Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
SỐNG ĐẸP
Người Thành Công
Nếu tôi biết được tôi còn 20
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 152656"><p>[h=1]CHƯƠNG 2 – Rạp xiếc đảo lộn[/h] Tại sao hầu hết chúng ta lại không xem khó khăn là các cơ hội trong cuộc sống hàng ngày? Tại sao những nhóm tham gia các dự án đƣợc kể ở chƣơng trƣớc phải đợi đến các bài tập này mới có thể mở rộng các giới hạn của trí tƣởng tƣợng của họ? Về cơ bản, chúng ta không đƣợc dạy để nắm lấy các khó khăn. Chúng ta đƣợc dạy rằng các khó khăn là những thứ cần phải tránh hoặc là những điều dể phàn nàn. Trong một buổi diễn thuyết ở một hội thảo dành cho những nhà quản lý kinh doanh, tôi đã giới thiệu những đoạn phim từ Cuộc thi Sáng tạo. Chiều hôm đó một CEO của một công ty đã tìm gặp tôi và than thở rằng anh ta ƣớc đƣợc quay trở lại trƣờng vì ở đó anh ta đƣợc trao cho những vấn đề mở và đƣợc thử thách sức sáng tạo. Tôi hết sức ngạc nhiên khi nghe về những điều này. Tôi khá chắc chắn rằng mỗi ngày anh ta đều phải đối mặt với những thử thách bên ngoài cuộc sống, những thứ sẽ cần đến tƣ duy sáng tạo. Không may anh ta đã không nhận ra dễ dàng sự liên quan giữa các ý tƣởng đó với cuộc sống và công việc của mình. Anh ta xem các bài tập của tôi là những gì chỉ có thể xảy ra trong một môi trƣờng học thuật và đƣợc kiểm soát. Dĩ nhiên nó không phải là không nên nhƣ thế chút nào.</p><p> </p><p>Mỗi ngày chúng ta đều có thể thử thách chính mình. Đó là việc lựa chọn quan sát thế giới xung quanh với nhiều lăng kính khác mà qua những lăng kính đó chúng ta có thể hiểu đƣợc vấn đề dƣới luồng ánh sáng mới. Càng sẵn sàng đối diện với vấn đề bao nhiêu thì chúng ta càng tự tin và thuần thục bấy nhiêu trong việc giải quyết chúng; và hơn thế nữa, chúng ta sẽ càng dễ dàng nhìn nhận chúng nhƣ những cơ hội đến với mình.</p><p> </p><p>Thái độ có lẽ là yếu tố quyết định lớn nhất cho những gì chúng ta có thể đạt đƣợc. Những ngƣời thực sự có tƣ tƣởng cải cách luôn đối mặt trực tiếp với vấn đề và làm cho ngƣời ta suy nghĩ về những quan điểm truyền thống theo một cách hoàn toàn khác. Một ví dụ tuyệt vời để minh chứng cho điều này là Jeff Hawkins, ngƣời đã cách mạng hóa cách thức con ngƣời tổ chức cuộc sống của mình với Palm Pilot. Jeff bị cuốn hút vào vấn đề tạo ra những máy tính cá nhân nhỏ dễ dàng sử dụng trong cộng đồng. Đây là một mục tiêu lớn, và Jeff đã phải đối mặt với hàng loạt những khó khăn kéo theo sau đó. Trên thực</p><p></p><p>tế ông cũng thừa nhận rằng trở thành một chủ doanh nghiệp nghĩa là phải thƣờng xuyên đối mặt với những vấn đề lớn và phải tìm những cách sáng tạo để giải quyết chúng.</p><p> </p><p>Vấn đề của Jeff xuất hiện ngay từ rất sớm. Khi Palm cho ra đời sản phẩm đầu tiên của mình, chiếc Zoomer, nó đã thất bại thảm hại. Thay vì ra đi trong thất bại, Jeff cùng những ngƣời cộng sự của mình đã mua những chiếc Zoomer, cũng nhƣ những ngƣời đã mua chiếc máy tính đối thủ của Zoomer – chiếc Apple Newton, để hỏi về những gì họ mong muốn ở Zoomer. Các khách hàng cho biết họ đã mong đợi sản phẩm này có thể sắp xếp đƣợc các kế hoạch làm việc phức tạp của họ, và giúp tổng hợp các lịch làm việc thành một bản kế hoạch chung. Đó chính là thời điểm Jeff nhận ra rằng chiếc Zoomer đã cạnh tranh với lịch để bàn nhiều hơn là với những sản phẩm điện tử khác. Những phản hồi này trái với các quan điểm ban đầu của Jeff và đã gây sửng sốt cho cả đội thực hiện. Và cũng chính vì thế, chúng đã cung cấp nguồn thông tin quý giá cho việc thiết kế dòng sản phẩm thế hệ sau của họ, chiếc máy tính Palm Pilot với những thành công rực rỡ.</p><p> </p><p>Dần dần Jeff và công ty của mình đã giải quyết đƣợc vấn đề khó khăn nhất; đó là việc xác định cách ngƣời sử dụng sẽ nhập liệu vào chiếc máy nhỏ thế hệ mới này nhƣ thế nào. Jeff cho rằng ngoài một bàn phím nhỏ, việc cho phép ngƣời sử dụng dùng bút để nhập liệu là điều cực kỳ quan trọng, điểm đó các chƣơng trình nhận biết chữ viết tay chƣa thể làm đƣợc việc này. Vì vậy Jeff và các cộng sự đã tạo ra một ngôn ngữ viết mới có tên là Graffiti, một ngôn ngữ mà máy tính có thể nhận dạng dễ dàng hơn. Lúc đó trong nội bộ công ty cũng có rất nhiều ý kiến phản đối mạnh mẽ việc sử dụng một ngôn ngữ mới, nhƣng Jeff tự tin rằng khách hàng của họ sẽ tiết kiệm đƣợc rất nhiều thời gian để làm những việc khác vì thời gian ngồi trƣớc máy tính chỉ còn rất ít. Graffiti là một cải cách triệt để, thách thức mọi quy luật, và đã giải quyết đƣợc một vấn đề thực tế.</p><p> </p><p>Jeff Hawkins là một ví dụ hoàn hảo về một ngƣời giải quyết vấn đề luôn sẵn sàng quan sát thế giới với một cặp kính mới mẻ. Numenta, công ty mới nhất của Jeff, đƣợc xây dựng trên cơ sở những lý thuyết mới nhất của ông về cách bộ não hoạt động. Jeff đã bỏ ra nhiều năm trời nỗ lực tự học về thần kinh nhằm hiểu đƣợc cách chúng ta suy nghĩ, và đƣa</p><p></p><p></p><p>ra một lý thuyết cấp tiến có tính thuyết phục cao về quá trình xử lý thông tin của vỏ não, điều ông đã bàn đến trong quyển On Intelligence (Trí thông minh nhân tạo – Nxb Trẻ). Có trong tay những lý thuyết này, Jeff quyết định dùng các ý tƣởng của mình làm cơ sở cho việc tạo ra một thế hệ máy tính “thông minh hơn”, có thể xử lý thông tin nhƣ bộ não con ngƣời. Đƣơng nhiên sẽ có ngƣời lý luận rằng Jeff Hawkins là ngƣời có một không hai, và không phải tất cả chúng ta đều có thể phát triển những lý thuyết và phát minh mang tính cải cách nhƣ vậy. Nhƣng dù sao cũng thật hữu ích khi xem Jeff là một nguồn cảm hứng, là ngƣời chứng tỏ cho chúng ta thấy rằng các vấn đề đều có thể đƣợc giải quyết nếu ngƣời ta cho phép mình nhìn nhận chúng dƣới những góc độ khác nhau.</p><p> </p><p>Tại sao tất cả chúng ta không tập trung vào những cơ hội xung quanh mình và nắm bắt chúng? Một dự án trong Cuộc thi Sáng tạo lần thứ hai đã khơi dậy ý tƣởng này. Trong cuộc thi, thử thách dành cho những ngƣời tham gia là tạo ra càng nhiều giá trị càng tốt với những chiếc vòng cao su. Một đội đã hình thành ý tƣởng về “Do Band” (Vòng đeo tay hành động). Đó là những chiếc vòng đeo tay đơn giản động viên mọi ngƣời hãy làm những gì mình thƣờng trì hoãn. Do Band là một ý tƣởng thông minh lấy cảm hứng từ những chiếc vòng cao su quen thuộc ngày nay đƣợc mọi ngƣời đeo thể hiện sự đoàn kết về một lý tƣởng nào đó, nhƣ chiếc vòng Live Strong (Hãy sống mạnh mẽ) của Lance Amstrong chẳng hạn. Các nguyên tắc hƣớng dẫn sử dụng Do Band nhƣ sau:</p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đeo chiếc vòng này quanh cổ tay bạn và hứa sẽ làm một điều gì đó.</li> </ul><p></p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Lấy nó ra khi bạn đã hoàn thành việc đó.</li> </ul><p></p><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Ghi nhận lại thành công của bạn trên trang web của Do Band. Mỗi chiếc Do Band sẽ hiện ra cùng một con số in trên nó, nên bạn có thể tra cứu đƣợc tất cả những hành động nó đã khơi nguồn cảm hứng.</li> </ul><p></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Gởi chiếc Do Band đến một ai đó.</li> </ul><p></p><p> </p><p>Do Band đã tạo động lực cho ngƣời ta thực sự làm những gì họ muốn. Trên thực tế Do Band chỉ là một chiếc vòng cao su mà thôi. Nhƣng đôi khi một thứ có vẻ đơn giản nhƣ</p><p></p><p></p><p> chiếc vòng cao su nà lại là tất cả những gì cần thiết để thúc đẩy ngƣời ta thực sự làm một điều gì đó, để lấp đầy khoảng trống giữa “không hành động” và “hành động”. Chiến dịch Do Band chỉ kéo dài một vài ngày, nhƣng trong khoảng thời gian ngắn đó nó đã tạo cảm hứng cho một danh sách dài các hành động: Có ngƣời gọi điện cho mẹ mình, có ngƣời bày tỏ lòng biết ơn của mình đến ngƣời khác bằng những tấm thiệp cảm ơn, và cũng có ngƣời bắt đầu một chƣơng trình luyện tập thể dục thể thao mới. Một ngƣời tham gia chiến dịch đã sử dụng chiếc Do Band để thúc đẩy một chƣơng trình cắm trại hè, một ngƣời khác thì cảm thấy đƣợc khích lệ cho việc liên hệ lại với những ngƣời bạn cũ dƣờng nhƣ đã mất liên lạc. Còn một số ngƣời khác đã quyên góp tiền của cho các tổ chức từ thiện họ quan tâm. Thật tuyệt vời khi thấy rằng một chiếc vòng cao su là tất cả những gì cần thiết để thúc đẩy ngƣời ta hành động. Nó cũng là một sự nhắc nhở cho chúng ta rằng giữa việc không làm gì cả và làm điều gì đó chỉ cách nhau một quyết tâm nhỏ, nhƣng hai lựa chọn này có thể mang đến hai kết quả hoàn toàn khác biệt.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 152656"] [h=1]CHƯƠNG 2 – Rạp xiếc đảo lộn[/h] Tại sao hầu hết chúng ta lại không xem khó khăn là các cơ hội trong cuộc sống hàng ngày? Tại sao những nhóm tham gia các dự án đƣợc kể ở chƣơng trƣớc phải đợi đến các bài tập này mới có thể mở rộng các giới hạn của trí tƣởng tƣợng của họ? Về cơ bản, chúng ta không đƣợc dạy để nắm lấy các khó khăn. Chúng ta đƣợc dạy rằng các khó khăn là những thứ cần phải tránh hoặc là những điều dể phàn nàn. Trong một buổi diễn thuyết ở một hội thảo dành cho những nhà quản lý kinh doanh, tôi đã giới thiệu những đoạn phim từ Cuộc thi Sáng tạo. Chiều hôm đó một CEO của một công ty đã tìm gặp tôi và than thở rằng anh ta ƣớc đƣợc quay trở lại trƣờng vì ở đó anh ta đƣợc trao cho những vấn đề mở và đƣợc thử thách sức sáng tạo. Tôi hết sức ngạc nhiên khi nghe về những điều này. Tôi khá chắc chắn rằng mỗi ngày anh ta đều phải đối mặt với những thử thách bên ngoài cuộc sống, những thứ sẽ cần đến tƣ duy sáng tạo. Không may anh ta đã không nhận ra dễ dàng sự liên quan giữa các ý tƣởng đó với cuộc sống và công việc của mình. Anh ta xem các bài tập của tôi là những gì chỉ có thể xảy ra trong một môi trƣờng học thuật và đƣợc kiểm soát. Dĩ nhiên nó không phải là không nên nhƣ thế chút nào. Mỗi ngày chúng ta đều có thể thử thách chính mình. Đó là việc lựa chọn quan sát thế giới xung quanh với nhiều lăng kính khác mà qua những lăng kính đó chúng ta có thể hiểu đƣợc vấn đề dƣới luồng ánh sáng mới. Càng sẵn sàng đối diện với vấn đề bao nhiêu thì chúng ta càng tự tin và thuần thục bấy nhiêu trong việc giải quyết chúng; và hơn thế nữa, chúng ta sẽ càng dễ dàng nhìn nhận chúng nhƣ những cơ hội đến với mình. Thái độ có lẽ là yếu tố quyết định lớn nhất cho những gì chúng ta có thể đạt đƣợc. Những ngƣời thực sự có tƣ tƣởng cải cách luôn đối mặt trực tiếp với vấn đề và làm cho ngƣời ta suy nghĩ về những quan điểm truyền thống theo một cách hoàn toàn khác. Một ví dụ tuyệt vời để minh chứng cho điều này là Jeff Hawkins, ngƣời đã cách mạng hóa cách thức con ngƣời tổ chức cuộc sống của mình với Palm Pilot. Jeff bị cuốn hút vào vấn đề tạo ra những máy tính cá nhân nhỏ dễ dàng sử dụng trong cộng đồng. Đây là một mục tiêu lớn, và Jeff đã phải đối mặt với hàng loạt những khó khăn kéo theo sau đó. Trên thực tế ông cũng thừa nhận rằng trở thành một chủ doanh nghiệp nghĩa là phải thƣờng xuyên đối mặt với những vấn đề lớn và phải tìm những cách sáng tạo để giải quyết chúng. Vấn đề của Jeff xuất hiện ngay từ rất sớm. Khi Palm cho ra đời sản phẩm đầu tiên của mình, chiếc Zoomer, nó đã thất bại thảm hại. Thay vì ra đi trong thất bại, Jeff cùng những ngƣời cộng sự của mình đã mua những chiếc Zoomer, cũng nhƣ những ngƣời đã mua chiếc máy tính đối thủ của Zoomer – chiếc Apple Newton, để hỏi về những gì họ mong muốn ở Zoomer. Các khách hàng cho biết họ đã mong đợi sản phẩm này có thể sắp xếp đƣợc các kế hoạch làm việc phức tạp của họ, và giúp tổng hợp các lịch làm việc thành một bản kế hoạch chung. Đó chính là thời điểm Jeff nhận ra rằng chiếc Zoomer đã cạnh tranh với lịch để bàn nhiều hơn là với những sản phẩm điện tử khác. Những phản hồi này trái với các quan điểm ban đầu của Jeff và đã gây sửng sốt cho cả đội thực hiện. Và cũng chính vì thế, chúng đã cung cấp nguồn thông tin quý giá cho việc thiết kế dòng sản phẩm thế hệ sau của họ, chiếc máy tính Palm Pilot với những thành công rực rỡ. Dần dần Jeff và công ty của mình đã giải quyết đƣợc vấn đề khó khăn nhất; đó là việc xác định cách ngƣời sử dụng sẽ nhập liệu vào chiếc máy nhỏ thế hệ mới này nhƣ thế nào. Jeff cho rằng ngoài một bàn phím nhỏ, việc cho phép ngƣời sử dụng dùng bút để nhập liệu là điều cực kỳ quan trọng, điểm đó các chƣơng trình nhận biết chữ viết tay chƣa thể làm đƣợc việc này. Vì vậy Jeff và các cộng sự đã tạo ra một ngôn ngữ viết mới có tên là Graffiti, một ngôn ngữ mà máy tính có thể nhận dạng dễ dàng hơn. Lúc đó trong nội bộ công ty cũng có rất nhiều ý kiến phản đối mạnh mẽ việc sử dụng một ngôn ngữ mới, nhƣng Jeff tự tin rằng khách hàng của họ sẽ tiết kiệm đƣợc rất nhiều thời gian để làm những việc khác vì thời gian ngồi trƣớc máy tính chỉ còn rất ít. Graffiti là một cải cách triệt để, thách thức mọi quy luật, và đã giải quyết đƣợc một vấn đề thực tế. Jeff Hawkins là một ví dụ hoàn hảo về một ngƣời giải quyết vấn đề luôn sẵn sàng quan sát thế giới với một cặp kính mới mẻ. Numenta, công ty mới nhất của Jeff, đƣợc xây dựng trên cơ sở những lý thuyết mới nhất của ông về cách bộ não hoạt động. Jeff đã bỏ ra nhiều năm trời nỗ lực tự học về thần kinh nhằm hiểu đƣợc cách chúng ta suy nghĩ, và đƣa ra một lý thuyết cấp tiến có tính thuyết phục cao về quá trình xử lý thông tin của vỏ não, điều ông đã bàn đến trong quyển On Intelligence (Trí thông minh nhân tạo – Nxb Trẻ). Có trong tay những lý thuyết này, Jeff quyết định dùng các ý tƣởng của mình làm cơ sở cho việc tạo ra một thế hệ máy tính “thông minh hơn”, có thể xử lý thông tin nhƣ bộ não con ngƣời. Đƣơng nhiên sẽ có ngƣời lý luận rằng Jeff Hawkins là ngƣời có một không hai, và không phải tất cả chúng ta đều có thể phát triển những lý thuyết và phát minh mang tính cải cách nhƣ vậy. Nhƣng dù sao cũng thật hữu ích khi xem Jeff là một nguồn cảm hứng, là ngƣời chứng tỏ cho chúng ta thấy rằng các vấn đề đều có thể đƣợc giải quyết nếu ngƣời ta cho phép mình nhìn nhận chúng dƣới những góc độ khác nhau. Tại sao tất cả chúng ta không tập trung vào những cơ hội xung quanh mình và nắm bắt chúng? Một dự án trong Cuộc thi Sáng tạo lần thứ hai đã khơi dậy ý tƣởng này. Trong cuộc thi, thử thách dành cho những ngƣời tham gia là tạo ra càng nhiều giá trị càng tốt với những chiếc vòng cao su. Một đội đã hình thành ý tƣởng về “Do Band” (Vòng đeo tay hành động). Đó là những chiếc vòng đeo tay đơn giản động viên mọi ngƣời hãy làm những gì mình thƣờng trì hoãn. Do Band là một ý tƣởng thông minh lấy cảm hứng từ những chiếc vòng cao su quen thuộc ngày nay đƣợc mọi ngƣời đeo thể hiện sự đoàn kết về một lý tƣởng nào đó, nhƣ chiếc vòng Live Strong (Hãy sống mạnh mẽ) của Lance Amstrong chẳng hạn. Các nguyên tắc hƣớng dẫn sử dụng Do Band nhƣ sau: [LIST] [*]Đeo chiếc vòng này quanh cổ tay bạn và hứa sẽ làm một điều gì đó. [/LIST] [LIST] [*]Lấy nó ra khi bạn đã hoàn thành việc đó. [/LIST] [LIST] [*]Ghi nhận lại thành công của bạn trên trang web của Do Band. Mỗi chiếc Do Band sẽ hiện ra cùng một con số in trên nó, nên bạn có thể tra cứu đƣợc tất cả những hành động nó đã khơi nguồn cảm hứng. [/LIST] [LIST] [*]Gởi chiếc Do Band đến một ai đó. [/LIST] Do Band đã tạo động lực cho ngƣời ta thực sự làm những gì họ muốn. Trên thực tế Do Band chỉ là một chiếc vòng cao su mà thôi. Nhƣng đôi khi một thứ có vẻ đơn giản nhƣ chiếc vòng cao su nà lại là tất cả những gì cần thiết để thúc đẩy ngƣời ta thực sự làm một điều gì đó, để lấp đầy khoảng trống giữa “không hành động” và “hành động”. Chiến dịch Do Band chỉ kéo dài một vài ngày, nhƣng trong khoảng thời gian ngắn đó nó đã tạo cảm hứng cho một danh sách dài các hành động: Có ngƣời gọi điện cho mẹ mình, có ngƣời bày tỏ lòng biết ơn của mình đến ngƣời khác bằng những tấm thiệp cảm ơn, và cũng có ngƣời bắt đầu một chƣơng trình luyện tập thể dục thể thao mới. Một ngƣời tham gia chiến dịch đã sử dụng chiếc Do Band để thúc đẩy một chƣơng trình cắm trại hè, một ngƣời khác thì cảm thấy đƣợc khích lệ cho việc liên hệ lại với những ngƣời bạn cũ dƣờng nhƣ đã mất liên lạc. Còn một số ngƣời khác đã quyên góp tiền của cho các tổ chức từ thiện họ quan tâm. Thật tuyệt vời khi thấy rằng một chiếc vòng cao su là tất cả những gì cần thiết để thúc đẩy ngƣời ta hành động. Nó cũng là một sự nhắc nhở cho chúng ta rằng giữa việc không làm gì cả và làm điều gì đó chỉ cách nhau một quyết tâm nhỏ, nhƣng hai lựa chọn này có thể mang đến hai kết quả hoàn toàn khác biệt. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
SỐNG ĐẸP
Người Thành Công
Nếu tôi biết được tôi còn 20
Top