Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Nam Cao
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="minhnguyencvh" data-source="post: 106202" data-attributes="member: 57154"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: #000000">Nam Cao- Sự nghiệp sáng tác </span></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: #000000"></span></em></strong><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Lận đận trong cuộc đời, Nam Cao cũng không gặp may mắn trên con đường sự nghiệp. Năm 1936, Nam Cao thử nghiệm ngòi bút của mình qua nhiều thể loại nhưng chưa thành công. Ông lại phải đứng trước khó khăn thử thách khi mà văn học đã bước vào hiện đại hóa một cách nhanh chóng.Những sáng tạo đầu tay của Nam Cao chịu ảnh hưởng khá rõ của văn học lãng mạn với những tác phẩm thơ, truyện ngắn và kịch… ra đời đều hướng tới xu hướng nghệ thuật vị nghệ thuật thoát li thực tế, Nam Cao viết :</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><em> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></em></p> <p style="text-align: center"><em><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">“ Tâm hồn tan tác làm trăm mảnh</span></span></span></em></p> <p style="text-align: center"><em> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Vương vấn theo ai bốn góc trời</span></span></span></em></p> <p style="text-align: center"><em> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Rồi để một chiều theo gió thổi</span></span></span></em></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><em>Bay lên thành những mảng mây trôi”</em></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p> </p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Với hầu hết các bút danh: Nguyệt, Thúy Rư, Xuân Du, Nhiêu Khê… phần lớn sáng tác của Nam Cao đều xoay quanh những chủ đề quen thuộc của văn học lãng mạn. Nhưng rồi thời kỳ lãng mạn qua đi, ông mau chóng trở về với cuộc đời thực vì Nam Cao nhận ra thứ văn chương lãng mạn đương thời ấy rất xa lạ với đời sống lầm than của quần chúng nghèo khổ xung quanh. Nam Cao thực sự được cắm mốc vinh quang trên con đường sáng tác theo khuynh hướng hiện thực chủ nghĩa từ năm 1940 khi viết <strong><em>Cái lò gạch cũ</em></strong> và đến năm 1941, khi truyện ngắn <strong><em>Đôi lứa xứng đôi</em></strong> do Lê Văn Trương đặt lại xuất hiện trên báo thì Nam Cao đã gây được sự chú ý của người đọc, khẳng định được mình trên văn đàn Việt Nam, và sau này Nam Cao đổi tên tác phẩm là <strong><em>Chí Phèo.</em></strong>Trong thời kỳ dạy học ở trường tư thục Kỳ Giang, Thái Bình ông viết các truyện ngắn <strong><em>Dì Hảo, Nửa đêm</em></strong>. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Năm 1942, Nam Cao trở về làng quê Đại Hoàng sáng tác và được in hàng loạt tác phẩm trên <em>Tiểu Thuyết thứ bảy</em> như: <strong><em>Cái mặt không chơi được, Nhỏ nhen, Con mèo, Những chuyện không muốn viết, Nhìn người ta sung sướng, Đòn chồng, Trăng sáng, Đôi móng giò, Trẻ con không được ăn thịt chó, Đón khách..</em></strong><em>. </em>Ông cho in các truyện thiếu nhi trên sách <em>Hoa Mai</em>: <strong><em>Những kẻ khốn nạn, Người thợ rèn, Nụ cười, Con mèo mắt ngọc, Ba người bạn</em></strong>. Tháng4 năm 1943, Nam Cao gia nhập Hội văn hóa cứu quốc và trong thời gian này tập truyện ngắn <strong><em>Nửa đêm</em></strong> được in. Các sáng tác tiếp theo lần lượt xuất hiện trên <em>Tiểu Thuyết thứ bảy: <strong>Mua nhà</strong></em><strong>, <em>Quái dị, Từ ngày mẹ chết, làm tổ, Thôi đi về, Truyện tình, Mua danh, Một truyện xuvonia, Sao lại thế này, Mong mưa, Tư cách mõ, Bài học quét nhà, Truyện buồn giữa đêm vui, Điếu văn, Cười, Quên điều độ, Xem bói, Một bữa no, Ở hiền, Lão Hạc, Rửa hờn, Rình trộm, Nước mắt, Đời thừa</em></strong><em>. </em>Năm 1944 in các truyện ngắn <strong><em>Lang Rận, Một đám cưới</em></strong> trên <em>Tiểu Thuyết thứ bảy</em>, in truyện dài nhiều kỳ <strong><em>Truyện người hàng xóm</em></strong> trên tờ <em>Trung Bắc chủ nhật</em>. Tháng 10 năm 1944 Nam Cao hoàn thành tiểu thuyết <strong><em>Chết mòn</em></strong>sau đổi thành <strong><em>Sống mòn</em></strong><em>. </em>Ngoài ra, Nam Cao còn có một số truyện dài: <strong><em>Ngày lụt, Cái miếu, Một đời người, Cái bát</em></strong><em>.</em> Ở Nam bộ, Nam Cao sáng tác: <strong><em>Nỗi truân chuyên của khách má hồng, Đường vô Nam</em></strong><em>, </em>in trên <em>tạp chí Tiên Phong</em>. Cuối năm 1947, sáng tác và in truyện <strong><em>Đôi mắt</em></strong>trên <em>tạp chí</em> <em>văn nghệ</em> số 3. Năm 1950 viết truyện <strong><em>Biên giới</em></strong><em>.</em>Nam Cao hy sinh khi tuổi đời còn quá trẻ, cũng là lúc tài năng đang ở độ sung mãn. Với 35 năm tuổi đời và quá trình 15 năm gắn bó với văn chương, so với những tác giả cùng thời, gia tài văn chương mà Nam Cao để lại cho hậu thế không mấy đồ sộ. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Chỉ với hai tiểu thuyết “<strong><em>Sống mòn</em></strong>” và “<strong><em>Truyện người hàng xóm</em>”</strong>, dăm bảy chục truyện ngắn, ký và một kịch bản “<strong><em>Đóng góp</em></strong>”, dăm mười truyện ngắn cho thiếu nhi. Số lượng tác phẩm khiêm nhường nhưng giá trị văn chương luôn tỏa sáng và không vơi cạn. Là “<em>người thư ký trung thành của thời đại</em>” với một bút pháp riêng đầy tính sáng tạo, Nam Cao đã đặt ra trước người đọc hàng loạt vấn đề: những cảnh đời éo le, chua chát những bi kịch đau đớn vật vã. Bao nhiêu những cảnh đời ngột ngạt, tăm tối của xã hội Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám đều được Nam Cao phản ánh vào trong tác phẩm một cách sinh động. Các sáng tác của ông tập trung vào hai mảng đề tài chủ yếu: người nông dân và trí thức tiểu tư sản nghèo. Vốn gần gũi và có tình cảm máu thịt với người nông dân, cùng với tấm lòng đôn hậu ông luôn tỏ thái độ trân trọng, xót xa với những người nông dân nghèo. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Mỗi trang viết về người nông dân như một sự trả ơn, gửi gắm ân tình đến người nghèo và luôn thể hiện một tấm lòng nhân đạo. Các tác phẩm viết về người trí thức chứa đựng tâm sự, nỗi đau và niềm khao khát cháy bỏng của nhà văn, ghi lại trung thực cuộc sống quẩn quanh mỏi mòn của người trí thức tiểu tư sản đồng thời phản ánh một thời kỳ xã hội đen tối ngột ngạt trước thảm họa chiến tranh đế quốc. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">- Minhnguyen-</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="minhnguyencvh, post: 106202, member: 57154"] [SIZE=4][FONT=arial][B][I][COLOR=#000000]Nam Cao- Sự nghiệp sáng tác [/COLOR][/I][/B][COLOR=#000000] Lận đận trong cuộc đời, Nam Cao cũng không gặp may mắn trên con đường sự nghiệp. Năm 1936, Nam Cao thử nghiệm ngòi bút của mình qua nhiều thể loại nhưng chưa thành công. Ông lại phải đứng trước khó khăn thử thách khi mà văn học đã bước vào hiện đại hóa một cách nhanh chóng.Những sáng tạo đầu tay của Nam Cao chịu ảnh hưởng khá rõ của văn học lãng mạn với những tác phẩm thơ, truyện ngắn và kịch… ra đời đều hướng tới xu hướng nghệ thuật vị nghệ thuật thoát li thực tế, Nam Cao viết : [/COLOR][/FONT][/SIZE][CENTER][CENTER][I] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#000000] “ Tâm hồn tan tác làm trăm mảnh[/COLOR][/FONT][/SIZE][/I] [I] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#000000]Vương vấn theo ai bốn góc trời[/COLOR][/FONT][/SIZE][/I] [I] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#000000]Rồi để một chiều theo gió thổi[/COLOR][/FONT][/SIZE][/I] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#000000][I]Bay lên thành những mảng mây trôi”[/I] [/COLOR][/FONT][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#000000]Với hầu hết các bút danh: Nguyệt, Thúy Rư, Xuân Du, Nhiêu Khê… phần lớn sáng tác của Nam Cao đều xoay quanh những chủ đề quen thuộc của văn học lãng mạn. Nhưng rồi thời kỳ lãng mạn qua đi, ông mau chóng trở về với cuộc đời thực vì Nam Cao nhận ra thứ văn chương lãng mạn đương thời ấy rất xa lạ với đời sống lầm than của quần chúng nghèo khổ xung quanh. Nam Cao thực sự được cắm mốc vinh quang trên con đường sáng tác theo khuynh hướng hiện thực chủ nghĩa từ năm 1940 khi viết [B][I]Cái lò gạch cũ[/I][/B] và đến năm 1941, khi truyện ngắn [B][I]Đôi lứa xứng đôi[/I][/B] do Lê Văn Trương đặt lại xuất hiện trên báo thì Nam Cao đã gây được sự chú ý của người đọc, khẳng định được mình trên văn đàn Việt Nam, và sau này Nam Cao đổi tên tác phẩm là [B][I]Chí Phèo.[/I][/B]Trong thời kỳ dạy học ở trường tư thục Kỳ Giang, Thái Bình ông viết các truyện ngắn [B][I]Dì Hảo, Nửa đêm[/I][/B]. Năm 1942, Nam Cao trở về làng quê Đại Hoàng sáng tác và được in hàng loạt tác phẩm trên [I]Tiểu Thuyết thứ bảy[/I] như: [B][I]Cái mặt không chơi được, Nhỏ nhen, Con mèo, Những chuyện không muốn viết, Nhìn người ta sung sướng, Đòn chồng, Trăng sáng, Đôi móng giò, Trẻ con không được ăn thịt chó, Đón khách..[/I][/B][I]. [/I]Ông cho in các truyện thiếu nhi trên sách [I]Hoa Mai[/I]: [B][I]Những kẻ khốn nạn, Người thợ rèn, Nụ cười, Con mèo mắt ngọc, Ba người bạn[/I][/B]. Tháng4 năm 1943, Nam Cao gia nhập Hội văn hóa cứu quốc và trong thời gian này tập truyện ngắn [B][I]Nửa đêm[/I][/B] được in. Các sáng tác tiếp theo lần lượt xuất hiện trên [I]Tiểu Thuyết thứ bảy: [B]Mua nhà[/B][/I][B], [I]Quái dị, Từ ngày mẹ chết, làm tổ, Thôi đi về, Truyện tình, Mua danh, Một truyện xuvonia, Sao lại thế này, Mong mưa, Tư cách mõ, Bài học quét nhà, Truyện buồn giữa đêm vui, Điếu văn, Cười, Quên điều độ, Xem bói, Một bữa no, Ở hiền, Lão Hạc, Rửa hờn, Rình trộm, Nước mắt, Đời thừa[/I][/B][I]. [/I]Năm 1944 in các truyện ngắn [B][I]Lang Rận, Một đám cưới[/I][/B] trên [I]Tiểu Thuyết thứ bảy[/I], in truyện dài nhiều kỳ [B][I]Truyện người hàng xóm[/I][/B] trên tờ [I]Trung Bắc chủ nhật[/I]. Tháng 10 năm 1944 Nam Cao hoàn thành tiểu thuyết [B][I]Chết mòn[/I][/B]sau đổi thành [B][I]Sống mòn[/I][/B][I]. [/I]Ngoài ra, Nam Cao còn có một số truyện dài: [B][I]Ngày lụt, Cái miếu, Một đời người, Cái bát[/I][/B][I].[/I] Ở Nam bộ, Nam Cao sáng tác: [B][I]Nỗi truân chuyên của khách má hồng, Đường vô Nam[/I][/B][I], [/I]in trên [I]tạp chí Tiên Phong[/I]. Cuối năm 1947, sáng tác và in truyện [B][I]Đôi mắt[/I][/B]trên [I]tạp chí[/I] [I]văn nghệ[/I] số 3. Năm 1950 viết truyện [B][I]Biên giới[/I][/B][I].[/I]Nam Cao hy sinh khi tuổi đời còn quá trẻ, cũng là lúc tài năng đang ở độ sung mãn. Với 35 năm tuổi đời và quá trình 15 năm gắn bó với văn chương, so với những tác giả cùng thời, gia tài văn chương mà Nam Cao để lại cho hậu thế không mấy đồ sộ. Chỉ với hai tiểu thuyết “[B][I]Sống mòn[/I][/B]” và “[B][I]Truyện người hàng xóm[/I]”[/B], dăm bảy chục truyện ngắn, ký và một kịch bản “[B][I]Đóng góp[/I][/B]”, dăm mười truyện ngắn cho thiếu nhi. Số lượng tác phẩm khiêm nhường nhưng giá trị văn chương luôn tỏa sáng và không vơi cạn. Là “[I]người thư ký trung thành của thời đại[/I]” với một bút pháp riêng đầy tính sáng tạo, Nam Cao đã đặt ra trước người đọc hàng loạt vấn đề: những cảnh đời éo le, chua chát những bi kịch đau đớn vật vã. Bao nhiêu những cảnh đời ngột ngạt, tăm tối của xã hội Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám đều được Nam Cao phản ánh vào trong tác phẩm một cách sinh động. Các sáng tác của ông tập trung vào hai mảng đề tài chủ yếu: người nông dân và trí thức tiểu tư sản nghèo. Vốn gần gũi và có tình cảm máu thịt với người nông dân, cùng với tấm lòng đôn hậu ông luôn tỏ thái độ trân trọng, xót xa với những người nông dân nghèo. Mỗi trang viết về người nông dân như một sự trả ơn, gửi gắm ân tình đến người nghèo và luôn thể hiện một tấm lòng nhân đạo. Các tác phẩm viết về người trí thức chứa đựng tâm sự, nỗi đau và niềm khao khát cháy bỏng của nhà văn, ghi lại trung thực cuộc sống quẩn quanh mỏi mòn của người trí thức tiểu tư sản đồng thời phản ánh một thời kỳ xã hội đen tối ngột ngạt trước thảm họa chiến tranh đế quốc. - Minhnguyen-[/COLOR][/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Nam Cao
Top