Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Kĩ Thuật Số
Smartphone
Ngành công nghiệp điện thoại thông minh nửa đầu năm 2018
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hoàng Xuân Bách" data-source="post: 178710" data-attributes="member: 315148"><p><strong>Nhiếp ảnh = Vật lý</strong></p><p></p><p>Trong hàng thập kỷ và thậm chí là cho đến tận bây giờ, các bước tiến của lĩnh vực công nghệ chụp ảnh số vẫn chủ yếu nằm ở khía cạnh vật lý: làm thế nào để tăng kích cỡ cảm biến, làm thế nào để tích hợp được zoom quang học, chọn lens nào cho hợp lý...</p><p></p><p>Trên chiếc smartphone – thiết bị đã giết chết máy ảnh point-and-shoot, bước tiến đột phá nhất của những năm qua cũng vẫn là vật lý. Bắt đầu từ 2016, một loạt các nhà sản xuất như Huawei, LG, Apple mở màn cho cuộc đua camera kép để giải quyết vấn đề chụp góc rộng, để tăng cường chất lượng ảnh chụp (bằng cách kết hợp thông tin từ 2 cảm biến/ống kính) hoặc để tạo hiệu ứng bokeh.</p><p>[ATTACH=full]2305[/ATTACH]</p><p>Từ ống kính đến cảm biến, từ Ultrapixel cho đến camera kép, bản chất của các thay đổi vật lý này vẫn chỉ có 1: tìm cách để gia tăng (hoặc thay đổi) lượng thông tin do cảm biến thu về được. Không mấy ai nhắc đến khả năng “tinh chỉnh” các thông tin do cảm biến cung cấp đến chip xử lý tín hiệu hình ảnh (ISP).</p><p></p><p>Nói cách khác, trong nhiều năm liền, không mấy ai nghĩ đến chuyện sử dụng thuật toán để giúp tạo ra những bức ảnh đẹp hơn. Với gần như tất cả mọi người, khía cạnh “phần mềm” bên trong từng bức ảnh chụp ra vẫn chỉ là công dân hạng hai trong thế giới nhiếp ảnh.</p><p></p><p><strong>Thuật toán cũng quan trọng</strong></p><p>[ATTACH=full]2306[/ATTACH]</p><p>Chỉ bằng một thế hệ đầu bảng duy nhất, Apple và Google đã thay đổi cách con người nhìn nhận về vai trò của thuật toán và chip ISP.</p><p></p><p>Với iPhone X (và cả iPhone 8), chip ISP trong bộ phận camera sẽ giúp lấy nét nhanh, chính xác và quan trọng hơn là xử lý thuật toán giảm nhiễu trong các bức ảnh. Hoặc, trong tình huống ảnh chụp có độ chi tiết không đồng đều, Apple sẽ dùng thuật toán để “đọc” bức ảnh, phát hiện ra các phần có chi tiết không tốt và tăng mức độ nén, trong khi các phần nhiều chi tiết sẽ được giữ nguyên.</p><p></p><p>Hay, trong chế độ chụp chân dung, Apple sẽ tập trung xử lý phần dữ liệu nằm trên khuôn mặt và dùng thuật toán để giả lập nhiều môi trường ánh sáng trên phần ảnh này. Trong các tình huống chụp chiếu sáng, zoom hoặc chụp bokeh, iPhone 8/8 Plus đều được đánh giá rất cao so với thế hệ tiền nhiệm. Thuật toán xử lý được thực thi trên chip ISP được coi là lý do chính dẫn tới bước tiến này.</p><p>[ATTACH=full]2307[/ATTACH]</p><p></p><p>Điều đáng ngạc nhiên là, cũng giống như nhiều mẫu smartphone khác trên thị trường, gần như tất cả các mẫu iPhone đều sử dụng cảm biến của Sony. Một số nhà sản xuất Trung Quốc thậm chí còn sẵn lòng "ám chỉ" rằng camera của họ có chất lượng tuyệt vời vì... cùng sử dụng cảm biến Sony, vốn là một trong các loại linh kiện “tiêu chuẩn” của cả thị trường smartphone (giống như chip modem của Qualcomm, RAM của Samsung, màn hình của LG v..v...).</p><p></p><p><strong>Không còn là của chung</strong></p><p></p><p>Trong thực tế, đối thủ duy nhất vượt mặt được Apple về chất lượng ảnh chụp (tính bằng điểm DxOMark) mới chỉ có Google. Gã khổng lồ tìm kiếm không phải là một thế lực phần cứng – hãy nhìn vào những sự cố liên tiếp xảy ra với Pixel 2 và Pixel 2 XL. Năm ngoái, chiếc Pixel của Google cũng chỉ sử dụng IMX780, vốn là cảm biến dùng trên Xiaomi 5S và BlackBerry KeyOne.</p><p>[ATTACH=full]2308[/ATTACH]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hoàng Xuân Bách, post: 178710, member: 315148"] [B]Nhiếp ảnh = Vật lý[/B] Trong hàng thập kỷ và thậm chí là cho đến tận bây giờ, các bước tiến của lĩnh vực công nghệ chụp ảnh số vẫn chủ yếu nằm ở khía cạnh vật lý: làm thế nào để tăng kích cỡ cảm biến, làm thế nào để tích hợp được zoom quang học, chọn lens nào cho hợp lý... Trên chiếc smartphone – thiết bị đã giết chết máy ảnh point-and-shoot, bước tiến đột phá nhất của những năm qua cũng vẫn là vật lý. Bắt đầu từ 2016, một loạt các nhà sản xuất như Huawei, LG, Apple mở màn cho cuộc đua camera kép để giải quyết vấn đề chụp góc rộng, để tăng cường chất lượng ảnh chụp (bằng cách kết hợp thông tin từ 2 cảm biến/ống kính) hoặc để tạo hiệu ứng bokeh. [ATTACH=full]2305._xfImport[/ATTACH] Từ ống kính đến cảm biến, từ Ultrapixel cho đến camera kép, bản chất của các thay đổi vật lý này vẫn chỉ có 1: tìm cách để gia tăng (hoặc thay đổi) lượng thông tin do cảm biến thu về được. Không mấy ai nhắc đến khả năng “tinh chỉnh” các thông tin do cảm biến cung cấp đến chip xử lý tín hiệu hình ảnh (ISP). Nói cách khác, trong nhiều năm liền, không mấy ai nghĩ đến chuyện sử dụng thuật toán để giúp tạo ra những bức ảnh đẹp hơn. Với gần như tất cả mọi người, khía cạnh “phần mềm” bên trong từng bức ảnh chụp ra vẫn chỉ là công dân hạng hai trong thế giới nhiếp ảnh. [B]Thuật toán cũng quan trọng[/B] [ATTACH=full]2306._xfImport[/ATTACH] Chỉ bằng một thế hệ đầu bảng duy nhất, Apple và Google đã thay đổi cách con người nhìn nhận về vai trò của thuật toán và chip ISP. Với iPhone X (và cả iPhone 8), chip ISP trong bộ phận camera sẽ giúp lấy nét nhanh, chính xác và quan trọng hơn là xử lý thuật toán giảm nhiễu trong các bức ảnh. Hoặc, trong tình huống ảnh chụp có độ chi tiết không đồng đều, Apple sẽ dùng thuật toán để “đọc” bức ảnh, phát hiện ra các phần có chi tiết không tốt và tăng mức độ nén, trong khi các phần nhiều chi tiết sẽ được giữ nguyên. Hay, trong chế độ chụp chân dung, Apple sẽ tập trung xử lý phần dữ liệu nằm trên khuôn mặt và dùng thuật toán để giả lập nhiều môi trường ánh sáng trên phần ảnh này. Trong các tình huống chụp chiếu sáng, zoom hoặc chụp bokeh, iPhone 8/8 Plus đều được đánh giá rất cao so với thế hệ tiền nhiệm. Thuật toán xử lý được thực thi trên chip ISP được coi là lý do chính dẫn tới bước tiến này. [ATTACH=full]2307._xfImport[/ATTACH] Điều đáng ngạc nhiên là, cũng giống như nhiều mẫu smartphone khác trên thị trường, gần như tất cả các mẫu iPhone đều sử dụng cảm biến của Sony. Một số nhà sản xuất Trung Quốc thậm chí còn sẵn lòng "ám chỉ" rằng camera của họ có chất lượng tuyệt vời vì... cùng sử dụng cảm biến Sony, vốn là một trong các loại linh kiện “tiêu chuẩn” của cả thị trường smartphone (giống như chip modem của Qualcomm, RAM của Samsung, màn hình của LG v..v...). [B]Không còn là của chung[/B] Trong thực tế, đối thủ duy nhất vượt mặt được Apple về chất lượng ảnh chụp (tính bằng điểm DxOMark) mới chỉ có Google. Gã khổng lồ tìm kiếm không phải là một thế lực phần cứng – hãy nhìn vào những sự cố liên tiếp xảy ra với Pixel 2 và Pixel 2 XL. Năm ngoái, chiếc Pixel của Google cũng chỉ sử dụng IMX780, vốn là cảm biến dùng trên Xiaomi 5S và BlackBerry KeyOne. [ATTACH=full]2308._xfImport[/ATTACH] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Kĩ Thuật Số
Smartphone
Ngành công nghiệp điện thoại thông minh nửa đầu năm 2018
Top