Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Thơ ca chọn lọc
Nét ngài hay nét người? (truyện Kiều)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 110630" data-attributes="member: 75012"><p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://seablogs.zenfs.com/u/sAfBmpqEBRnLM2_jURewiIQ-/photo/ap_20110429104730193.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"></span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"></span></span><span style="color: #ffffff"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 18px">_________________________</span></span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: #0000ff">Nét ngài hay nét người?</span></span></span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em><strong></strong></em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em><strong>Câu hỏi: </strong></em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em><strong></strong></em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em><strong></strong></em>Trong sách Ngữ văn 9 tập 1, hai câu thơ miêu tả Thúy Vân:</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em>Vân xem trang trọng khác vời</em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em>Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang</em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Em đọc thấy chú thích : nét ngài nở nang ( nét ngài : nét lông mày): ý nói lông mày hơi đậm, cốt tả đôi mắt đẹp. Cả câu thơ nhằm gợi tả vẻ đẹp phúc hậu của Thúy Vân. Thành ngữ Việt có câu “ mắt phượng mày ngài”.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Cô giáo em lại giảng rằng <strong><em>ngài</em> </strong>là tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, có nghĩa là <em><strong>người</strong></em>. <em><strong>Nét ngài</strong></em> nở nang nghĩa là <em><strong>nét người</strong></em> nở nang.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Thầy có thể giải thích cho em phải hiểu như thế nào mới đúng ạ?</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><strong></strong></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><strong>VŨ NHO TRẢ LỜI: </strong></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><strong></strong></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><strong></strong>Đây là một câu hỏi khó. Cũng đã có một số người bàn về câu thơ này. Vấn đề là hiểu <strong><em>nét ngài</em></strong> chỉ lông mày hay <em><strong>nét ngài</strong></em> chỉ <em><strong>nét người</strong></em>.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Trước hết, trong phương ngữ Nghệ Tĩnh, đúng là có từ <em><strong>ngài</strong></em> có nghĩa là <strong><em>người</em></strong>. Tôi nhớ , trong một bài báo, nhà thơ Vương Trọng đã đề nghị hiểu <em><strong>nét ngài</strong></em> là <em><strong>nét người</strong></em>. Tác giả Hữu Đạt, trong cuốn sách <em><strong>Ngôn ngữ thơ Việt nam</strong></em>, nxb Giáo dục 1996 cũng đề nghị cách hiểu này. Tác giả viết: “ Nghĩa là “lông mày” không thể đi với “nở nang” được. Giữa chúng không có sự tương hợp về ý nghĩa, ngữ pháp. Còn hiểu là “nét người” thì câu thơ trở nên cân đối và rất chỉnh:</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em>Khuôn trăng đầy đặn, nét người nở nang</em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Hai vế cân xứng và đi sóng đôi với nhau” ( trang 182).</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Chắc chắn là cô giáo em đã đọc bài viết của nhà thơ Vương Trọng hay sách của tác giả Hữu Đạt nên mới giảng như thế.</span></span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Ban đầu tôi cũng thấy cách giải thích như vậy rất có lí. Nhưng sau, nghĩ lại thì thấy tuy có vẻ hợp lí nhưng lại bất ổn. Vấn đề là ở chỗ cô Vân, cô Kiều đều là những tiểu thư khuê các. Vóc dáng, nét người các tiểu thư không thể là nở nang. Cụ Nguyễn Du đã tả hai cô:</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em></em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em>Mai cốt cách, tuyết tinh thần</em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em>Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười</em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Mai cốt cách là cốt cách của cây mai mảnh dẻ, thanh tao. </span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Chỗ khác cụ viết về Kiều : <em>Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai.</em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Như vậy, quan niệm về cái đẹp của thiếu nữ khuê các là vóc dáng gầy, mảnh dẻ, thanh tao. Chả thế mà người đẹp được ví với liễu yếu, đào tơ. Gọi theo từ ngữ hiện đại thì người đẹp có dáng <strong><em>người dây</em></strong>. Cái đẹp thời ấy được quan niệm như vậy. Thật xa lạ với các cụ một “ nét người nở nang”, cái đẹp có phần khỏe khoắn và chân mộc của thôn nữ chứ không phải tiểu thư.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Mặt khác, cũng trong Truyện Kiều, cụ Nguyễn Du còn viết</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"> <em>Khi khóe hạnh khi nét ngài</em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em> Khi ngâm ngợi nguyệt, khi cười cợt hoa</em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Cụ Đào Duy Anh giải thích “Dùng từ nét ngài ở đây để chỉ sự nhăn lông mày như Tây Thi” ( Từ điển Truyện Kiều nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1974, trang 264).</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Ấy là chưa kể cũng trong Truyện Kiều, khi tả các cô gái cùng làm nghề kĩ nữ trong lầu xanh như Kiều, cụ Nguyễn Du viết:</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em></em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em>Bên thì mấy ả mày ngài</em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em>Bên thì ngồi bốn năm người làng chơi</em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Như vậy nét ngài, hay mày ngài đều phải hiểu là ngài chứ không thể hiểu là người được. Đặc biệt là trường hợp mày ngài.</span></span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Trên đây đã nói là vấn đề khó. Bởi vì nếu chỉ có ba trường hợp Nguyễn Du viết nét ngài và mày ngài về cô Vân, cô Kiều và các cô gái kĩ nữ khác ( Xin mở ngoặc nghề kĩ nữ đòi hỏi phải là người đẹp mới có thể thu hút khách) thì không còn gì phải băn khoăn. Oái oăm ở chỗ khi miêu tả Từ Hải, một vị anh hùng, cụ lại cũng tả:</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em>Râu hùm, hàm én, mày ngài</em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em>Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao</em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Không chỉ tả một lần gặp đầu tiên, khi Từ Hải thành công về đón Kiều:</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em></em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em>Rỡ mình là vẻ cân đai</em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"><em>Hãy còn hàm én mày ngài như xưa</em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Vậy là Từ Hải cũng có mày ngài. Các cô kĩ nữ khác cũng có mày ngài. Nếu mày ngài là đẹp, thì chả lẽ cụ Nguyễn Du lại tả Từ Hải có vẻ đẹp của thiếu nữ, kết hợp với cái đẹp oai phong của hùm, của én hay sao?</span></span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Đến đây thì tôi tra cứu Đoạn trường tân thanh – Truyện Kiều đối chiếu Nôm-Quốc ngữ của cụ Thế Anh ( nhà xuất bản Văn học, 1999) xem thế nào.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Trong 11 bản nôm mà cụ Thế Anh đối chiếu thì:</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Câu thơ 20 : <em> Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang</em></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">- Bản Kim Vân Kiều tân tập ( 1906) chép : khuôn lưng, 10 bản khác chép khuôn trăng.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">- Có ba bản là Kim Vân Kiều tân truyện ( Abel des Michels dịch ra tiếng Pháp 1884), Kim Vân Kiều Tân truyện, Phúc Văn Đường tàng bản ( 1932) và Bản Kiều do cụ Chu Phi Bằng chép tay ở Diễn Châu, Nghệ An, chép nét người. Còn lại 8 bản khác chép nét ngài.</span></span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Câu thơ 1213 : Khi khóe hạnh khi nét ngài</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">- Cả 11 bản đều chép nét ngài như nhau.</span></span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Câu thơ 927 : Bên thì mấy ả mày ngài</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">- Cả 11 bản đều chép như nhau.</span></span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Câu thơ 2167 : Râu hùm, hàm én, mày ngài</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">- Có hai bản Thúy Kiều truyện tường chú (1974) và Kim Vân Kiều quảng tập truyện ( 1916) chép hàm én. 9 bản khác chép cằm én.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">- Mày ngài thì cả 11 bản chép như nhau.</span></span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Câu thơ 2274: Hãy còn hàm én mày ngài như xưa</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">- Cả 11 bản đều chép như nhau.</span></span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Như vậy mày ngài trong cả ba câu thơ, 11 bản Kiều đều chép như nhau.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Nét ngài ở câu 20 thì có 3 bản chép nét người, còn 8 bản chép nét ngài.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Nét ngài ở câu 1213 thì cả 11 bản chép như nhau.</span></span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Có thể kết luận sơ bộ: nét ngài là nét lông mày cong, như râu con ngài ( con bướm tằm) mảnh, thanh, xinh đẹp.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Mày ngài có hai nghĩa, nghĩa 1 cho câu thơ 927, nghĩa 2 cho câu 2167 và 2274.</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Mày ngài ở câu thơ 927, cụ Đào Duy Anh giải thích: “1. Mày ngài : lông mày như râu con ngài, chữ Hán là “nga my”, tức lông mày nhỏ mà dài của người đẹp; sau dùng từ “nga my” tức mày ngài để chỉ người đẹp. Ví dụ Mấy ả mày ngài, câu 927. ( Từ điển Truyện Kiều, sách đã dẫn, trang 236).</span></span></span><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Còn mày ngài của Từ Hải ở câu thơ 2167 và 2274 thì cần hiều là “ mi nhược ngọa tằm” ( Lông mày như con tằm nằm ngang). Cụ Đào Duy Anh giải thích “ 2. Cũng có nghĩa là lông mày rậm, tướng mạo của người trượng phu. Có lẽ theo câu “my nhược ngọa tằm” của sách tướng, nghĩa là lông mày giống con tằm nằm. ( Từ điển đã dẫn, trang 236, 237).</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"> Hà Nội, 24/4/2011</span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff"></span></span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #666666"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #0000ff">Tác giả: Vũ Nho</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 110630, member: 75012"] [LEFT][COLOR=#666666][FONT=arial][IMG]https://seablogs.zenfs.com/u/sAfBmpqEBRnLM2_jURewiIQ-/photo/ap_20110429104730193.jpg[/IMG] [/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial] [/FONT][/COLOR][COLOR=#ffffff][FONT=arial][SIZE=5]_________________________[/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial][SIZE=5][COLOR=#0000ff]Nét ngài hay nét người?[/COLOR][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial] [COLOR=#0000ff][I][B] Câu hỏi: [/B][/I]Trong sách Ngữ văn 9 tập 1, hai câu thơ miêu tả Thúy Vân: [I]Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang[/I] Em đọc thấy chú thích : nét ngài nở nang ( nét ngài : nét lông mày): ý nói lông mày hơi đậm, cốt tả đôi mắt đẹp. Cả câu thơ nhằm gợi tả vẻ đẹp phúc hậu của Thúy Vân. Thành ngữ Việt có câu “ mắt phượng mày ngài”. Cô giáo em lại giảng rằng [B][I]ngài[/I] [/B]là tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, có nghĩa là [I][B]người[/B][/I]. [I][B]Nét ngài[/B][/I] nở nang nghĩa là [I][B]nét người[/B][/I] nở nang. Thầy có thể giải thích cho em phải hiểu như thế nào mới đúng ạ? [/COLOR][/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial][COLOR=#0000ff][B] VŨ NHO TRẢ LỜI: [/B]Đây là một câu hỏi khó. Cũng đã có một số người bàn về câu thơ này. Vấn đề là hiểu [B][I]nét ngài[/I][/B] chỉ lông mày hay [I][B]nét ngài[/B][/I] chỉ [I][B]nét người[/B][/I]. Trước hết, trong phương ngữ Nghệ Tĩnh, đúng là có từ [I][B]ngài[/B][/I] có nghĩa là [B][I]người[/I][/B]. Tôi nhớ , trong một bài báo, nhà thơ Vương Trọng đã đề nghị hiểu [I][B]nét ngài[/B][/I] là [I][B]nét người[/B][/I]. Tác giả Hữu Đạt, trong cuốn sách [I][B]Ngôn ngữ thơ Việt nam[/B][/I], nxb Giáo dục 1996 cũng đề nghị cách hiểu này. Tác giả viết: “ Nghĩa là “lông mày” không thể đi với “nở nang” được. Giữa chúng không có sự tương hợp về ý nghĩa, ngữ pháp. Còn hiểu là “nét người” thì câu thơ trở nên cân đối và rất chỉnh: [I]Khuôn trăng đầy đặn, nét người nở nang[/I] Hai vế cân xứng và đi sóng đôi với nhau” ( trang 182). Chắc chắn là cô giáo em đã đọc bài viết của nhà thơ Vương Trọng hay sách của tác giả Hữu Đạt nên mới giảng như thế.[/COLOR][/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial][COLOR=#0000ff]Ban đầu tôi cũng thấy cách giải thích như vậy rất có lí. Nhưng sau, nghĩ lại thì thấy tuy có vẻ hợp lí nhưng lại bất ổn. Vấn đề là ở chỗ cô Vân, cô Kiều đều là những tiểu thư khuê các. Vóc dáng, nét người các tiểu thư không thể là nở nang. Cụ Nguyễn Du đã tả hai cô: [I] Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười[/I] Mai cốt cách là cốt cách của cây mai mảnh dẻ, thanh tao. Chỗ khác cụ viết về Kiều : [I]Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai.[/I] Như vậy, quan niệm về cái đẹp của thiếu nữ khuê các là vóc dáng gầy, mảnh dẻ, thanh tao. Chả thế mà người đẹp được ví với liễu yếu, đào tơ. Gọi theo từ ngữ hiện đại thì người đẹp có dáng [B][I]người dây[/I][/B]. Cái đẹp thời ấy được quan niệm như vậy. Thật xa lạ với các cụ một “ nét người nở nang”, cái đẹp có phần khỏe khoắn và chân mộc của thôn nữ chứ không phải tiểu thư. Mặt khác, cũng trong Truyện Kiều, cụ Nguyễn Du còn viết [I]Khi khóe hạnh khi nét ngài Khi ngâm ngợi nguyệt, khi cười cợt hoa[/I] Cụ Đào Duy Anh giải thích “Dùng từ nét ngài ở đây để chỉ sự nhăn lông mày như Tây Thi” ( Từ điển Truyện Kiều nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1974, trang 264). Ấy là chưa kể cũng trong Truyện Kiều, khi tả các cô gái cùng làm nghề kĩ nữ trong lầu xanh như Kiều, cụ Nguyễn Du viết: [I] Bên thì mấy ả mày ngài Bên thì ngồi bốn năm người làng chơi[/I] Như vậy nét ngài, hay mày ngài đều phải hiểu là ngài chứ không thể hiểu là người được. Đặc biệt là trường hợp mày ngài.[/COLOR][/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial][COLOR=#0000ff]Trên đây đã nói là vấn đề khó. Bởi vì nếu chỉ có ba trường hợp Nguyễn Du viết nét ngài và mày ngài về cô Vân, cô Kiều và các cô gái kĩ nữ khác ( Xin mở ngoặc nghề kĩ nữ đòi hỏi phải là người đẹp mới có thể thu hút khách) thì không còn gì phải băn khoăn. Oái oăm ở chỗ khi miêu tả Từ Hải, một vị anh hùng, cụ lại cũng tả: [I]Râu hùm, hàm én, mày ngài Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao[/I] Không chỉ tả một lần gặp đầu tiên, khi Từ Hải thành công về đón Kiều: [I] Rỡ mình là vẻ cân đai Hãy còn hàm én mày ngài như xưa[/I] Vậy là Từ Hải cũng có mày ngài. Các cô kĩ nữ khác cũng có mày ngài. Nếu mày ngài là đẹp, thì chả lẽ cụ Nguyễn Du lại tả Từ Hải có vẻ đẹp của thiếu nữ, kết hợp với cái đẹp oai phong của hùm, của én hay sao?[/COLOR][/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial][COLOR=#0000ff]Đến đây thì tôi tra cứu Đoạn trường tân thanh – Truyện Kiều đối chiếu Nôm-Quốc ngữ của cụ Thế Anh ( nhà xuất bản Văn học, 1999) xem thế nào. Trong 11 bản nôm mà cụ Thế Anh đối chiếu thì: Câu thơ 20 : [I] Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang[/I] - Bản Kim Vân Kiều tân tập ( 1906) chép : khuôn lưng, 10 bản khác chép khuôn trăng. - Có ba bản là Kim Vân Kiều tân truyện ( Abel des Michels dịch ra tiếng Pháp 1884), Kim Vân Kiều Tân truyện, Phúc Văn Đường tàng bản ( 1932) và Bản Kiều do cụ Chu Phi Bằng chép tay ở Diễn Châu, Nghệ An, chép nét người. Còn lại 8 bản khác chép nét ngài.[/COLOR][/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial][COLOR=#0000ff]Câu thơ 1213 : Khi khóe hạnh khi nét ngài - Cả 11 bản đều chép nét ngài như nhau.[/COLOR][/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial][COLOR=#0000ff]Câu thơ 927 : Bên thì mấy ả mày ngài - Cả 11 bản đều chép như nhau.[/COLOR][/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial][COLOR=#0000ff]Câu thơ 2167 : Râu hùm, hàm én, mày ngài - Có hai bản Thúy Kiều truyện tường chú (1974) và Kim Vân Kiều quảng tập truyện ( 1916) chép hàm én. 9 bản khác chép cằm én. - Mày ngài thì cả 11 bản chép như nhau.[/COLOR][/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial][COLOR=#0000ff]Câu thơ 2274: Hãy còn hàm én mày ngài như xưa - Cả 11 bản đều chép như nhau.[/COLOR][/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial][COLOR=#0000ff]Như vậy mày ngài trong cả ba câu thơ, 11 bản Kiều đều chép như nhau. Nét ngài ở câu 20 thì có 3 bản chép nét người, còn 8 bản chép nét ngài. Nét ngài ở câu 1213 thì cả 11 bản chép như nhau.[/COLOR][/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial][COLOR=#0000ff]Có thể kết luận sơ bộ: nét ngài là nét lông mày cong, như râu con ngài ( con bướm tằm) mảnh, thanh, xinh đẹp. Mày ngài có hai nghĩa, nghĩa 1 cho câu thơ 927, nghĩa 2 cho câu 2167 và 2274. Mày ngài ở câu thơ 927, cụ Đào Duy Anh giải thích: “1. Mày ngài : lông mày như râu con ngài, chữ Hán là “nga my”, tức lông mày nhỏ mà dài của người đẹp; sau dùng từ “nga my” tức mày ngài để chỉ người đẹp. Ví dụ Mấy ả mày ngài, câu 927. ( Từ điển Truyện Kiều, sách đã dẫn, trang 236).[/COLOR][/FONT][/COLOR][COLOR=#666666][FONT=arial][COLOR=#0000ff]Còn mày ngài của Từ Hải ở câu thơ 2167 và 2274 thì cần hiều là “ mi nhược ngọa tằm” ( Lông mày như con tằm nằm ngang). Cụ Đào Duy Anh giải thích “ 2. Cũng có nghĩa là lông mày rậm, tướng mạo của người trượng phu. Có lẽ theo câu “my nhược ngọa tằm” của sách tướng, nghĩa là lông mày giống con tằm nằm. ( Từ điển đã dẫn, trang 236, 237). Hà Nội, 24/4/2011 [/COLOR][/FONT][/COLOR][/LEFT] [RIGHT][COLOR=#666666][FONT=arial][COLOR=#0000ff]Tác giả: Vũ Nho[/COLOR][/FONT][/COLOR][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Thơ ca chọn lọc
Nét ngài hay nét người? (truyện Kiều)
Top