Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ thuật - Cơ kí
Mỹ phá quả bom nguyên tử lớn nhất
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Yeutoan" data-source="post: 105675" data-attributes="member: 48192"><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"><img src="https://i1093.photobucket.com/albums/i436/vibrant_trees/Linh%20tinh/bomb_042948.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /><strong></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"><strong>Hãng tin AP vừa cho biết quả bom nguyên tử cuối cùng trong số những loại bom hạt nhân mạnh nhất của Mỹ đã bị đem đi tiêu huỷ, gần nửa thế kỷ sau khi nó được đưa vào trang bị trong thời kỳ đỉnh cao của cuộc chiến tranh Lạnh. B53 bắt đầu được nghiên cứu phát triển hồi năm 1955 bởi Phòng nghiên cứu khoa học Los Alamos, dựa trên các mẫu bom Mk 21 và Mk 46.</strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"><strong>Mạnh gấp 600 lần quả bom ném xuống Hiroshima</strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'">Tháng 3/1958, Bộ chỉ huy không quân chiến lược Mỹ đã yêu cầu được cấp một loại bom hạt nhân hạng C (trọng lượng nhỏ hơn 5 tấn, với sức nổ trong cỡ megaton) loại mới để thay cho mẫu Mk 41 đã lỗi thời.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'">Dựa trên mẫu bom Mk 46, các nhà khoa học Mỹ đã cho ra mẫu bom mới thử nghiệm mang tên TX-53 vào năm 1959. Mặc dù TX-53 chưa từng được đem ra nổ thử, nhưng người ta tin tưởng sức mạnh của nó rất khủng khiếp bởi một cuộc thử trên loại bom TX-46 (phiên bản thử nghiệm của Mk 46) hồi tháng 6/1958 đã tạo nên sức nổ cỡ 8,9 megaton.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'">Mk 53 được đưa vào sản xuất từ năm 1962, kéo dài cho tới tận tháng 6/1965. Đây là giai đoạn đỉnh điểm của chiến tranh Lạnh. Có tổng cộng 340 quả bom đã ra đời, và chúng được thiết kế để lắp trên những chiếc máy bay ném bom chiến lược như Stratojet, B-52 Stratofortress và B-58. Từ năm 1968, loại bom này đổi tên thành B53.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'">B53 có kích cỡ khá lớn, vời chiều dài 3,8 mét và đường kính 1,27 mét. Nó nặng tổng cộng hơn 4 tấn, bao gồm hệ thống dù hãm nặng 350–400 kg. Quả bom có 5 cái dù, gồm một dù điều khiển đường kính 1,5 mét, một dù phụ đường kính 4,9 mét và 3 dù chính đường kính 14,6 mét mỗi chiếc.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'">Đầu đạn của B-53 sử dụng uranium được làm giàu cao độ, thay vì plutonium, và có pha thêm chất lithium-6. Mồi nổ làm từ một hỗn hợp các chất RDX và TNT. Sức nổ của quả bom này vào khoảng 9 megaton và người ta ước tính nó mạnh hơn 600 lần qủa bom đã được ném xuống Hiroshima, Nhật Bản, vào cuối Thế chiến thứ 2.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'">Một số tính toán cho thấy vụ nổ mạnh 9 megaton sẽ tạo ra một quả cầu lửa có đường kính từ 4-5km. Nhiệt sinh ra lớn tới mức có thể gây bỏng chết người cho bất kỳ ai không mặc đồ bảo vệ đứng cách vụ nổ 28,7km. Sóng xung kích từ vụ nổ đủ để đánh sập toàn bộ các công trình kiên cố trong phạm vi bán kính 14,9km. Trong bán kính 5,7km, hầu như mọi công trình nằm trên mặt đất đều bị thổi bay và tất cả những ai ở trong phạm vi này sẽ tử vong 100%. Cuối cùng, một liều phóng xạ cực mạnh sẽ bắn phá vào cơ thể những người bình thường ở trong bán kính 4,7km kể từ tâm vụ nổ, đủ để khiến họ có 90% khả năng tử vong, nếu như không chết vì nhiệt hoặc sóng xung kích do vụ nổ tạo ra.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"><strong>Một bước tiến quan trọng</strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'">B53 ra đời với vai trò lịch sử là một vũ khí phá hầm ngầm. Người Mỹ muốn dùng sóng xung kích từ vụ nổ để phá nát các hầm ngầm trú ẩn của giới lãnh đạo Liên Xô ở khu vực Chekhov/Sharapovo, nằm tại phía Nam Moskva. Về sau vai trò này được thay thế bởi bom xuyên phá B61 Mod 11, vốn xuyên sâu vào trong lòng đất trước khi phát nổ, vì thế chỉ cần tới sức mạnh nhỏ hơn trong khi vẫn tạo hiệu quả hủy diệt tương đương.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'">Từ đầu những năm 1967, một số quả B53 đã bắt đầu bị huỷ bỏ. Khoảng 50 quả B53 và 54 quả tên lửa Titan dùng loại bom này làm đầu đạn vẫn còn nằm trong phục vụ cho tới tận năm 1980. Tháng 9/1980, một quân nhân Mỹ tiến hành bảo dưỡng tên lửa ở Căn cứ không quân Little Rock đã làm rơi một dụng cụ từ độ cao 24 mét trúng vào lớp vỏ bọc ngoài tầng 1 của quả tên lửa Titan. Phần vỏ bị rách và nhiên liệu rò rỉ ra sau đó đã phát nổ, bắn văng đầu đạn hạt nhân ra xa tới 100 mét. Rất may cơ chế an toàn trong quả bom B53 đã tự kích hoạt khiến vật liệu phóng xạ không thể thoát ra ngoài.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'">Sau vụ tai nạn này, các quả tên lửa Titan được cho về hưu non. 50 quả bom B-53 tiếp tục ở trong trang bị của quân Mỹ và chỉ về hưu từ năm 1997, khi bom B61 Mod 11 xuất hiện. Tuy nhiên việc tiêu huỷ chúng chỉ bắt đầu từ năm 2010.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'">Do B53 được làm bằng công nghệ cũ và các kỹ sư phụ trách việc lắp ráp đã nghỉ hưu hoặc chết nên quy trình tháo gỡ bom gần như phải xây dựng lại từ đầu. Các kỹ sư cũng phải tạo ra các công cụ hết sức phức tạp và triển khai nhiều quy trình để đảm bảo việc tháo gỡ bom diễn ra an toàn. "Chúng tôi đều biết đây là một dự án nhiều thách thức và chúng tôi đã phải huy động một đội ngũ nhân viên xuất sắc để tìm ra cách tiêu huỷ quả bom một cách an toàn, hiệu quả" - John Woolery, Tổng giám đốc nhà máy Pantex nói.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'">Theo Cơ quan An ninh Năng lượng Hạt nhân (NNSA) thuộc Bộ Năng lượng Mỹ, việc huỷ bỏ quả bom B53 cuối cùng đã diễn ra trước thời hạn và tuân thủ với các mục tiêu do Tổng thống Mỹ Barack Obama đề ra về giảm bớt sự lệ thuộc của hoạt động quốc phòng Mỹ vào vũ khí hạt nhân. Thomas D'Agostino, một quan chức của bộ đã gọi việc tiêu huỷ quả bom là một bước tiến quan trọng. “Thế giới đã trở nên an toàn hơn với việc tháo gỡ những vũ khí nguy hiểm như thế này" - ông nói.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'">Được biết những B-53 chỉ được xem là bị tiêu huỷ khi lượng thuốc nổ mồi nặng chừng 136kg bên trong quả bom được tách rời khỏi nhiên liệu hạt nhân. Tiếp đó phần nhiên liệu hạt nhân được đem đi cất trữ ở các cơ sở an toàn. Những phần còn lại của quả bom hoặc được tái chế, hoặc sẽ bị đem đi tiêu huỷ.</span></span></p><p style="text-align: right"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"><strong>Tường Linh (Theo AP)</strong></p><p></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Georgia'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Yeutoan, post: 105675, member: 48192"] [COLOR=#000000][FONT=Georgia] [IMG]https://i1093.photobucket.com/albums/i436/vibrant_trees/Linh%20tinh/bomb_042948.jpg[/IMG][B] Hãng tin AP vừa cho biết quả bom nguyên tử cuối cùng trong số những loại bom hạt nhân mạnh nhất của Mỹ đã bị đem đi tiêu huỷ, gần nửa thế kỷ sau khi nó được đưa vào trang bị trong thời kỳ đỉnh cao của cuộc chiến tranh Lạnh. B53 bắt đầu được nghiên cứu phát triển hồi năm 1955 bởi Phòng nghiên cứu khoa học Los Alamos, dựa trên các mẫu bom Mk 21 và Mk 46.[/B] [B] Mạnh gấp 600 lần quả bom ném xuống Hiroshima[/B] Tháng 3/1958, Bộ chỉ huy không quân chiến lược Mỹ đã yêu cầu được cấp một loại bom hạt nhân hạng C (trọng lượng nhỏ hơn 5 tấn, với sức nổ trong cỡ megaton) loại mới để thay cho mẫu Mk 41 đã lỗi thời. Dựa trên mẫu bom Mk 46, các nhà khoa học Mỹ đã cho ra mẫu bom mới thử nghiệm mang tên TX-53 vào năm 1959. Mặc dù TX-53 chưa từng được đem ra nổ thử, nhưng người ta tin tưởng sức mạnh của nó rất khủng khiếp bởi một cuộc thử trên loại bom TX-46 (phiên bản thử nghiệm của Mk 46) hồi tháng 6/1958 đã tạo nên sức nổ cỡ 8,9 megaton. Mk 53 được đưa vào sản xuất từ năm 1962, kéo dài cho tới tận tháng 6/1965. Đây là giai đoạn đỉnh điểm của chiến tranh Lạnh. Có tổng cộng 340 quả bom đã ra đời, và chúng được thiết kế để lắp trên những chiếc máy bay ném bom chiến lược như Stratojet, B-52 Stratofortress và B-58. Từ năm 1968, loại bom này đổi tên thành B53. B53 có kích cỡ khá lớn, vời chiều dài 3,8 mét và đường kính 1,27 mét. Nó nặng tổng cộng hơn 4 tấn, bao gồm hệ thống dù hãm nặng 350–400 kg. Quả bom có 5 cái dù, gồm một dù điều khiển đường kính 1,5 mét, một dù phụ đường kính 4,9 mét và 3 dù chính đường kính 14,6 mét mỗi chiếc. Đầu đạn của B-53 sử dụng uranium được làm giàu cao độ, thay vì plutonium, và có pha thêm chất lithium-6. Mồi nổ làm từ một hỗn hợp các chất RDX và TNT. Sức nổ của quả bom này vào khoảng 9 megaton và người ta ước tính nó mạnh hơn 600 lần qủa bom đã được ném xuống Hiroshima, Nhật Bản, vào cuối Thế chiến thứ 2. Một số tính toán cho thấy vụ nổ mạnh 9 megaton sẽ tạo ra một quả cầu lửa có đường kính từ 4-5km. Nhiệt sinh ra lớn tới mức có thể gây bỏng chết người cho bất kỳ ai không mặc đồ bảo vệ đứng cách vụ nổ 28,7km. Sóng xung kích từ vụ nổ đủ để đánh sập toàn bộ các công trình kiên cố trong phạm vi bán kính 14,9km. Trong bán kính 5,7km, hầu như mọi công trình nằm trên mặt đất đều bị thổi bay và tất cả những ai ở trong phạm vi này sẽ tử vong 100%. Cuối cùng, một liều phóng xạ cực mạnh sẽ bắn phá vào cơ thể những người bình thường ở trong bán kính 4,7km kể từ tâm vụ nổ, đủ để khiến họ có 90% khả năng tử vong, nếu như không chết vì nhiệt hoặc sóng xung kích do vụ nổ tạo ra. [B]Một bước tiến quan trọng[/B] B53 ra đời với vai trò lịch sử là một vũ khí phá hầm ngầm. Người Mỹ muốn dùng sóng xung kích từ vụ nổ để phá nát các hầm ngầm trú ẩn của giới lãnh đạo Liên Xô ở khu vực Chekhov/Sharapovo, nằm tại phía Nam Moskva. Về sau vai trò này được thay thế bởi bom xuyên phá B61 Mod 11, vốn xuyên sâu vào trong lòng đất trước khi phát nổ, vì thế chỉ cần tới sức mạnh nhỏ hơn trong khi vẫn tạo hiệu quả hủy diệt tương đương. Từ đầu những năm 1967, một số quả B53 đã bắt đầu bị huỷ bỏ. Khoảng 50 quả B53 và 54 quả tên lửa Titan dùng loại bom này làm đầu đạn vẫn còn nằm trong phục vụ cho tới tận năm 1980. Tháng 9/1980, một quân nhân Mỹ tiến hành bảo dưỡng tên lửa ở Căn cứ không quân Little Rock đã làm rơi một dụng cụ từ độ cao 24 mét trúng vào lớp vỏ bọc ngoài tầng 1 của quả tên lửa Titan. Phần vỏ bị rách và nhiên liệu rò rỉ ra sau đó đã phát nổ, bắn văng đầu đạn hạt nhân ra xa tới 100 mét. Rất may cơ chế an toàn trong quả bom B53 đã tự kích hoạt khiến vật liệu phóng xạ không thể thoát ra ngoài. Sau vụ tai nạn này, các quả tên lửa Titan được cho về hưu non. 50 quả bom B-53 tiếp tục ở trong trang bị của quân Mỹ và chỉ về hưu từ năm 1997, khi bom B61 Mod 11 xuất hiện. Tuy nhiên việc tiêu huỷ chúng chỉ bắt đầu từ năm 2010. Do B53 được làm bằng công nghệ cũ và các kỹ sư phụ trách việc lắp ráp đã nghỉ hưu hoặc chết nên quy trình tháo gỡ bom gần như phải xây dựng lại từ đầu. Các kỹ sư cũng phải tạo ra các công cụ hết sức phức tạp và triển khai nhiều quy trình để đảm bảo việc tháo gỡ bom diễn ra an toàn. "Chúng tôi đều biết đây là một dự án nhiều thách thức và chúng tôi đã phải huy động một đội ngũ nhân viên xuất sắc để tìm ra cách tiêu huỷ quả bom một cách an toàn, hiệu quả" - John Woolery, Tổng giám đốc nhà máy Pantex nói. Theo Cơ quan An ninh Năng lượng Hạt nhân (NNSA) thuộc Bộ Năng lượng Mỹ, việc huỷ bỏ quả bom B53 cuối cùng đã diễn ra trước thời hạn và tuân thủ với các mục tiêu do Tổng thống Mỹ Barack Obama đề ra về giảm bớt sự lệ thuộc của hoạt động quốc phòng Mỹ vào vũ khí hạt nhân. Thomas D'Agostino, một quan chức của bộ đã gọi việc tiêu huỷ quả bom là một bước tiến quan trọng. “Thế giới đã trở nên an toàn hơn với việc tháo gỡ những vũ khí nguy hiểm như thế này" - ông nói. Được biết những B-53 chỉ được xem là bị tiêu huỷ khi lượng thuốc nổ mồi nặng chừng 136kg bên trong quả bom được tách rời khỏi nhiên liệu hạt nhân. Tiếp đó phần nhiên liệu hạt nhân được đem đi cất trữ ở các cơ sở an toàn. Những phần còn lại của quả bom hoặc được tái chế, hoặc sẽ bị đem đi tiêu huỷ. [RIGHT][B]Tường Linh (Theo AP)[/B][/RIGHT] [/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ thuật - Cơ kí
Mỹ phá quả bom nguyên tử lớn nhất
Top