Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
Võ Thuật
Nền tảng triết học của KARATE-DO.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Asaki_No1" data-source="post: 6855" data-attributes="member: 367"><p>Nền tảng triết học của KARATE-DO</p><p>Năm điều huấn thị của võ sư Funakoshi</p><p>Võ sư Funakoshi Gichin (1868-1957) đưa ra năm điều huân thị đối với người luyện Karate chi phái Shotokan để rèn luyện đạo đức.</p><p>1. Nỗ lực hoàn thiện nhân cách.</p><p>Hitotsu, jinkaku kansei ni tsutomuru koto.</p><p>2. Luôn luôn chân thành.</p><p>Hitotsu, makoto no michi wo mamoru koto.</p><p>3. Nuôi dưỡng tinh thần nỗ lực.</p><p>Hitotsu, doryoku no seishin wo yashinau koto.</p><p>4. Trọng lễ nghĩa.</p><p>Hitotsu, reigi wo omonzuru koto.</p><p>5. Kiềm chế các hành vi nóng nảy.</p><p>Hitotsu, kekki no yu wo imashimuru koto.</p><p>Hai mươi điều về Karate của võ sư Funakoshi</p><p>1. Đừng quên Karate bắt đầu bằng Lễ, kết thúc cũng bằng Lễ.</p><p>karate wa rei ni hajimari rei ni owaru koto o wasuru na.</p><p>2. Karate không nên ra đòn trước.</p><p>karate ni sen te nashi.</p><p>3. Karate phải giữ nghĩa.</p><p>karate wa gi no tasuke.</p><p>4. Trước tiên phải biết mình rồi mới đến biết người.</p><p>mazu jiko o shire shikoshite hoka o shire.</p><p>5. Kỹ thuật không bằng tâm thuật.</p><p>gijutsu yori shinjutsu.</p><p>6. Cần để tâm thoải mái.</p><p>kokoro wa hanatan koto o yosu.</p><p>7. Khinh suất tất gặp rắc rối.</p><p>wazawai wa ketai ni shozu.</p><p>8. Đừng chỉ có lúc nào ở võ đường mới nghĩ về karate.</p><p>dojo no mi no karate to omou na.</p><p>9. Rèn luyện karate cả đời không nghỉ.</p><p>karate no shugyo wa issho dearu.</p><p>10. Biến mọi thứ thành karate, như thế sẽ nắm được sự tuyệt vời của nó.</p><p>arayuru mono o karate kasase soko ni myomi ari.</p><p>11. Karate giống như nước nóng, nếu ngừng hâm nóng thì sẽ nguội lạnh.</p><p>karate wa yu no gotoku taezu netsu o ataezareba moto no mizu ni kaeru.</p><p>12. Đừng nghĩ thắng, hãy nghĩ đừng bại.</p><p>katsu kangae wa motsu na, makenu kangae wa hitsuyo.</p><p>13. Chuyển hóa bản thân tùy theo đối phương.</p><p>teki ni yotte tenka seyo.</p><p>14. Kết quả cuộc đấu phụ thuộc vào khả năng kiểm soát.</p><p>ikusa wa kyojitsu no soju ikan ni ari.</p><p>15. Hãy nghĩ chân tay người cũng là kiếm.</p><p>hito no teashi o ken to omoe.</p><p>16. Hễ ra khỏi nhà là có cả triệu địch thủ.</p><p>danshimon o izureba hyakuman no teki ari.</p><p>17. Người mới tập có thể còn gượng gạo, nhưng về sau phải thật tự nhiên.</p><p>kamae wa s oshinsha ni, ato wa shizentai </p><p>18. Phải tập kata thật chuẩn, nhưng nhớ là thực chiến sẽ khác đi.</p><p>kata wa tadashiku, jissen wa betsu mono.</p><p>19. Nhớ kiểm soát độ mạnh yếu của lực, độ linh hoạt của cơ thể, độ nhanh chậm của đòn thế.</p><p>chikara no kyojaku, karada no shinshuku, waza no kankyu o wasuru na.</p><p>20. Luôn chín chắn khi dụng võ.</p><p>tsune ni shinen kofu seyo.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Asaki_No1, post: 6855, member: 367"] Nền tảng triết học của KARATE-DO Năm điều huấn thị của võ sư Funakoshi Võ sư Funakoshi Gichin (1868-1957) đưa ra năm điều huân thị đối với người luyện Karate chi phái Shotokan để rèn luyện đạo đức. 1. Nỗ lực hoàn thiện nhân cách. Hitotsu, jinkaku kansei ni tsutomuru koto. 2. Luôn luôn chân thành. Hitotsu, makoto no michi wo mamoru koto. 3. Nuôi dưỡng tinh thần nỗ lực. Hitotsu, doryoku no seishin wo yashinau koto. 4. Trọng lễ nghĩa. Hitotsu, reigi wo omonzuru koto. 5. Kiềm chế các hành vi nóng nảy. Hitotsu, kekki no yu wo imashimuru koto. Hai mươi điều về Karate của võ sư Funakoshi 1. Đừng quên Karate bắt đầu bằng Lễ, kết thúc cũng bằng Lễ. karate wa rei ni hajimari rei ni owaru koto o wasuru na. 2. Karate không nên ra đòn trước. karate ni sen te nashi. 3. Karate phải giữ nghĩa. karate wa gi no tasuke. 4. Trước tiên phải biết mình rồi mới đến biết người. mazu jiko o shire shikoshite hoka o shire. 5. Kỹ thuật không bằng tâm thuật. gijutsu yori shinjutsu. 6. Cần để tâm thoải mái. kokoro wa hanatan koto o yosu. 7. Khinh suất tất gặp rắc rối. wazawai wa ketai ni shozu. 8. Đừng chỉ có lúc nào ở võ đường mới nghĩ về karate. dojo no mi no karate to omou na. 9. Rèn luyện karate cả đời không nghỉ. karate no shugyo wa issho dearu. 10. Biến mọi thứ thành karate, như thế sẽ nắm được sự tuyệt vời của nó. arayuru mono o karate kasase soko ni myomi ari. 11. Karate giống như nước nóng, nếu ngừng hâm nóng thì sẽ nguội lạnh. karate wa yu no gotoku taezu netsu o ataezareba moto no mizu ni kaeru. 12. Đừng nghĩ thắng, hãy nghĩ đừng bại. katsu kangae wa motsu na, makenu kangae wa hitsuyo. 13. Chuyển hóa bản thân tùy theo đối phương. teki ni yotte tenka seyo. 14. Kết quả cuộc đấu phụ thuộc vào khả năng kiểm soát. ikusa wa kyojitsu no soju ikan ni ari. 15. Hãy nghĩ chân tay người cũng là kiếm. hito no teashi o ken to omoe. 16. Hễ ra khỏi nhà là có cả triệu địch thủ. danshimon o izureba hyakuman no teki ari. 17. Người mới tập có thể còn gượng gạo, nhưng về sau phải thật tự nhiên. kamae wa s oshinsha ni, ato wa shizentai 18. Phải tập kata thật chuẩn, nhưng nhớ là thực chiến sẽ khác đi. kata wa tadashiku, jissen wa betsu mono. 19. Nhớ kiểm soát độ mạnh yếu của lực, độ linh hoạt của cơ thể, độ nhanh chậm của đòn thế. chikara no kyojaku, karada no shinshuku, waza no kankyu o wasuru na. 20. Luôn chín chắn khi dụng võ. tsune ni shinen kofu seyo. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
Võ Thuật
Nền tảng triết học của KARATE-DO.
Top