Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Phát minh
Nga phát minh ra loại vắcxin giúp chống phóng xạ.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Kaila_Kaila" data-source="post: 83991" data-attributes="member: 75208"><p><span style="color: #333333"><strong>Theo Đài Tiếng nói nước Nga, các nhà khoa học ở Trung tâm Nghiên cứu Vladikavkaz thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga, đã phát minh ra một loại vắcxin độc đáo, trung hòa được những ảnh hưởng của phóng xạ đối với sinh vật sống.</strong></span></p><p> Giới chuyên gia Nhật Bản đang rất quan tâm và có ý định sử dụng loại thuốc này <strong>để hóa giải các tác động tiêu cực và ảnh hưởng của phóng xạ</strong> đối với những người làm việc tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 gặp sự cố do thảm họa kép động đất và sóng thần xảy ra hôm 11/3 vừa qua gây ra.</p><p style="text-align: center"><img src="https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/032011/30/vacxin1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #3366FF">Các nhân viên đang đo mức độ phóng xạ</span> <span style="color: #3366FF"><em>(Ảnh CNN)</em></span></p><p>Giáo sư Vyacheslav Maliyev, người đứng đầu Phòng công nghệ sinh học của trung tâm trên, cho biết, với sự hỗ trợ của các chuyên gia Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), việc chế tạo loại vắcxin này đang trong giai đoạn hoàn tất.</p><p> Các nhà khoa học Bắc Ossettia đã cùng các nhà sinh học của NASA nghiên cứu đề án này từ năm 2006 sau khi so sánh và thử nghiệm vắcxin của Nga và Mỹ. Thuốc được tiêm thử nghiệm cho những con vật thí nghiệm đã nhiễm liều phóng xạ mà sau đó chúng không thể sống quá bảy ngày.</p><p> Những con vật được tiêm thuốc của Mỹ bị chết vào ngày thứ tư, trong khi những con được tiêm thuốc của Nga thì sống sót và hai tháng sau, cơ thể chúng không có biểu lộ bất thường nào.</p><p> Ở các giai đoạn tiếp theo, các chuyên gia hai nước đã cùng nghiên cứu chủng vắcxin này ở động vật cũng như ở tế bào người, đồng thời khẳng định tính hiệu quả của thuốc.</p><p> Theo các nhà khoa học ở Vladikavkaz,<strong> loại vắcxin này có tác dụng đối với hàm lượng phóng xạ vượt mức cho phép hàng nghìn lần</strong>, tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa được áp dụng lâm sàng.</p><p> Trong khi đó, ông Voldemar Tarita, người đứng đầu phòng thí nghiệm Trung tâm Y khoa cấp cứu và bức xạ toàn Nga thuộc Bộ Tình trạng khẩn cấp, cho biết để phát triển và thử nghiệm vắcxin điều trị các bệnh do phóng xạ thường đòi hỏi phải mất nhiều năm.</p><p> Trong số các loại thuốc làm giảm mức độ ảnh hưởng của phóng xạ đối với con người, đơn giản nhất và dễ tiếp cận nhất là các chế phẩm iốt có khả năng bảo vệ tuyến giáp.</p><p> Tuy nhiên, các chuyên gia lại cảnh báo, khi phóng xạ đang ở mức bình thường, con người không nên tự điều trị bằng các chế phẩm có chứa iốt hoặc các chất phụ gia sinh học. Dùng quá liều các loại thuốc đó sẽ dẫn đến hậu quả tiêu cực như dị ứng, phát ban, sốt, và các bệnh viêm da khác nhau.</p><p> Theo các nhà khoa học, <strong>ăn rong biển là biện pháp tốt nhất để phòng ngừa những ảnh hưởng do phóng xạ gây ra.</strong></p><p> Cũng theo ông Tarita, sau khi về nước, tất cả các nhân viên cứu hộ Nga từng làm việc tại Nhật Bản sẽ được xét nghiệm phóng xạ bằng thiết bị độc đáo của Trung tâm y khoa cấp cứu và phóng xạ khẩn cấp tại St Petersburg.</p><p> Hiện hơn 150 nhân viên Nga đang tham gia công tác cứu hộ tại các khu vực của Nhật Bản bị ảnh hưởng do động đất và sóng thần.</p><p> </p><p> </p><p> <strong><em> Theo TTXVN</em></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Kaila_Kaila, post: 83991, member: 75208"] [COLOR=#333333][B]Theo Đài Tiếng nói nước Nga, các nhà khoa học ở Trung tâm Nghiên cứu Vladikavkaz thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga, đã phát minh ra một loại vắcxin độc đáo, trung hòa được những ảnh hưởng của phóng xạ đối với sinh vật sống.[/B][/COLOR] Giới chuyên gia Nhật Bản đang rất quan tâm và có ý định sử dụng loại thuốc này [B]để hóa giải các tác động tiêu cực và ảnh hưởng của phóng xạ[/B] đối với những người làm việc tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 gặp sự cố do thảm họa kép động đất và sóng thần xảy ra hôm 11/3 vừa qua gây ra. [CENTER][IMG]https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/032011/30/vacxin1.jpg[/IMG] [COLOR=#3366FF]Các nhân viên đang đo mức độ phóng xạ[/COLOR] [COLOR=#3366FF][I](Ảnh CNN)[/I][/COLOR][/CENTER] Giáo sư Vyacheslav Maliyev, người đứng đầu Phòng công nghệ sinh học của trung tâm trên, cho biết, với sự hỗ trợ của các chuyên gia Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), việc chế tạo loại vắcxin này đang trong giai đoạn hoàn tất. Các nhà khoa học Bắc Ossettia đã cùng các nhà sinh học của NASA nghiên cứu đề án này từ năm 2006 sau khi so sánh và thử nghiệm vắcxin của Nga và Mỹ. Thuốc được tiêm thử nghiệm cho những con vật thí nghiệm đã nhiễm liều phóng xạ mà sau đó chúng không thể sống quá bảy ngày. Những con vật được tiêm thuốc của Mỹ bị chết vào ngày thứ tư, trong khi những con được tiêm thuốc của Nga thì sống sót và hai tháng sau, cơ thể chúng không có biểu lộ bất thường nào. Ở các giai đoạn tiếp theo, các chuyên gia hai nước đã cùng nghiên cứu chủng vắcxin này ở động vật cũng như ở tế bào người, đồng thời khẳng định tính hiệu quả của thuốc. Theo các nhà khoa học ở Vladikavkaz,[B] loại vắcxin này có tác dụng đối với hàm lượng phóng xạ vượt mức cho phép hàng nghìn lần[/B], tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa được áp dụng lâm sàng. Trong khi đó, ông Voldemar Tarita, người đứng đầu phòng thí nghiệm Trung tâm Y khoa cấp cứu và bức xạ toàn Nga thuộc Bộ Tình trạng khẩn cấp, cho biết để phát triển và thử nghiệm vắcxin điều trị các bệnh do phóng xạ thường đòi hỏi phải mất nhiều năm. Trong số các loại thuốc làm giảm mức độ ảnh hưởng của phóng xạ đối với con người, đơn giản nhất và dễ tiếp cận nhất là các chế phẩm iốt có khả năng bảo vệ tuyến giáp. Tuy nhiên, các chuyên gia lại cảnh báo, khi phóng xạ đang ở mức bình thường, con người không nên tự điều trị bằng các chế phẩm có chứa iốt hoặc các chất phụ gia sinh học. Dùng quá liều các loại thuốc đó sẽ dẫn đến hậu quả tiêu cực như dị ứng, phát ban, sốt, và các bệnh viêm da khác nhau. Theo các nhà khoa học, [B]ăn rong biển là biện pháp tốt nhất để phòng ngừa những ảnh hưởng do phóng xạ gây ra.[/B] Cũng theo ông Tarita, sau khi về nước, tất cả các nhân viên cứu hộ Nga từng làm việc tại Nhật Bản sẽ được xét nghiệm phóng xạ bằng thiết bị độc đáo của Trung tâm y khoa cấp cứu và phóng xạ khẩn cấp tại St Petersburg. Hiện hơn 150 nhân viên Nga đang tham gia công tác cứu hộ tại các khu vực của Nhật Bản bị ảnh hưởng do động đất và sóng thần. [B][I] Theo TTXVN[/I][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Phát minh
Nga phát minh ra loại vắcxin giúp chống phóng xạ.
Top