Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Nên bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 41462" data-attributes="member: 18"><p><strong>Trước thực tế tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT năm 2010 lên tới 92,57%, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, nên xét đỗ tốt nghiệp, không nên tổ chức một kỳ thi quy mô, tốn kém chỉ để loại ra một số ít học sinh.</strong></p><p><strong></strong></p><p> <span style="font-size: 15px">Nhiều ý kiến cũng nhấn mạnh, Bộ GD-ĐT không nên bỏ kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ nhưng để cho các trường tự chủ tuyển sinh, tùy theo nhu cầu đào tạo mà có phương pháp tuyển phù hợp.</span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">GS Nguyễn Minh Thuyết (Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục - Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội): </span></strong> <span style="font-size: 15px"> <strong>Bộ nên giao quyền cho các sở</strong></span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Chỉ nhìn vào tỷ lệ đỗ mà kết luận chất lượng giáo dục năm nay tốt hơn năm trước là không chính xác vì tỷ lệ này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đề dễ hay khó, biểu điểm chấm như thế nào, chưa nói tới các yếu tố chủ quan như coi thi có nghiêm túc không, chấm có “thoáng” không… </span></p><p> </p><p> <p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://www.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/dvbaogiay/20100623/tg8dung12.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </span> </p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Tôi cho rằng, nên bình thường hóa kỳ thi tốt nghiệp THPT. Bằng tốt nghiệp THPT chỉ xác định trình độ học vấn tối thiểu của công dân. Còn để có công ăn việc làm, các em phải học tiếp ĐH, CĐ hoặc học nghề. Bộ cũng không nên ôm đồm, năm nào cũng loay hoay tổ chức kỳ thi này mà nên giao cho các sở. Nếu một sở có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp cao nhưng số HS đỗ ĐH, CĐ thấp thì chính tỉnh đó sẽ phải xem lại chất lượng, nên Bộ không lo chất lượng không đồng đều.</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Càng không nên gộp hai kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ vào làm một vì mỗi kỳ thi có một yêu cầu khác nhau. Bộ cũng nên “buông” để cho các trường tự chủ tuyển sinh, tùy thuộc vào nhu cầu đào tạo của mình mà có cách tuyển phù hợp. </span></p><p></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">GS Nguyễn Lân Dũng (Trường ĐH Quốc gia Hà Nội): Nên bỏ!</span></strong></p><p> </p><p> <p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://www.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/dvbaogiay/20100623/tg8dung1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span> </p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Thực sự, muốn cho kỳ thi có tỷ lệ đỗ cao không khó, chỉ cần đề ra dễ một chút. Tuy nhiên, tôi cho rằng thi tốt nghiệp chỉ là để loại những học sinh quá kém. Điều này cũng cho thấy Bộ không thể gộp hai kỳ thi làm một và cũng không thể bỏ kỳ thi tuyển sinh vào ĐH, CĐ được. </span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Tôi nghĩ, kỳ thi tốt nghiệp sau này nên để cho các sở cấp bằng. Các sở sẽ dựa trên kết quả học tập của học sinh để xét tốt nghiệp thay vì phải tổ chức hai kỳ thi liền nhau, quá tốn kém, mệt mỏi, căng thẳng cho học sinh, phụ huynh và cho cả xã hội.</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Riêng kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ không thể bỏ. Chúng ta không thể so sánh với các nước khác như Mỹ vì họ có đủ điều kiện cơ sở vật chất về giảng đường, phòng thí nghiệm… nên ở một số trường đại học, họ tuyển sinh theo kiểu đánh trống ghi tên. Ở Việt Nam không đủ các điều kiện đó nên nếu không sàng lọc đầu vào thì không thể đáp ứng nhu cầu của người học, chất lượng cũng không đảm bảo.</span></p><p></p><p> <strong> <span style="font-size: 15px">PGS Văn Như Cương (Hiệu trưởng Trường THPT dân lập Lương Thế Vinh): Tổ chức thi chỉ để loại một vài % học sinh là lãng phí </span></strong></p><p> </p><p> <p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://www.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/dvbaogiay/20100623/tg8dung3.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span> </p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Bộ GD-ĐT cho rằng tỷ lệ đỗ tốt nghiệp cao, số thí sinh và giám thị vi phạm quy chế thi giảm mạnh là do kết quả của phong trào “hai không”. Tuy nhiên, vấn đề ở chỗ, “số lượng lâm tặc bị bắt năm nay ít hơn năm ngoái không đồng nghĩa với việc rừng bị chặt phá ít hơn mà có thể do kiểm lâm không bắt hoặc không bắt được lâm tặc”.</span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Một phòng thi mà gần như cả phòng sai, đúng giống nhau thì rõ ràng phải xem lại tính nghiêm túc của kỳ thi. Vì thế, nêu tỷ lệ trên 90% đỗ tốt nghiệp là không phản ánh đúng thực chất. Với kết quả “siêu đẹp” như thế, tôi cho rằng điều đáng lo ngại nhất là bệnh thành tích đang có nguy cơ trở lại. </span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Nhưng theo tôi, tổ chức một kỳ thi căng thẳng như thế là không nên. Để thi tốt nghiệp, học sinh phải đi học đủ số buổi quy định, làm hàng loạt bài kiểm tra, thi lên lớp, năm học nào cũng thế, từ lớp 1 đến lớp 12 thì kỳ thi này rõ ràng không có nhiều giá trị. Vì thế, Bộ nên giao lại cho các sở. Nếu tổ chức thi cử công phu, tốn kém chỉ để đánh trượt một vài phần trăm học sinh là lãng phí. </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px">Theo Đất việt.</span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 41462, member: 18"] [B]Trước thực tế tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT năm 2010 lên tới 92,57%, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, nên xét đỗ tốt nghiệp, không nên tổ chức một kỳ thi quy mô, tốn kém chỉ để loại ra một số ít học sinh. [/B] [SIZE=4]Nhiều ý kiến cũng nhấn mạnh, Bộ GD-ĐT không nên bỏ kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ nhưng để cho các trường tự chủ tuyển sinh, tùy theo nhu cầu đào tạo mà có phương pháp tuyển phù hợp. [/SIZE] [B] [SIZE=4]GS Nguyễn Minh Thuyết (Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục - Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội): [/SIZE][/B] [SIZE=4] [B]Bộ nên giao quyền cho các sở[/B][/SIZE] [SIZE=4]Chỉ nhìn vào tỷ lệ đỗ mà kết luận chất lượng giáo dục năm nay tốt hơn năm trước là không chính xác vì tỷ lệ này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đề dễ hay khó, biểu điểm chấm như thế nào, chưa nói tới các yếu tố chủ quan như coi thi có nghiêm túc không, chấm có “thoáng” không… [/SIZE] [CENTER] [SIZE=4][IMG]https://www.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/dvbaogiay/20100623/tg8dung12.jpg[/IMG] [/SIZE] [/CENTER] [SIZE=4] Tôi cho rằng, nên bình thường hóa kỳ thi tốt nghiệp THPT. Bằng tốt nghiệp THPT chỉ xác định trình độ học vấn tối thiểu của công dân. Còn để có công ăn việc làm, các em phải học tiếp ĐH, CĐ hoặc học nghề. Bộ cũng không nên ôm đồm, năm nào cũng loay hoay tổ chức kỳ thi này mà nên giao cho các sở. Nếu một sở có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp cao nhưng số HS đỗ ĐH, CĐ thấp thì chính tỉnh đó sẽ phải xem lại chất lượng, nên Bộ không lo chất lượng không đồng đều.[/SIZE] [SIZE=4]Càng không nên gộp hai kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ vào làm một vì mỗi kỳ thi có một yêu cầu khác nhau. Bộ cũng nên “buông” để cho các trường tự chủ tuyển sinh, tùy thuộc vào nhu cầu đào tạo của mình mà có cách tuyển phù hợp. [/SIZE] [B] [SIZE=4]GS Nguyễn Lân Dũng (Trường ĐH Quốc gia Hà Nội): Nên bỏ![/SIZE][/B] [SIZE=4] [/SIZE][CENTER] [SIZE=4][IMG]https://www.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/dvbaogiay/20100623/tg8dung1.jpg[/IMG][/SIZE] [/CENTER] [SIZE=4] Thực sự, muốn cho kỳ thi có tỷ lệ đỗ cao không khó, chỉ cần đề ra dễ một chút. Tuy nhiên, tôi cho rằng thi tốt nghiệp chỉ là để loại những học sinh quá kém. Điều này cũng cho thấy Bộ không thể gộp hai kỳ thi làm một và cũng không thể bỏ kỳ thi tuyển sinh vào ĐH, CĐ được. [/SIZE] [SIZE=4]Tôi nghĩ, kỳ thi tốt nghiệp sau này nên để cho các sở cấp bằng. Các sở sẽ dựa trên kết quả học tập của học sinh để xét tốt nghiệp thay vì phải tổ chức hai kỳ thi liền nhau, quá tốn kém, mệt mỏi, căng thẳng cho học sinh, phụ huynh và cho cả xã hội.[/SIZE] [SIZE=4]Riêng kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ không thể bỏ. Chúng ta không thể so sánh với các nước khác như Mỹ vì họ có đủ điều kiện cơ sở vật chất về giảng đường, phòng thí nghiệm… nên ở một số trường đại học, họ tuyển sinh theo kiểu đánh trống ghi tên. Ở Việt Nam không đủ các điều kiện đó nên nếu không sàng lọc đầu vào thì không thể đáp ứng nhu cầu của người học, chất lượng cũng không đảm bảo.[/SIZE] [B] [SIZE=4]PGS Văn Như Cương (Hiệu trưởng Trường THPT dân lập Lương Thế Vinh): Tổ chức thi chỉ để loại một vài % học sinh là lãng phí [/SIZE][/B] [SIZE=4] [/SIZE][CENTER] [SIZE=4][IMG]https://www.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/dvbaogiay/20100623/tg8dung3.jpg[/IMG][/SIZE] [/CENTER] [SIZE=4]Bộ GD-ĐT cho rằng tỷ lệ đỗ tốt nghiệp cao, số thí sinh và giám thị vi phạm quy chế thi giảm mạnh là do kết quả của phong trào “hai không”. Tuy nhiên, vấn đề ở chỗ, “số lượng lâm tặc bị bắt năm nay ít hơn năm ngoái không đồng nghĩa với việc rừng bị chặt phá ít hơn mà có thể do kiểm lâm không bắt hoặc không bắt được lâm tặc”.[/SIZE] [SIZE=4]Một phòng thi mà gần như cả phòng sai, đúng giống nhau thì rõ ràng phải xem lại tính nghiêm túc của kỳ thi. Vì thế, nêu tỷ lệ trên 90% đỗ tốt nghiệp là không phản ánh đúng thực chất. Với kết quả “siêu đẹp” như thế, tôi cho rằng điều đáng lo ngại nhất là bệnh thành tích đang có nguy cơ trở lại. [/SIZE] [SIZE=4]Nhưng theo tôi, tổ chức một kỳ thi căng thẳng như thế là không nên. Để thi tốt nghiệp, học sinh phải đi học đủ số buổi quy định, làm hàng loạt bài kiểm tra, thi lên lớp, năm học nào cũng thế, từ lớp 1 đến lớp 12 thì kỳ thi này rõ ràng không có nhiều giá trị. Vì thế, Bộ nên giao lại cho các sở. Nếu tổ chức thi cử công phu, tốn kém chỉ để đánh trượt một vài phần trăm học sinh là lãng phí. [/SIZE] [SIZE=4]Theo Đất việt. [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Nên bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT?
Top