu GDP (trên 60%). Còn ở các nước đang phát triển, tỉ trọng của dịch vụ thường chỉ dưới 50%. - Trên thế giới, các thành phố cực lớn đồng thời là các trung tâm dịch vụ lớn, nhất là các dịch vụ có vai trò rất to lớn trong nền kinh tế toàn cầu như dịch vụ về tiền tệ, giao thông vận tải, viễn thông, sở hữu trí tuệ… Các trung tâm lớn nhất về cung cấp các loại dịch vụ là Niu Iooc, Luân Đôn và Tô-ki-ô. Các trung tâm lớn đứng hàng thứ hai là Lôt An-giơ-let, Si-ca-gô, Oa-sinh-tơn (Hoa Kì), Xao Pao-lô (Braxin), Bruc-xen (Bỉ), Phran-phuốc (Đức), Pa-ri (Pháp), Duy-rich (Thuỵ Sĩ) và Xin-ga-po. - Ở mỗi nước lại có các thành phố chuyên môn hoá về một số loại dịch vụ nhất định. Chẳng hạn, các thành phố trước kia là các trung tâm công nghiệp chế biến lớn, thì nay đã biến đổi thành các trung tâm dịch vụ kinh doanh lớn. Một số đô thị nổi tiếng là các trung tâm du lịch, giải trí. Lại có các đô thị nổi tiếng là các trung tâm về giáo dục, đào tạo… - Trong các thành phố lớn thường hình thành các trung tâm giao dịch, thương mại. Đó là nơi tập trung các ngân hàng, các văn phòng đại diện của các công ti, các siêu thị hay các tổ hợp thương mại, dịch vụ lớn… Ở các thành phố lớn trên thế giới, thường dễ nhận thấy các trung tâm thương mại này do sự tập trung các ngôi nhà cao tầng, chọc trời. Một thành phố có thể có trung tâm thương mại chính và một số trung tâm thương mại nhỏ hơn, kết quả của sự phát triển đô thị. - Ở nước ta, các thành phố, thị xã thường có khu hành chính (phần “đô”) và khu buôn bán, dịch vụ (phần “thị”). Ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh các trung tâm giao dịch, thương mại của thành phố đang được hình thành rõ nét.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Ngành Dịch vụ
Top