phukiennhat
Banned
- Xu
- 0
Một trong những nguyên nhân khiến cho chúng ta thường hay mắc phải nhiều sai lầm trong hành động cũng như trong các quyết định của mình là trạng thái không tỉnh thức.
Hay còn được gọi là trạng thái tâm vọng động. Mặc dù về mặt thực tế thì thân và tâm của chúng ta luôn không bao giờ tách rời nhau, song không phải lúc nào mọi hành động của chúng luôn trùng khớp với những suy nghĩ trong đầu của mình. Mà ngược lại chúng ta thường hay tay làm việc này nhưng trong đầu thì không nghĩ đến hàng trăm chuyện khác nhau chả liên quan. Kết quả là chúng ta thường hay bỏ sót những đoạn thông tin quan trọng, không nhìn kỹ một số liệu nào đó,v..v…v.. và gây ra những hậu quả vô cùng tai hại.
Do đó việc chuyển từ trạng thái không tỉnh thức sang tỉnh thức là một bước ngoặt quan trọng giúp chúng ta có thể đạt được hiệu quả cao trong công việc của mình cũng như khiến cho sự nghiệp của mình được thăng tiến một cách nhanh chóng, không chỉ thế nó còn giúp chúng ta có thể tránh được nhiều rủi ro ngoài ý muốn trong cuộc sống. Nhưng làm thế nào để chúng ta có thể thoát khỏi tình trạng tâm vọng động và phát triển chánh niệm trong mọi hành động và suy nghĩ của mình.
Tâm vọng động
Đức Phật đã từng có một mô tả rất chính xác về tâm của hầu hết chúng ta khi ví nó như hình ảnh của những con vượn không ngừng chuyền từ cành này sang cành khác. Hầu hết trong mỗi ngày, tâm của chúng ta thường phóng ra ngoài hơn và là tập trung vào một việc hay hành động nào đó. Và chúng ta ai cũng có thể dễ dàng nhận thấy điều này. Lắm lúc khi ăn cơm thì trong đầu chúng ta lại hiện lên toàn những suy nghĩ về công việc, ngay cả khi ở bên cạnh người mà mình yêu thương thì lại nổi suy nghĩ về một chuyện quá khứ nào đó, hay khi nấu ăn chúng ta lại nghĩ đến một bài hát nào đó mà mình ưa thích rồi ngân nga. Gần như rất ít thời gian chúng ta có thể đạt được trạng thái thân tâm đồng nhất,suy nghĩ và hành động cùng hướng về một đối tượng nào đó. Trạng thái này còn được biết đến với thuật ngữ Chánh Niệm trong Phật giáo. Người không chánh niệm hay còn được gọi là thất niệm thường sẽ mắc phải sai lầm nhiều hơn so với người đạt được trạng thái chánh niệm trong mọi việc làm của mình. Làm thế nào để chúng ta làm được điều này?
*Đòi hỏi chúng ta cần phải có một sự nỗ lực cố gắng
Người nào có khả năng tập trung cao độ ( chánh niệm) trong việc làm của mình người đó thường đạt những thành công nhất định trong công việc của mình. Đơn giản vì họ dồn mọi tâm trí của mình vào cho công việc đó, họ không ngừng thích thú với việc mình đang làm, và bám chặt lấy nó, quán sát và rà soát nó kỹ lưỡng do đó hiểu rất rõ việc mình đang làm cũng như nhận thấy rõ được ưu điểm, khuyết điểm của nó từ đó có giải pháp phù hợp thích đáng. Để đạt được sự tập trung này, thường đòi hỏi chúng ta phải có một sự cố gắng nỗ lực, chứ không phải ngẫu nhiên mà được. Và thường thiền chính là phương pháp giúp chúng ta rèn luyện khả năng tập trung của mình.Dưới đây là một cách hành thiền giúp ta gia tăng khả năng tập trung ( định ) của mình.
-Trước hết hãy kiếm một nơi yên tĩnh, tránh xa những nơi có âm thanh ồn ào. Và bạn có thể thực hiện phương pháp này mỗi ngày chỉ với 15-20 phút vào buổi sáng. Nên nhớ việc rèn luyện nào cũng cần phải đều đặn và đường dài mới có hiệu quả. Lưu ý là tắt điện thoại hay để điện thoại tránh xa trong thời gian thực hiện việc thiền. Để đạt được chánh niệm trong mọi việc, chúng ta cần phải rèn luyện được khả năng tập trung cao độ ( định). Để có định chúng ta cần hai yếu tố: Một là sự nỗ lực bản thân và thứ 2 là bắt dính đối tượng. Đối tượng dễ nhất mà chúng ta thường hay sử dụng trong việc thiền định chính là : Hơi thở. Đầu tiên sau khi chúng ta kiếm được một nơi thích hợp cho việc thiền của mình, sử dụng một tấm khăn lông trải hay một cái gối kê dưới mông tao sự êm ái, và ngồi theo kiểu bán kiết già, hay kiết già để tạo thế vững chắc cho cơ thể xong. Chúng ta bắt đầu nhằm mắt và tập trung vào hơi thở ra vào. Thường thì ban đầu sẽ rất khó khăn, vì tâm trí của chúng ta sẽ nhanh chóng bị cuốn sang những chuyện không đâu. Và nhiệm vụ của chúng ta là mỗi lần như thế thì phải tự nhắc nhở bản thân rằng: lại nữa rồi sau đó thì quay lại việc tập trung vào hơi thở. Toàn bộ quá trình này cũng tương tự không khác gì công việc hàng ngày của mình. Nếu để ý kỹ bạn sẽ nhận ra những lúc bạn tập trung vào công việc thì những suy nghĩ vẩn vơ vẫn hay xuất hiện nhưng ít hơn hoặc không xuất hiện. Việc nắm bắt dính đối tượng trong thiền cũng tương tự như vậy. Khi chúng ta tập trung vào hơi thở và bị phân tâm, bằng cách tự nhắc nhở tâm quay trơ về hơi thở, chúng ta sẽ rèn luyện được khả năng tập trung của mình. Cách này không chỉ khiến các tạp niệm giảm bớt những tạp niệm mà còn giúp chúng ta tăng cường trí nhớ và sức khỏe.
Thường thì ngoài lý do trên, có ba lý do khiến chúng ta không thể đạt được trạng thái chánh niệm trong công việc bởi vấn đề phổ biến như sau:
* Bạn cảm thấy không hài lòng với công việc hiện tại
-Đây là nguyên nhân hàng đầu khiến bạn khó có thể đặt hết mọi nỗ lực của mình vào công việc. Có thể có nhiều lý do để khiến bạn gặp phải trạng thái tâm lý này.
+ Nếu bạn cảm thấy mức lương chưa xứng đáng với công sức mình bỏ ra, hay cảm thấy bất mãn với chế độ công việc nhưng lại không dám nghỉ vì sợ mất sự ổn định về thu nhập hàng tháng thì bạn hoàn toàn có thể chọn cho mình một công việc mới với mức lương tốt hơn, chứ không nên ở lại và làm việc với sự bất mãn trong lòng, nó sẽ khiến cho công việc của bạn không tốt và thậm chí còn gây ảnh hưởng trở ngại cho những người khác. Điều đáng nói là nếu làm việc với thái độ đó bạn sẽ chỉ khiến cho mình càng bất mãn va làm xấu hình ảnh của chính mình, nó cũng cho thấy bạn là người không hề biết tôn trọng công việc của mình. Hãy nhớ điều này, khi bạn được tuyển dụng vào cũng đồng nghĩa với việc một người đã bị đánh mất đi cơ hội của mình, do đó nếu như bạn không trân trọng cơ hội mình đang có hãy mạnh mẽ nhường nó cho người khác
+ Nếu bạn cảm thấy bất mãn với vị sếp của mình thì hãy nghĩ thế này,bạn và nhiều người khác đều mong muốn mình có một thu nhập ổn định, và việc của họ chính là phải đảm bảo được sự ổn định cho thu nhập mà bạn mong muốn. Nếu như không đốc thúc bạn làm việc và duy trì tiến độ phát triển công ty thì sẽ dẫn đến việc công ty có thể thua lỗ, và phá sản, bạn cùng mọi người sẽ mất đi thu nhập ổn định của mình. Kỳ thực khi ở vị trí cao hơn bạn cũng chịu trách nhiệm cho những cái lớn hơn. Ngoại trừ việc có những gút mắt nhất định thì nếu chỉ đơn thuần là áp lực công việc bạn hoàn toàn có thể giải tỏa mọi khó chịu của mình với suy nghĩ này
+Bạn không yêu thích công việc hiện tại, cảm thấy nó nhàm chán, không hứng thú, hay khiến bạn không phát triển: Một trong những nguyên nhân khiến chúng ta không thể chánh niệm trong công việc hiện tại đó chính là làm một công việc lặp đi lặp lại thường xuyên, bạn khá quen thuộc với công việc nhưng không hề tìm tòi học hỏi thêm cái mới dẫn đến việc tâm sinh nhàm chán, trong quá trình làm việc dễ nghĩ đến những thứ thú vị hơn. Cách duy nhất để có thể giải quyết được triệt để suy nghĩ này đó là bạn cần phải tìm ra được ý nghĩa công việc mà mình đang làm, và hiểu được giá trị phụng sự mà mình mang tới cho mọi người. Nó chính là động lực giúp chúng ta có thể vượt qua được sự nhàm chán trong công việc và cảm thấy say mê hứng thú hơn. Hầu hết mọi giá trị mà chúng ta tạo ra đều hướng đến việc mang đến những điều tốt đẹp cho cuộc sống, hãy nghĩ đến những khách hàng của bạn, những điều tốt đẹp mà bạn mang đến cho họ. Bạn sẽ có thể tìm thấy được cảm giác hạnh phúc khi được phụng sự cho một ai đó
Xem thêm các tin tức mới nhất tại trang thông tin trực tuyến : vnol.vn
Hay còn được gọi là trạng thái tâm vọng động. Mặc dù về mặt thực tế thì thân và tâm của chúng ta luôn không bao giờ tách rời nhau, song không phải lúc nào mọi hành động của chúng luôn trùng khớp với những suy nghĩ trong đầu của mình. Mà ngược lại chúng ta thường hay tay làm việc này nhưng trong đầu thì không nghĩ đến hàng trăm chuyện khác nhau chả liên quan. Kết quả là chúng ta thường hay bỏ sót những đoạn thông tin quan trọng, không nhìn kỹ một số liệu nào đó,v..v…v.. và gây ra những hậu quả vô cùng tai hại.
Do đó việc chuyển từ trạng thái không tỉnh thức sang tỉnh thức là một bước ngoặt quan trọng giúp chúng ta có thể đạt được hiệu quả cao trong công việc của mình cũng như khiến cho sự nghiệp của mình được thăng tiến một cách nhanh chóng, không chỉ thế nó còn giúp chúng ta có thể tránh được nhiều rủi ro ngoài ý muốn trong cuộc sống. Nhưng làm thế nào để chúng ta có thể thoát khỏi tình trạng tâm vọng động và phát triển chánh niệm trong mọi hành động và suy nghĩ của mình.
Dưới đây là những lời dạy vô cùng quý báu mà Đức Phật để lại cho chúng ta mà nếu áp dụng chúng ta sẽ có thể đạt dần được trạng thái nhất tâm như mong muốnTâm vọng động
Đức Phật đã từng có một mô tả rất chính xác về tâm của hầu hết chúng ta khi ví nó như hình ảnh của những con vượn không ngừng chuyền từ cành này sang cành khác. Hầu hết trong mỗi ngày, tâm của chúng ta thường phóng ra ngoài hơn và là tập trung vào một việc hay hành động nào đó. Và chúng ta ai cũng có thể dễ dàng nhận thấy điều này. Lắm lúc khi ăn cơm thì trong đầu chúng ta lại hiện lên toàn những suy nghĩ về công việc, ngay cả khi ở bên cạnh người mà mình yêu thương thì lại nổi suy nghĩ về một chuyện quá khứ nào đó, hay khi nấu ăn chúng ta lại nghĩ đến một bài hát nào đó mà mình ưa thích rồi ngân nga. Gần như rất ít thời gian chúng ta có thể đạt được trạng thái thân tâm đồng nhất,suy nghĩ và hành động cùng hướng về một đối tượng nào đó. Trạng thái này còn được biết đến với thuật ngữ Chánh Niệm trong Phật giáo. Người không chánh niệm hay còn được gọi là thất niệm thường sẽ mắc phải sai lầm nhiều hơn so với người đạt được trạng thái chánh niệm trong mọi việc làm của mình. Làm thế nào để chúng ta làm được điều này?
*Đòi hỏi chúng ta cần phải có một sự nỗ lực cố gắng
Người nào có khả năng tập trung cao độ ( chánh niệm) trong việc làm của mình người đó thường đạt những thành công nhất định trong công việc của mình. Đơn giản vì họ dồn mọi tâm trí của mình vào cho công việc đó, họ không ngừng thích thú với việc mình đang làm, và bám chặt lấy nó, quán sát và rà soát nó kỹ lưỡng do đó hiểu rất rõ việc mình đang làm cũng như nhận thấy rõ được ưu điểm, khuyết điểm của nó từ đó có giải pháp phù hợp thích đáng. Để đạt được sự tập trung này, thường đòi hỏi chúng ta phải có một sự cố gắng nỗ lực, chứ không phải ngẫu nhiên mà được. Và thường thiền chính là phương pháp giúp chúng ta rèn luyện khả năng tập trung của mình.Dưới đây là một cách hành thiền giúp ta gia tăng khả năng tập trung ( định ) của mình.
-Trước hết hãy kiếm một nơi yên tĩnh, tránh xa những nơi có âm thanh ồn ào. Và bạn có thể thực hiện phương pháp này mỗi ngày chỉ với 15-20 phút vào buổi sáng. Nên nhớ việc rèn luyện nào cũng cần phải đều đặn và đường dài mới có hiệu quả. Lưu ý là tắt điện thoại hay để điện thoại tránh xa trong thời gian thực hiện việc thiền. Để đạt được chánh niệm trong mọi việc, chúng ta cần phải rèn luyện được khả năng tập trung cao độ ( định). Để có định chúng ta cần hai yếu tố: Một là sự nỗ lực bản thân và thứ 2 là bắt dính đối tượng. Đối tượng dễ nhất mà chúng ta thường hay sử dụng trong việc thiền định chính là : Hơi thở. Đầu tiên sau khi chúng ta kiếm được một nơi thích hợp cho việc thiền của mình, sử dụng một tấm khăn lông trải hay một cái gối kê dưới mông tao sự êm ái, và ngồi theo kiểu bán kiết già, hay kiết già để tạo thế vững chắc cho cơ thể xong. Chúng ta bắt đầu nhằm mắt và tập trung vào hơi thở ra vào. Thường thì ban đầu sẽ rất khó khăn, vì tâm trí của chúng ta sẽ nhanh chóng bị cuốn sang những chuyện không đâu. Và nhiệm vụ của chúng ta là mỗi lần như thế thì phải tự nhắc nhở bản thân rằng: lại nữa rồi sau đó thì quay lại việc tập trung vào hơi thở. Toàn bộ quá trình này cũng tương tự không khác gì công việc hàng ngày của mình. Nếu để ý kỹ bạn sẽ nhận ra những lúc bạn tập trung vào công việc thì những suy nghĩ vẩn vơ vẫn hay xuất hiện nhưng ít hơn hoặc không xuất hiện. Việc nắm bắt dính đối tượng trong thiền cũng tương tự như vậy. Khi chúng ta tập trung vào hơi thở và bị phân tâm, bằng cách tự nhắc nhở tâm quay trơ về hơi thở, chúng ta sẽ rèn luyện được khả năng tập trung của mình. Cách này không chỉ khiến các tạp niệm giảm bớt những tạp niệm mà còn giúp chúng ta tăng cường trí nhớ và sức khỏe.
Thường thì ngoài lý do trên, có ba lý do khiến chúng ta không thể đạt được trạng thái chánh niệm trong công việc bởi vấn đề phổ biến như sau:
* Bạn cảm thấy không hài lòng với công việc hiện tại
-Đây là nguyên nhân hàng đầu khiến bạn khó có thể đặt hết mọi nỗ lực của mình vào công việc. Có thể có nhiều lý do để khiến bạn gặp phải trạng thái tâm lý này.
+ Nếu bạn cảm thấy mức lương chưa xứng đáng với công sức mình bỏ ra, hay cảm thấy bất mãn với chế độ công việc nhưng lại không dám nghỉ vì sợ mất sự ổn định về thu nhập hàng tháng thì bạn hoàn toàn có thể chọn cho mình một công việc mới với mức lương tốt hơn, chứ không nên ở lại và làm việc với sự bất mãn trong lòng, nó sẽ khiến cho công việc của bạn không tốt và thậm chí còn gây ảnh hưởng trở ngại cho những người khác. Điều đáng nói là nếu làm việc với thái độ đó bạn sẽ chỉ khiến cho mình càng bất mãn va làm xấu hình ảnh của chính mình, nó cũng cho thấy bạn là người không hề biết tôn trọng công việc của mình. Hãy nhớ điều này, khi bạn được tuyển dụng vào cũng đồng nghĩa với việc một người đã bị đánh mất đi cơ hội của mình, do đó nếu như bạn không trân trọng cơ hội mình đang có hãy mạnh mẽ nhường nó cho người khác
+ Nếu bạn cảm thấy bất mãn với vị sếp của mình thì hãy nghĩ thế này,bạn và nhiều người khác đều mong muốn mình có một thu nhập ổn định, và việc của họ chính là phải đảm bảo được sự ổn định cho thu nhập mà bạn mong muốn. Nếu như không đốc thúc bạn làm việc và duy trì tiến độ phát triển công ty thì sẽ dẫn đến việc công ty có thể thua lỗ, và phá sản, bạn cùng mọi người sẽ mất đi thu nhập ổn định của mình. Kỳ thực khi ở vị trí cao hơn bạn cũng chịu trách nhiệm cho những cái lớn hơn. Ngoại trừ việc có những gút mắt nhất định thì nếu chỉ đơn thuần là áp lực công việc bạn hoàn toàn có thể giải tỏa mọi khó chịu của mình với suy nghĩ này
+Bạn không yêu thích công việc hiện tại, cảm thấy nó nhàm chán, không hứng thú, hay khiến bạn không phát triển: Một trong những nguyên nhân khiến chúng ta không thể chánh niệm trong công việc hiện tại đó chính là làm một công việc lặp đi lặp lại thường xuyên, bạn khá quen thuộc với công việc nhưng không hề tìm tòi học hỏi thêm cái mới dẫn đến việc tâm sinh nhàm chán, trong quá trình làm việc dễ nghĩ đến những thứ thú vị hơn. Cách duy nhất để có thể giải quyết được triệt để suy nghĩ này đó là bạn cần phải tìm ra được ý nghĩa công việc mà mình đang làm, và hiểu được giá trị phụng sự mà mình mang tới cho mọi người. Nó chính là động lực giúp chúng ta có thể vượt qua được sự nhàm chán trong công việc và cảm thấy say mê hứng thú hơn. Hầu hết mọi giá trị mà chúng ta tạo ra đều hướng đến việc mang đến những điều tốt đẹp cho cuộc sống, hãy nghĩ đến những khách hàng của bạn, những điều tốt đẹp mà bạn mang đến cho họ. Bạn sẽ có thể tìm thấy được cảm giác hạnh phúc khi được phụng sự cho một ai đó
Xem thêm các tin tức mới nhất tại trang thông tin trực tuyến : vnol.vn
Sửa lần cuối: