Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Mưu trí của khổng tử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 103009" data-attributes="member: 18"><p><strong><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Arial'">MƯU TRÍ CỦA KHỔNG TỬ</span></span></p><p></strong></p><p></p><p>Nước Lỗ có một cụ đồ nho tên Khổng Khâu tự Trọng Ni, người đời thường gọi Khổng Tử và tỏ ý kính làm bậc thầy. Danh hiền đức của cụ vang liền trong bảy nước. Đệ tử ngày đê</p><p>m theo hầu bên cạnh nhiều có số ngàn.</p><p></p><p>Nội chánh Lỗ quốc đang rối loạn, không còn cách cứu chữa. Lỗ vương sợ cứ kéo dài tình trạng hủ bại như vậy mãi, một khi địch quốc tới xâm lăng, chắc chắn sẽ bị mất nước. Nhà vua tuy biết danh Khổng Tử, nhưng thực sự không tin ngài có tài trị quốc. Tuy thế, đến nước cùng vẫn phải kính cẩn mời đón Khổng Tử tới hội đàm. Nói chuyện với nhau suốt ngày đêm, vua Lỗ không hề biết mệt mỏi, và càng nói, nhà vua càng thấy mình chới với giữa biển rộng mênh mông chẳng biết đâu là bờ. Vua hỏi chỗ nào Khổng Tử đáp chỗ ấy, rất rành mạch, rất tao nhã.</p><p></p><p></p><p>Còn đang chuyện vãn, bỗng có người ở ấp phi tới báo rằng.</p><p></p><p>Chúng thần đào giếng nửa chừng bắt được một con dê, chẳng biết nó là quái vật gì, xin đến nạp chúa công xem thử.</p><p></p><p>Lý Tư, thừa dịp muốn thử tài của Khổng Tử, bèn dặn tên dân kín nhẹm, đoạn vào hỏi ngài.</p><p></p><p>Có người kia đào giếng, bắt được ở dưới giếng một con chó, chẳng biết con chó ấy là thế nào vậy?</p><p></p><p>Khổng Tử đáp:</p><p></p><p>Nó là dê chứ không phải là chó đâu</p><p></p><p>Vua Lỗ ngạc nhiên quá đỗi, lại hỏi Khổng Tử:</p><p></p><p>Vì cớ gì phụ tử biết nó là dê?</p><p></p><p>Thần nghe quái vật ở núi là ly võng, quái vật ở nước là rồng, còn quái vật ở đất là dê. Nay đào giếng mà gặp tức là quái vật của đất, tức là dê vậy. Và con dê ấy quái đến nỗi chẳng đực mà cũng chẳng cái.</p><p></p><p>Lỗ vương tức khắc sai đem dê tới xem. Quả thực nó chẳng ra đực, cái chi hết cả.</p><p></p><p>Lỗ vương thất kinh tự nói thầm: Cái học của Trọng Ni uyên bác vô cùng.</p><p></p><p>Đoạn nhà vua phong Khổng Tử làm chức Trung đô tể. Vua Chiêu vương nước Sở một tiếng Khổng Tử, bèn sai đem vàng lụa tới tặng Khổng Tử, rồi lấy một vật mà khi qua sông Sở vương đã bắt được ra hỏi, Khổng Tử đáp.</p><p></p><p>Đây là quả bình, có thể cắt ra ăn được.</p><p>Sứ giả hỏi:</p><p></p><p>Làm sao phu tử biết được?</p><p></p><p>Mỗ từng sang chơi nước Sở, nghe bọn trẻ con hát rằng: “ Vua Sở qua sông được quả bình, trái to bằng cái đầu, đỏ như mặt trời, cắt ra mà ăn ngọt như mật vậy” Nhân đó Mỗ mới biết.</p><p></p><p>Sứ giả hỏi lại:</p><p></p><p>Có thể thường không có?</p><p></p><p>Khổng Tử đáp:</p><p></p><p>Bình là một vật trôi nổi, không gốc rể trên mặt nước. Nay lại kết thành trái, thật là chuyện trăm năm một thủa vậy. Đó là điềm tan nát rồi quy tụ lại. Suy rồi lại phục hưng. Ta mừng cho Sở vương đó.</p><p></p><p>Sứ giả báo lại tường tận cho Sở vương. Cả triều đình nước Sở cùng nhau thán phục mại.</p><p></p><p>Khổng Tử trị đất Trung đô, trênh dưới hòa thuận, dân chúng giàu có và biết lễ nghĩa hơn bao giờ hết.</p><p></p><p>Chư hầu bốn phương phái người tới quan sát để bắt chước</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>Nguồn VHTT.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 103009, member: 18"] [B][CENTER][SIZE="4"][FONT="Arial"]MƯU TRÍ CỦA KHỔNG TỬ[/FONT][/SIZE][/CENTER][/B] Nước Lỗ có một cụ đồ nho tên Khổng Khâu tự Trọng Ni, người đời thường gọi Khổng Tử và tỏ ý kính làm bậc thầy. Danh hiền đức của cụ vang liền trong bảy nước. Đệ tử ngày đê m theo hầu bên cạnh nhiều có số ngàn. Nội chánh Lỗ quốc đang rối loạn, không còn cách cứu chữa. Lỗ vương sợ cứ kéo dài tình trạng hủ bại như vậy mãi, một khi địch quốc tới xâm lăng, chắc chắn sẽ bị mất nước. Nhà vua tuy biết danh Khổng Tử, nhưng thực sự không tin ngài có tài trị quốc. Tuy thế, đến nước cùng vẫn phải kính cẩn mời đón Khổng Tử tới hội đàm. Nói chuyện với nhau suốt ngày đêm, vua Lỗ không hề biết mệt mỏi, và càng nói, nhà vua càng thấy mình chới với giữa biển rộng mênh mông chẳng biết đâu là bờ. Vua hỏi chỗ nào Khổng Tử đáp chỗ ấy, rất rành mạch, rất tao nhã. Còn đang chuyện vãn, bỗng có người ở ấp phi tới báo rằng. Chúng thần đào giếng nửa chừng bắt được một con dê, chẳng biết nó là quái vật gì, xin đến nạp chúa công xem thử. Lý Tư, thừa dịp muốn thử tài của Khổng Tử, bèn dặn tên dân kín nhẹm, đoạn vào hỏi ngài. Có người kia đào giếng, bắt được ở dưới giếng một con chó, chẳng biết con chó ấy là thế nào vậy? Khổng Tử đáp: Nó là dê chứ không phải là chó đâu Vua Lỗ ngạc nhiên quá đỗi, lại hỏi Khổng Tử: Vì cớ gì phụ tử biết nó là dê? Thần nghe quái vật ở núi là ly võng, quái vật ở nước là rồng, còn quái vật ở đất là dê. Nay đào giếng mà gặp tức là quái vật của đất, tức là dê vậy. Và con dê ấy quái đến nỗi chẳng đực mà cũng chẳng cái. Lỗ vương tức khắc sai đem dê tới xem. Quả thực nó chẳng ra đực, cái chi hết cả. Lỗ vương thất kinh tự nói thầm: Cái học của Trọng Ni uyên bác vô cùng. Đoạn nhà vua phong Khổng Tử làm chức Trung đô tể. Vua Chiêu vương nước Sở một tiếng Khổng Tử, bèn sai đem vàng lụa tới tặng Khổng Tử, rồi lấy một vật mà khi qua sông Sở vương đã bắt được ra hỏi, Khổng Tử đáp. Đây là quả bình, có thể cắt ra ăn được. Sứ giả hỏi: Làm sao phu tử biết được? Mỗ từng sang chơi nước Sở, nghe bọn trẻ con hát rằng: “ Vua Sở qua sông được quả bình, trái to bằng cái đầu, đỏ như mặt trời, cắt ra mà ăn ngọt như mật vậy” Nhân đó Mỗ mới biết. Sứ giả hỏi lại: Có thể thường không có? Khổng Tử đáp: Bình là một vật trôi nổi, không gốc rể trên mặt nước. Nay lại kết thành trái, thật là chuyện trăm năm một thủa vậy. Đó là điềm tan nát rồi quy tụ lại. Suy rồi lại phục hưng. Ta mừng cho Sở vương đó. Sứ giả báo lại tường tận cho Sở vương. Cả triều đình nước Sở cùng nhau thán phục mại. Khổng Tử trị đất Trung đô, trênh dưới hòa thuận, dân chúng giàu có và biết lễ nghĩa hơn bao giờ hết. Chư hầu bốn phương phái người tới quan sát để bắt chước Nguồn VHTT. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Ứng Nhân Xử Thế
Mưu trí của khổng tử
Top