Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
NỘI TRỢ
Nấm sợi và enzim
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="tuan1990" data-source="post: 101621" data-attributes="member: 77737"><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px">I.NẤM SỢI</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px">Nấm sợi bao gồm tất cả các loại nấm không phải nấm men, mà cũng không phải nấm bậc cao (nấm co mũ). Sợi nấm là một ống hình trụ dài, thường phân nhánh, đường kính sợi nấm rất nhỏ, vào khoảng 3- 5 mkm, co khi tới 10 mkm mà mắt thường co thể nhìn thấy được.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px">Nấm sợi thong chứa sắc tố quang hợp, nên chúng chỉ co thể co đời sống hoại sinh, kí sinh, hay cộng sinh. Nó sinh sôi nảy nở vừa bằng cách đứt đoạn sợi nấm, vừa bằng cách tạo ra rất nhiều bào tử. Có nhiều loại bào tử khác nhau ở nấm sợi: bào tử vô tính( bào tử kín, bào tử màng, bào tử đốt, bào tử phấn,….), bào tử hữu tính (bào tử trứng, bào tử túi,…).</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px">Nấm sợi được áp dụng rộng rãi trong nhiều ngành kinh tế quốc dân. công nghệ dược phẩm dùng nó để sản xuất thuốc kháng sinh, các vitamin,….</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px">Ngành hóa chất và thực phẩm dùng nấm sợi đế sản xuất phomat, các axitxitric, nucleic, idonaxetic, aminoaxit, giberilin (chất kích thích cây trồng),…… nhiều loại nấm sợi là nguồn sinh khối rẻ tiền và dễ sản xuất, tạo ra cho người và gia súc nguồn thức ăn co hàm lượng protein và vitamin cao. Nhân dân ta từ lâu đã sản xuất nấm sợi để sản xuất chao, tương, nước chấm,…</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px">Tuy nhiên co nhiều loại <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BA%A5m" target="_blank">nấm sợi </a>ký sinh gây nên nhiều bệnh khó chữa ở người và gia súc, làm tổn thất lớn cho cây trồng và cây rùng: hắc lào, lang ben, nấm tóc, các bệnh đạo ôn, khô vằn, đốm nâu, mốc sương,….</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px">II.CÁC ENZIM</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px">Enzim, còn gọi là men, là những protein co tác dụng xúc tác cho các phản ứng sinh hóa. Nhờ có chúng mà tốc độ phản ứng tăng lên hàng triệu, hàng tỉ lần. Chúng được các tế bào tổng hợp ra để duy trì trao đổi chất và tăng trưởng. protein chiếm tới 80 -90% protein của tế bào vi sinh vật. các enzim nằm trong tế bào được gọi là enzim nội bào. Tuy nhiên, vi sinh vật cũng tiết các enzim ra ngoài ( các enzim ngoại bào) để phân giải những cơ chất cao phân tử (tinh bột chẳng hạn) thành những viên gạch co cấu trúc thành những phân tử nhỏ, vì chỉ dưới dạng này thì chúng mới co thể hấp thu được vào tế bào.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px">Ngày nay, người ta đã biết được trên 2000 loại enzim, trong đó chỉ mới cơ 200 loại mới được kết tinh mà thôi. Tuy vậy, đã co tới 50 loại enzim được sản xuất ở quy mô công nghiệp nhờ có các vi sinh vật, trong số này đã co khoảng 20 loại đang được sản xuất với số lượng lớn. Quan trọng nhất là các loại sau đây:</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px">- Amylaza, thủy phân tinh bột thành đường.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px">- Glucoizomeza, chuyển đường gluco thành đường fructo co độ ngọt đậm hơn.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px">- Proteaza, thủy phân protein thành nước chấm, nước mắm, làm mềm thịt,…</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px">- Lipaza, thủy phân chất béo bổ sung vào xà phòng giặt.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px">- Pectinaza, thủy phân các chất pectin trong sản xuất nước ép hoa quả.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px">- Xenlulaza, thủy phân các chất xơ bổ sung vào khẩu phần chăn nuôi hoặc để xử lý rác thải.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px">Nhiều loại enzim được dùng để chuẩn đoán bệnh, để xác định đường trong máu, hoặc để chữa bệnh (liệu pháp enzim). Một số enzim còn được dùng để “cắt gen”, “nối gen” trong kỹ thuật si truyền.</span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px">Ngày nay với kỹ thuật bất động hóa<a href="https://diendankienthuc.net/diendan/kien-thuc-sinh-hoc/" target="_blank"> enzim</a> (gắn hay bao bọc enzim bằng nhiểu chất hữu cơ hay vô cơ khác), người at co thể dùng đi dùng lại enzim trong vài tháng hai vài năm. Với tiến bộ kỹ thuật này, công nghệ enzim đã tìm ra được nhiều ứng dụng hết sức phong phú và co hiệu quả.</span></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px"></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 10px"><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 12px"><em><strong>THEO PVT</strong></em> (SƯU TẦM)</span></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="tuan1990, post: 101621, member: 77737"] [SIZE="2"][SIZE="2"][SIZE="4"][SIZE="3"]I.NẤM SỢI Nấm sợi bao gồm tất cả các loại nấm không phải nấm men, mà cũng không phải nấm bậc cao (nấm co mũ). Sợi nấm là một ống hình trụ dài, thường phân nhánh, đường kính sợi nấm rất nhỏ, vào khoảng 3- 5 mkm, co khi tới 10 mkm mà mắt thường co thể nhìn thấy được. Nấm sợi thong chứa sắc tố quang hợp, nên chúng chỉ co thể co đời sống hoại sinh, kí sinh, hay cộng sinh. Nó sinh sôi nảy nở vừa bằng cách đứt đoạn sợi nấm, vừa bằng cách tạo ra rất nhiều bào tử. Có nhiều loại bào tử khác nhau ở nấm sợi: bào tử vô tính( bào tử kín, bào tử màng, bào tử đốt, bào tử phấn,….), bào tử hữu tính (bào tử trứng, bào tử túi,…). Nấm sợi được áp dụng rộng rãi trong nhiều ngành kinh tế quốc dân. công nghệ dược phẩm dùng nó để sản xuất thuốc kháng sinh, các vitamin,…. Ngành hóa chất và thực phẩm dùng nấm sợi đế sản xuất phomat, các axitxitric, nucleic, idonaxetic, aminoaxit, giberilin (chất kích thích cây trồng),…… nhiều loại nấm sợi là nguồn sinh khối rẻ tiền và dễ sản xuất, tạo ra cho người và gia súc nguồn thức ăn co hàm lượng protein và vitamin cao. Nhân dân ta từ lâu đã sản xuất nấm sợi để sản xuất chao, tương, nước chấm,… Tuy nhiên co nhiều loại [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BA%A5m"]nấm sợi [/URL]ký sinh gây nên nhiều bệnh khó chữa ở người và gia súc, làm tổn thất lớn cho cây trồng và cây rùng: hắc lào, lang ben, nấm tóc, các bệnh đạo ôn, khô vằn, đốm nâu, mốc sương,…. II.CÁC ENZIM Enzim, còn gọi là men, là những protein co tác dụng xúc tác cho các phản ứng sinh hóa. Nhờ có chúng mà tốc độ phản ứng tăng lên hàng triệu, hàng tỉ lần. Chúng được các tế bào tổng hợp ra để duy trì trao đổi chất và tăng trưởng. protein chiếm tới 80 -90% protein của tế bào vi sinh vật. các enzim nằm trong tế bào được gọi là enzim nội bào. Tuy nhiên, vi sinh vật cũng tiết các enzim ra ngoài ( các enzim ngoại bào) để phân giải những cơ chất cao phân tử (tinh bột chẳng hạn) thành những viên gạch co cấu trúc thành những phân tử nhỏ, vì chỉ dưới dạng này thì chúng mới co thể hấp thu được vào tế bào. Ngày nay, người ta đã biết được trên 2000 loại enzim, trong đó chỉ mới cơ 200 loại mới được kết tinh mà thôi. Tuy vậy, đã co tới 50 loại enzim được sản xuất ở quy mô công nghiệp nhờ có các vi sinh vật, trong số này đã co khoảng 20 loại đang được sản xuất với số lượng lớn. Quan trọng nhất là các loại sau đây: - Amylaza, thủy phân tinh bột thành đường. - Glucoizomeza, chuyển đường gluco thành đường fructo co độ ngọt đậm hơn. - Proteaza, thủy phân protein thành nước chấm, nước mắm, làm mềm thịt,… - Lipaza, thủy phân chất béo bổ sung vào xà phòng giặt. - Pectinaza, thủy phân các chất pectin trong sản xuất nước ép hoa quả. - Xenlulaza, thủy phân các chất xơ bổ sung vào khẩu phần chăn nuôi hoặc để xử lý rác thải. Nhiều loại enzim được dùng để chuẩn đoán bệnh, để xác định đường trong máu, hoặc để chữa bệnh (liệu pháp enzim). Một số enzim còn được dùng để “cắt gen”, “nối gen” trong kỹ thuật si truyền. Ngày nay với kỹ thuật bất động hóa[URL="https://diendankienthuc.net/diendan/kien-thuc-sinh-hoc/"] enzim[/URL] (gắn hay bao bọc enzim bằng nhiểu chất hữu cơ hay vô cơ khác), người at co thể dùng đi dùng lại enzim trong vài tháng hai vài năm. Với tiến bộ kỹ thuật này, công nghệ enzim đã tìm ra được nhiều ứng dụng hết sức phong phú và co hiệu quả. [I][B]THEO PVT[/B][/I] (SƯU TẦM)[/SIZE][/SIZE][/SIZE][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
NỘI TRỢ
Nấm sợi và enzim
Top