Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Nam Cao
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="minhnguyencvh" data-source="post: 106201" data-attributes="member: 57154"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>Nam Cao<em>- Vài nét về cuộc đời</em></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong><em></em></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri, sinh ngày 29 tháng 10 năm 1917 tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân tỉnh Hà Nam (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam).Nam Cao sinh trưởng trong một gia đình nghèo, đời sống khá chật vật. Nam Cao là con trai cả của một gia đình đông anh em, có bốn em trai và ba em gái, chỉ có mình Nam Cao là người con duy nhất được theo học. Năm 1922 ông học tại trường tư ở làng sau đó học tiểu học và Thành chung ở thành phố Nam Định. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Ngày 2 - 10 - 1935 Nam Cao lập gia đình, vợ là bà Trần Thị Sen, sinh năm 1917 làm ruộng và dệt vải. Cuối năm 1935 Nam Cao theo một người cậu họ vào Sài Gòn kiếm việc làm. Ông làm đủ mọi nghề kiếm sống: phóng viên kịch bóng, viết quảng cáo, thư ký hiệu buôn, dạy học tư… nhưng rồi do bệnh tật nên phải trở về quê. Ông ôn lại vốn học cũ, thi đậu Thành chung rồi ra Hà Nội dạy học cho trường tư thục vùng Bưởi. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Năm 1940 khi phát xít Nhật sang xâm lược Đông Dương, trường bị đóng cửa, Nam Cao sống lay lắt, chật vật bằng nghề viết văn, làm gia sư. Năm 1943, Nam Cao gia nhập nhóm Văn hóa cứu quốc bí mật cùng với một số nhà văn như Tô Hoài, Nguyên Hồng, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Đình Thi… khi cơ sở văn hóa cứu quốc và phong trào cách mạng ở Hà Nội bị khủng bố mạnh. Nam Cao trở về quê tham gia cướp chính quyền ở địa phương và được bầu làm chủ tịch xã. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Sau đó ít lâu, Nam Cao được điều lên Hà Nội và công tác ở Hội văn hóa cứu quốc. Kháng chiến bùng nổ, Nam Cao theo đoàn quân Nam tiến vào vùng Nam Trung bộ. Năm 1947, ông lên Việt Bắc vừa làm biên tập vừa làm công việc của một cán bộ thông tin tuyên truyền. Nam Cao vinh dự được gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương (1948). Năm 1950 Nam Cao nhận công tác ở tòa soạn tạp chí văn nghệ, cơ quan của hội Văn nghệ Việt Nam. Sau đó ông được chỉ định làm ủy viên Tiểu ban Văn nghệ Trung Ương, trong thời gian này Nam Cao tham gia chiến dịch Biên giới.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Tháng 11 năm 1951, trên đường công tác vào vùng địch hậu Liên khu 3, Nam Cao bị địch phục kích, ông hy sinh khi đang làm nhiệm vụ. Nam Cao ngã xuống khi tuổi đời còn trẻ, cũng là lúc tài năng đang độ sung mãn.Cuộc đời ông lận đận từ bé, đã chịu cảnh nghèo đói lại bệnh tật, khi lớn thì vào Nam ra Bắc với đủ thứ nghề kể cả nghề mà những người tự xưng là trí thức không làm. Nhưng với tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương, đặc biệt có sự gắn bó ân tình sâu nặng với bà con nông dân nghèo khổ đã giúp ông vượt qua cám dỗ cuộc đời, vượt qua lối sống thoát ly, hưởng lạc để tự nguyện tìm đến trung thành với con người đem “nghệ thuật” phục vụ “nhân sinh”.Ngày 18 tháng 1 năm 1998 hài cốt của Nam Cao đã được chuyển về quê hương tại “ Vườn văn hiện thực Nam Cao” xã Hòa Hậu huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Nam Cao là nhà văn- liệt sĩ đã được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt 1 năm 1996 cho các tác phẩm: <strong><em>Nhật ký ở rừng, Đôi mắt, Chí Phèo, Nửa đêm, Truyện ngắn chọn lọc (1964)</em></strong> -minhnguyen-</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="minhnguyencvh, post: 106201, member: 57154"] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#000000][B]Nam Cao[I]- Vài nét về cuộc đời [/I][/B] Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri, sinh ngày 29 tháng 10 năm 1917 tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân tỉnh Hà Nam (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam).Nam Cao sinh trưởng trong một gia đình nghèo, đời sống khá chật vật. Nam Cao là con trai cả của một gia đình đông anh em, có bốn em trai và ba em gái, chỉ có mình Nam Cao là người con duy nhất được theo học. Năm 1922 ông học tại trường tư ở làng sau đó học tiểu học và Thành chung ở thành phố Nam Định. Ngày 2 - 10 - 1935 Nam Cao lập gia đình, vợ là bà Trần Thị Sen, sinh năm 1917 làm ruộng và dệt vải. Cuối năm 1935 Nam Cao theo một người cậu họ vào Sài Gòn kiếm việc làm. Ông làm đủ mọi nghề kiếm sống: phóng viên kịch bóng, viết quảng cáo, thư ký hiệu buôn, dạy học tư… nhưng rồi do bệnh tật nên phải trở về quê. Ông ôn lại vốn học cũ, thi đậu Thành chung rồi ra Hà Nội dạy học cho trường tư thục vùng Bưởi. Năm 1940 khi phát xít Nhật sang xâm lược Đông Dương, trường bị đóng cửa, Nam Cao sống lay lắt, chật vật bằng nghề viết văn, làm gia sư. Năm 1943, Nam Cao gia nhập nhóm Văn hóa cứu quốc bí mật cùng với một số nhà văn như Tô Hoài, Nguyên Hồng, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Đình Thi… khi cơ sở văn hóa cứu quốc và phong trào cách mạng ở Hà Nội bị khủng bố mạnh. Nam Cao trở về quê tham gia cướp chính quyền ở địa phương và được bầu làm chủ tịch xã. Sau đó ít lâu, Nam Cao được điều lên Hà Nội và công tác ở Hội văn hóa cứu quốc. Kháng chiến bùng nổ, Nam Cao theo đoàn quân Nam tiến vào vùng Nam Trung bộ. Năm 1947, ông lên Việt Bắc vừa làm biên tập vừa làm công việc của một cán bộ thông tin tuyên truyền. Nam Cao vinh dự được gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương (1948). Năm 1950 Nam Cao nhận công tác ở tòa soạn tạp chí văn nghệ, cơ quan của hội Văn nghệ Việt Nam. Sau đó ông được chỉ định làm ủy viên Tiểu ban Văn nghệ Trung Ương, trong thời gian này Nam Cao tham gia chiến dịch Biên giới. Tháng 11 năm 1951, trên đường công tác vào vùng địch hậu Liên khu 3, Nam Cao bị địch phục kích, ông hy sinh khi đang làm nhiệm vụ. Nam Cao ngã xuống khi tuổi đời còn trẻ, cũng là lúc tài năng đang độ sung mãn.Cuộc đời ông lận đận từ bé, đã chịu cảnh nghèo đói lại bệnh tật, khi lớn thì vào Nam ra Bắc với đủ thứ nghề kể cả nghề mà những người tự xưng là trí thức không làm. Nhưng với tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương, đặc biệt có sự gắn bó ân tình sâu nặng với bà con nông dân nghèo khổ đã giúp ông vượt qua cám dỗ cuộc đời, vượt qua lối sống thoát ly, hưởng lạc để tự nguyện tìm đến trung thành với con người đem “nghệ thuật” phục vụ “nhân sinh”.Ngày 18 tháng 1 năm 1998 hài cốt của Nam Cao đã được chuyển về quê hương tại “ Vườn văn hiện thực Nam Cao” xã Hòa Hậu huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam. Nam Cao là nhà văn- liệt sĩ đã được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt 1 năm 1996 cho các tác phẩm: [B][I]Nhật ký ở rừng, Đôi mắt, Chí Phèo, Nửa đêm, Truyện ngắn chọn lọc (1964)[/I][/B] -minhnguyen-[/COLOR][/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Nam Cao
Top