Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Hỏi đáp triết học
Nêu mục tiêu, động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 143383"><p style="text-align: center"><span style="color: #0000ff"><span style="font-size: 15px"><strong>Nêu mục tiêu, động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa?</strong></span></span></p><p></p><p>- <em> Mục tiêu cuối cùng của cách mạng xã hội chủ nghĩa </em>đã được những nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học khẳng định là giải phóng giai cấp bị áp bức, bóc lột, các dân tộc bị nô dịch, đồng thời giải phóng xã hội ra khỏi sự trì tuệ để tiếp tục phát triển trên con đường tiến bộ, văn minh.</p><p></p><p>Mỗi giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa có những mục tiêu riêng cụ thể, như:</p><p></p><p>+ Ở giai đoạn thứ nhất, mục tiêu của cách mạng là giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động.</p><p>+Ở giai đoạn thứ hai, mục tiêu của cách mạng là “ xóa bỏ chế độ ngừơi bóc lột người… nhằm đưa lại đời sống ấm no cho toàn dân” ( C.Mác và PhĂngghen: toàn tập, Nxb. CTQG,H.2002,T.4,TR.628.).</p><p></p><p>- <em>Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa.</em></p><p><em></em></p><p>Cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng tất cả những ngừơi lao động và do chính những người lao động thực hiện dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng của giai cấp công nhân.</p><p></p><p>Cụ thể:</p><p></p><p>+ Giai cấp công nhân là động lực chủ yếu và là lực lượng lãnh đạo cách mạng. Đây là yếu tố hàng đầu đảm bảo cho cách mạng thắng lợi.</p><p></p><p>+ Giai cấp nông nhân là động lực cơ bản của cách mạng. Sự tham gia của nông dân có ý nghĩa khẳng định và tăng cường vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, tạo sức mạnh to lớn cho cách mạng, làm suy yếu lực lượng phản cách mạng.</p><p></p><p>Ở các nước có nền kinh tế chậm phát triển, giai cấp công nhân chiếm tỷ lệ cao trong xã hội thì nông dân là lực lượng hết sức to lớn của cách mạng.</p><p></p><p>+ Trí thức là một bộ phận tiêu biểu cho trí tuệ đất nước, có khả năng tiếp cận với những thành tựu khoa học mới nhất của thời đại. Do vậy, trí thức cũng có vai trò hết sức to lớn và là một lực lượng quan trọng của cách mạng.</p><p></p><p>Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “ Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh giữa công nhân, nông dân và tri thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội”- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ IX,Nxb.CTQG, H.2001, tr.86.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 143383"] [CENTER][COLOR=#0000ff][SIZE=4][B]Nêu mục tiêu, động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa?[/B][/SIZE][/COLOR][/CENTER] - [I] Mục tiêu cuối cùng của cách mạng xã hội chủ nghĩa [/I]đã được những nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học khẳng định là giải phóng giai cấp bị áp bức, bóc lột, các dân tộc bị nô dịch, đồng thời giải phóng xã hội ra khỏi sự trì tuệ để tiếp tục phát triển trên con đường tiến bộ, văn minh. Mỗi giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa có những mục tiêu riêng cụ thể, như: + Ở giai đoạn thứ nhất, mục tiêu của cách mạng là giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động. +Ở giai đoạn thứ hai, mục tiêu của cách mạng là “ xóa bỏ chế độ ngừơi bóc lột người… nhằm đưa lại đời sống ấm no cho toàn dân” ( C.Mác và PhĂngghen: toàn tập, Nxb. CTQG,H.2002,T.4,TR.628.). - [I]Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa. [/I] Cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng tất cả những ngừơi lao động và do chính những người lao động thực hiện dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng của giai cấp công nhân. Cụ thể: + Giai cấp công nhân là động lực chủ yếu và là lực lượng lãnh đạo cách mạng. Đây là yếu tố hàng đầu đảm bảo cho cách mạng thắng lợi. + Giai cấp nông nhân là động lực cơ bản của cách mạng. Sự tham gia của nông dân có ý nghĩa khẳng định và tăng cường vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, tạo sức mạnh to lớn cho cách mạng, làm suy yếu lực lượng phản cách mạng. Ở các nước có nền kinh tế chậm phát triển, giai cấp công nhân chiếm tỷ lệ cao trong xã hội thì nông dân là lực lượng hết sức to lớn của cách mạng. + Trí thức là một bộ phận tiêu biểu cho trí tuệ đất nước, có khả năng tiếp cận với những thành tựu khoa học mới nhất của thời đại. Do vậy, trí thức cũng có vai trò hết sức to lớn và là một lực lượng quan trọng của cách mạng. Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “ Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh giữa công nhân, nông dân và tri thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội”- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ IX,Nxb.CTQG, H.2001, tr.86. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Hỏi đáp triết học
Nêu mục tiêu, động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa?
Top