Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Năm 2013 bắt đầu tổng hợp nguyên tố 119
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vanhieu1995" data-source="post: 114263" data-attributes="member: 109931"><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="color: #ff0000">Năm 2013 bắt đầu tổng hợp nguyên tố 119</span></span></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Thí nghiệm tổng hợp nguyên tố siêu nặng 119 có thể sẽ được bắt đầu vào năm 2013 ở Viện Liên hợp Nghiên cứu Hạt nhân JINT tại Dubna. Đó là tuyên bố của viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Nga Iuri Oganesian.</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">"Thuận tiện nhất là… vào năm 2013”- viện sĩ Oganesian trả lời câu hỏi của các nhà báo ở hành lang Cung Đại hội khoa học Nga, nơi ông có bài giảng về việc tổng hợp các nguyên tố siêu nặng. </span></span></p><p><img src="https://hoahocngaynay.com/images1/052011/20111013110639_161638565-20111108042658.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p><em>Nguyên tố siêu nặng 119 sẽ được tổng hợp vào năm 2013 tới.</em></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Theo Rian, mùa xuân vừa qua, Giám đốc Phòng Thí nghiệm Phản ứng Hạt nhân của JINT là Serguei Dmitriev nói với các nhà báo về chương trình thực hiện thí nghiệm tổng hợp nguyên tố 119 sẽ phối hợp với các đồng nghiệp Mỹ tại phòng thí nghiệm quốc gia Oak Ridge và Livermore nhưng không thông báo khi nào bắt tay vào thực nghiệm.</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">JINT, vào các thời gian khác nhau, nhiều lần đã trở thành nơi đầu tiên tổng hợp các nguyên tố siêu nặng có số thứ tự từ 113 đến 118. Để tôn vinh công lao đóng góp của các nhà khoa học thuộc Viện JINT (thành phố Dubna) vào ngành Vật lý và Hoá học hiện đại, IUPAC đã công nhận việc đặt tên cho nguyên tố mang số thứ tự 105 là “Dubnium”.</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Tất cả những nguyên tố nặng hơn uran, có số thứ tự 92 trong Bảng tuần hoàn Menđelêep đều được tổng hợp trong những lò phản ứng hạt nhân đặc biệt và những máy gia tốc khi cho các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau va chạm với nhau.</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Hạt nhân của các nguyên tố siêu nặng đều không bền và nhanh chóng phân rã thành các hạt nhân nhỏ hơn trong một thời gian rất ngắn, nhỏ hơn giây. Tuy nhiên vào những năm 50-60 của thế kỷ trước, các nhà vật lý đã tính toán và đề xuất các phương pháp tạo ra các hạt nhân của một số nguyên tố siêu nặng có cấu hình đặc biệt, cho phép chúng tồn tại được hàng phút, hàng giờ, hàng ngày, hàng tháng… mà người ta gọi là “đảo bền” của những nguyên tố siêu nặng.</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Công trình tổng hợp nguyên tố siêu nặng do các nhà khoa học tại Dubna tiến hành với sự hợp tác của các nhà vật lý Mỹ đã đưa ra được bằng chứng thực nghiệm về sự tồn tại của “đảo bền”. Tổng hợp được nguyên tố 119 sẽ mở ra triển vọng tiến sâu hơn vào "đảo bền" này.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Nguồn Vietnamnet</strong></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vanhieu1995, post: 114263, member: 109931"] [CENTER][COLOR=#000000][FONT=Arial][B][SIZE=4][COLOR=#ff0000]Năm 2013 bắt đầu tổng hợp nguyên tố 119[/COLOR][/SIZE][/B][/FONT][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Thí nghiệm tổng hợp nguyên tố siêu nặng 119 có thể sẽ được bắt đầu vào năm 2013 ở Viện Liên hợp Nghiên cứu Hạt nhân JINT tại Dubna. Đó là tuyên bố của viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Nga Iuri Oganesian.[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial]"Thuận tiện nhất là… vào năm 2013”- viện sĩ Oganesian trả lời câu hỏi của các nhà báo ở hành lang Cung Đại hội khoa học Nga, nơi ông có bài giảng về việc tổng hợp các nguyên tố siêu nặng. [/FONT][/COLOR] [IMG]https://hoahocngaynay.com/images1/052011/20111013110639_161638565-20111108042658.jpg[/IMG] [I]Nguyên tố siêu nặng 119 sẽ được tổng hợp vào năm 2013 tới.[/I] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Theo Rian, mùa xuân vừa qua, Giám đốc Phòng Thí nghiệm Phản ứng Hạt nhân của JINT là Serguei Dmitriev nói với các nhà báo về chương trình thực hiện thí nghiệm tổng hợp nguyên tố 119 sẽ phối hợp với các đồng nghiệp Mỹ tại phòng thí nghiệm quốc gia Oak Ridge và Livermore nhưng không thông báo khi nào bắt tay vào thực nghiệm.[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial]JINT, vào các thời gian khác nhau, nhiều lần đã trở thành nơi đầu tiên tổng hợp các nguyên tố siêu nặng có số thứ tự từ 113 đến 118. Để tôn vinh công lao đóng góp của các nhà khoa học thuộc Viện JINT (thành phố Dubna) vào ngành Vật lý và Hoá học hiện đại, IUPAC đã công nhận việc đặt tên cho nguyên tố mang số thứ tự 105 là “Dubnium”.[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial]Tất cả những nguyên tố nặng hơn uran, có số thứ tự 92 trong Bảng tuần hoàn Menđelêep đều được tổng hợp trong những lò phản ứng hạt nhân đặc biệt và những máy gia tốc khi cho các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau va chạm với nhau.[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial]Hạt nhân của các nguyên tố siêu nặng đều không bền và nhanh chóng phân rã thành các hạt nhân nhỏ hơn trong một thời gian rất ngắn, nhỏ hơn giây. Tuy nhiên vào những năm 50-60 của thế kỷ trước, các nhà vật lý đã tính toán và đề xuất các phương pháp tạo ra các hạt nhân của một số nguyên tố siêu nặng có cấu hình đặc biệt, cho phép chúng tồn tại được hàng phút, hàng giờ, hàng ngày, hàng tháng… mà người ta gọi là “đảo bền” của những nguyên tố siêu nặng.[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial]Công trình tổng hợp nguyên tố siêu nặng do các nhà khoa học tại Dubna tiến hành với sự hợp tác của các nhà vật lý Mỹ đã đưa ra được bằng chứng thực nghiệm về sự tồn tại của “đảo bền”. Tổng hợp được nguyên tố 119 sẽ mở ra triển vọng tiến sâu hơn vào "đảo bền" này. [/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial][B]Nguồn Vietnamnet[/B][/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Năm 2013 bắt đầu tổng hợp nguyên tố 119
Top