Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Ngạc nhiên mưa sao băng trên hành tinh mới!
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="matnathuytinh" data-source="post: 94489" data-attributes="member: 59722"><p>Lần đầu tiên kính viễn vọng Spitzer của NASA quan sát thấy cơn mưa pha lên trên một ngôi sao mới hình thành. Những hạt pha lê nhỏ màu xanh được quan sát thấy trong các đám mây bụi của ngôi sao trẻ HOPS-68, thuộc chòm sao Orion.</p><p> <img src="https://media.gox.vn/edu/image/e-tap-chi/uploads/20115/d9cce6a9-81b0-4a52-983b-98e8799556da_1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p> <img src="https://media.gox.vn/edu/image/e-tap-chi/uploads/20115/afbb08be-7c33-4370-8c57-139c2b59cb6d_2.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p style="text-align: center">Hình ảnh ngôi sao trẻ HOPS-68 theo quan sát của kính viễn vọng Spitzer</p><p>Theo các nhà thiên văn, những hạt pha lê này được tạo thành từ forsterite, thuộc họ khoáng chất, có thể được tìm thấy ở mọi nơi, từ những mẫu đá quý periodot, trên các bãi biển cát xanh ở Hawaii hay trên các thiên hà xa xôi. Nhưng bằng cách nào các hạt pha lê này có mặt ở đó?</p><p> GS. Tom Megeath của trường ĐH Toledo ở Ohio nhận định nhiều khả năng các hạt pha lê này được hình thành từ những vụ nổ trên bề mặt sao HOPS-68, sau đó bị đốt nóng và được các đám mây có nhiệt độ thấp hơn cuốn đi rồi rơi xuống tạo thành mưa pha lê.</p><p></p><p></p><p> <img src="https://media.gox.vn/edu/image/e-tap-chi/uploads/20115/74df74f5-5f70-425e-af86-30abf46978b3_3.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p style="text-align: center">Hàng tỉ tỉ tinh thể màu xanh lấp lánh trút xuống bề mặt ngôi sao tạo thành mưa pha lê</p><p>Việc phát hiện ra các hạt pha lê trong các đám mây bụi ở một ngôi sao trẻ khiến các nhà khoa học rất ngạc nhiên vì nhiệt độ trung bình trong những đám mây này chỉ là -170 độ C.</p><p> Điều này cũng góp phần giải thích việc các sao chổi có thể được hình thành ở những vùng ngoài lạnh của hệ mặt trời, nơi có ngưỡng nhiệt độ chỉ khoảng 700 độ C.</p><p> </p><p></p><p><a href="https://edu.go.vn/pages/ca-nhan/?uid=71136639&p=etc" target="_blank"> </a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="matnathuytinh, post: 94489, member: 59722"] Lần đầu tiên kính viễn vọng Spitzer của NASA quan sát thấy cơn mưa pha lên trên một ngôi sao mới hình thành. Những hạt pha lê nhỏ màu xanh được quan sát thấy trong các đám mây bụi của ngôi sao trẻ HOPS-68, thuộc chòm sao Orion. [IMG]https://media.gox.vn/edu/image/e-tap-chi/uploads/20115/d9cce6a9-81b0-4a52-983b-98e8799556da_1.jpg[/IMG] [IMG]https://media.gox.vn/edu/image/e-tap-chi/uploads/20115/afbb08be-7c33-4370-8c57-139c2b59cb6d_2.jpg[/IMG] [CENTER]Hình ảnh ngôi sao trẻ HOPS-68 theo quan sát của kính viễn vọng Spitzer[/CENTER] Theo các nhà thiên văn, những hạt pha lê này được tạo thành từ forsterite, thuộc họ khoáng chất, có thể được tìm thấy ở mọi nơi, từ những mẫu đá quý periodot, trên các bãi biển cát xanh ở Hawaii hay trên các thiên hà xa xôi. Nhưng bằng cách nào các hạt pha lê này có mặt ở đó? GS. Tom Megeath của trường ĐH Toledo ở Ohio nhận định nhiều khả năng các hạt pha lê này được hình thành từ những vụ nổ trên bề mặt sao HOPS-68, sau đó bị đốt nóng và được các đám mây có nhiệt độ thấp hơn cuốn đi rồi rơi xuống tạo thành mưa pha lê. [IMG]https://media.gox.vn/edu/image/e-tap-chi/uploads/20115/74df74f5-5f70-425e-af86-30abf46978b3_3.jpg[/IMG] [CENTER]Hàng tỉ tỉ tinh thể màu xanh lấp lánh trút xuống bề mặt ngôi sao tạo thành mưa pha lê[/CENTER] Việc phát hiện ra các hạt pha lê trong các đám mây bụi ở một ngôi sao trẻ khiến các nhà khoa học rất ngạc nhiên vì nhiệt độ trung bình trong những đám mây này chỉ là -170 độ C. Điều này cũng góp phần giải thích việc các sao chổi có thể được hình thành ở những vùng ngoài lạnh của hệ mặt trời, nơi có ngưỡng nhiệt độ chỉ khoảng 700 độ C. [URL="https://edu.go.vn/pages/ca-nhan/?uid=71136639&p=etc"] [/URL] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Ngạc nhiên mưa sao băng trên hành tinh mới!
Top