Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Thơ ca chọn lọc
Mùa xuân nho nhỏ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 88848" data-attributes="member: 1323"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN</u></strong><strong>:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">1<strong><u>. Tác giả:</u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Thanh Hải (1930 – 1980) quê ở huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tham gia hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Là cây bút có công xây dựng nền văn học giải phóng miền Nam từ những ngày đầu. Ông từng là một người lính trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ với tư cách là một nhà văn. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thơ Thanh Hải chân chất và bình dị, đôn hậu và chân thành. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sau ngày giải phóng, Thanh Hải vẫn gắn bó với quê hương xứ Huế, sống và sáng tác ở đó cho đến lúc qua đời.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><u></u></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><u>2. Tác phẩm</u></em></strong>:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Bài thơ ra đời năm 1980 trong một hoàn cảnh đặc biệt khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh, ít lâu sau ông qua đời.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong> a. Nội dung:</strong> Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><strong>b. Nghệ thuật:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Bài thơ theo thể 5 chữ, nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Kết hợp những hình ảnh tự nhiên giản dị đi từ thiên nhiên với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Cấu tứ của bài chặt chẽ, dựa trên sự phát triển của hình ảnh mùa xuân. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Giọng điệu bài thơ thể hiện đúng tâm trạng, cảm xúc của tác giả.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>C. Chủ đề: </strong>Tình yêu quê hương đất nước và khát vọng dâng hiến cho cuộc đời.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>B. CÁC DẠNG ĐỀ</u></strong><strong>:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong> <u>1. Dạng đề 2 điểm</u>:</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"><strong>* Đề 1:</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"> <em>Trong phần đầu, tác giả dùng đại từ “Tôi”, sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ “Ta”. Em hiểu như thế nào về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng ấy của chủ thể trữ tình?</em></span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><strong>* Gợi ý:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sự chuyển đổi đại từ nhân xưng đó không phải là sự ngẫu nhiên vô tình mà là dụng ý nghệ thuật tạo nên hiệu quả sâu sắc</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đó là sự chuyển từ cái “tôi” cá nhân nhỏ bé hoà vào cái “ta” chung của cộng đồng, nhân dân, đất nước. Trong cái “Ta” chung vẫn có cái “tôi” riêng, hạnh phúc là sự hoà hợp và cống hiến. Thể hiện niềm tự hào, niêm vui chung của dân tộc trong thời đại mới</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sự chuyển đổi diễn ra rất tự nhiên, hợp lí theo mạch cảm xúc</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>2. Dạng đề 5 điểm</u></strong><strong>:</strong></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"><strong>* Đề 1:</strong> <em>Suy nghĩcủa em về bài thơ </em><strong><em>“Mùa xuân nho nhỏ</em></strong><em>”của Thanh Hải</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"></span><strong>*Gợi ý:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>a. Mở bài: </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Giới thiệu tác giả.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hoàn cảnh ra đời đặc biệt của bài thơ .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Những xúc cảm của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cuộc đời. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>b. Thân bài</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> *Mùa xuân của thiên nhiên</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Bức tranh mùa xuân tươi đẹp, trong sáng, gợi cảm, tràn đầy sức sống, tươi vui rộn rã qua các hình ảnh thơ đẹp: Bông hoa tím biếc, dòng sông xanh, âm thanh của tiếng chim chiền chiện</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nghệ thuật: </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Từ ngữ gợi cảm, gợi tả.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Đảo cấu trúc câu. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Sử dụng màu sắc, âm thanh…</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong câu thơ: “<em>Từng giọt long lanh rơi. Tôi đưa tay tôi hứng”.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-> Cảm xúc : say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước cảnh đất trời vào xuân</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> * Mùa xuân của đất nước</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đây là mùa xuân của con người đang lao động và chiến đấu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hình ảnh biểu tượng: người cầm súng, người ra đồng </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> -> hai nhiệm vụ chiến đấu và xây dựng đất nước.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hình ảnh ẩn dụ: lộc non ( chồi non, lá non, sức sống của mùa xuân, thành quả hạnh phúc) trong câu thơ: “ <em>Lộc giắt đầy trên lưng. Lộc trải dài nương mạ</em>” </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nghệ thuật.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Nhịp điệu hối hả, những âm thanh xôn xao.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Hình ảnh so sánh, nhân hoá đẹp: “Đ<em>ất nước như vì sao - Cứ đi lên phía trước</em>”</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'">-> ngợi ca vẻ đẹp đất nước tráng lệ, trường tồn, thể hiện niềm tin sáng ngời của nhà thơ về đất nước.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em> * Tâm niệm của nhà thơ</em>. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Là khát vọng được hoà nhập, cống hiến vào cuộc sống của đất nước</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ước nguyện đó được đẩy lên cao thành một lẽ sống cao đẹp, mỗi người phải biết sống, cống hiến cho cuộc đời. Thế nhưng dâng hiến, hoà nhập mà vẫn giữ được nét riêng của mỗi người….</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>c</em></strong><strong>. Kết luận</strong>:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Bài thơ mang tựa đề thật khiêm tốn nhưng ý nghĩa lại sâu sắc, lớn lao.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cảm xúc đẹp về mùa xuân, gợi suy nghĩ về một lẽ sống cao đẹp của một tâm hồn trong sáng. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>C. BÀI TẬP VỀ NHÀ:</u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong> <u>1. Dạng đề 2 điểm</u>:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="color: #ff0000"><strong>* Đề 1:</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"><em>Ta làm con chim hót</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"><em>Ta làm một nhành hoa</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"><em>Ta nhập vào hoà ca</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"><em>Một nốt trầm xao xuyến</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"><em>Một mùa xuân nho nhỏ</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"><em>Lặng lẽ dâng cho đời</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"><em>Dù là tuổi hai mươi</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"><em>Dù là khi tóc bạc</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"> (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"> Em hãy viết một đoạn văn khoảng 10-> 15 dòng diễn tả những suy nghĩ về nguyện ước chân thành của Thanh Hải trong đoạn thơ trên.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong> </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Gợi ý:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> - Nêu và phân tích được những suy nghĩ của bản thân về nguyện ước chân thành của nhà thơ:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Đó là nguyện ước hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến cho cuộc đời chung.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Ước nguyện đó được Thanh Hải diễn tả bằng những hình ảnh đẹp, sáng tạo.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Ước nguyện đó vô cùng cao đẹp.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Ước nguyện của nhà thơ cho ta hiểu mỗi người phải biết sống, cống hiến cho cuộc đời.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Đề 2.</strong> <em>Viết một đoạn văn ( từ 15-20 dòng) nêu cảm nhận của em về một khổ thơ trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u></u></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>2. Dạng đề 5 điểm</u></strong><strong>:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <span style="color: #ff0000"><strong>* Đề 2:</strong></span></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"><em>Cảm nhận của em về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải.</em></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>* Gợi ý :</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>a. Mở bài:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khái quát về tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cảm nhận chung về bài thơ trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cuộc đời. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>b. Thân bài</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Mùa xuân của thiên nhiên rất đẹp, đầy sức sống và tràn ngập niềm vui rạo rực: Qua hình ảnh, âm thanh, màu sắc... </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Mùa xuân của đất nước: Hình ảnh “người cầm súng, người ra đồng” biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động dựng xây lại quê hương sau những đau thương mất mát. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-> Âm hưởng thơ hối hả, khẩn trương với nhiều điệp từ, điệp ngữ láy lại ở đầu câu. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>- </strong>Suy ngẫm và tâm niệm của nhà thơ trước mùa xuân đất nước là khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> -> Thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh tự nhiên, giản dị và đẹp. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cách cấu tứ lặp lại như vậy tạo ra sự đối ứng chặt chẽ và mang một ý nghĩa mới: Niềm mong muốn được sống có ích,cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiên như con chim mang đến tiếng hót, bông hoa toả hương sắc cho đời. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>c</em></strong><strong>. Kết luận</strong>:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ý nghĩa đem lại từ bài thơ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cảm xúc đẹp về mùa xuân, gợi suy nghĩ về một lẽ sống cao đẹp của một tâm hồn trong sáng. </span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"><strong> Đề 3. </strong><em>Làm sáng tỏ nhận định: “ Bài thơ </em><strong><em>Mùa xuân nho nhỏ</em></strong><em> là tiếng lòng thể hiện tình yêu và khát vọng được cống hiến cho đời của nhà thơ Thanh Hải</em>.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000"> </span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #ff0000">........................</span>.......................................................................</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 88848, member: 1323"] [FONT=arial][B][U]A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN[/U][/B][B]:[/B] 1[B][U]. Tác giả:[/U][/B] Thanh Hải (1930 – 1980) quê ở huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế. - Tham gia hoạt động văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp. Là cây bút có công xây dựng nền văn học giải phóng miền Nam từ những ngày đầu. Ông từng là một người lính trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ với tư cách là một nhà văn. - Thơ Thanh Hải chân chất và bình dị, đôn hậu và chân thành. - Sau ngày giải phóng, Thanh Hải vẫn gắn bó với quê hương xứ Huế, sống và sáng tác ở đó cho đến lúc qua đời. [B][I][U] 2. Tác phẩm[/U][/I][/B]: - Bài thơ ra đời năm 1980 trong một hoàn cảnh đặc biệt khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh, ít lâu sau ông qua đời. [B] a. Nội dung:[/B] Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc. [B]b. Nghệ thuật:[/B] + Bài thơ theo thể 5 chữ, nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca. + Kết hợp những hình ảnh tự nhiên giản dị đi từ thiên nhiên với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát. + Cấu tứ của bài chặt chẽ, dựa trên sự phát triển của hình ảnh mùa xuân. + Giọng điệu bài thơ thể hiện đúng tâm trạng, cảm xúc của tác giả. [B]C. Chủ đề: [/B]Tình yêu quê hương đất nước và khát vọng dâng hiến cho cuộc đời. [B][U] B. CÁC DẠNG ĐỀ[/U][/B][B]:[/B] [B] [U]1. Dạng đề 2 điểm[/U]:[/B] [COLOR=#ff0000][B]* Đề 1:[/B] [I]Trong phần đầu, tác giả dùng đại từ “Tôi”, sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ “Ta”. Em hiểu như thế nào về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng ấy của chủ thể trữ tình?[/I][/COLOR] [B]* Gợi ý:[/B] - Sự chuyển đổi đại từ nhân xưng đó không phải là sự ngẫu nhiên vô tình mà là dụng ý nghệ thuật tạo nên hiệu quả sâu sắc - Đó là sự chuyển từ cái “tôi” cá nhân nhỏ bé hoà vào cái “ta” chung của cộng đồng, nhân dân, đất nước. Trong cái “Ta” chung vẫn có cái “tôi” riêng, hạnh phúc là sự hoà hợp và cống hiến. Thể hiện niềm tự hào, niêm vui chung của dân tộc trong thời đại mới - Sự chuyển đổi diễn ra rất tự nhiên, hợp lí theo mạch cảm xúc [B][U]2. Dạng đề 5 điểm[/U][/B][B]:[/B] [COLOR=#ff0000][B] * Đề 1:[/B] [I]Suy nghĩcủa em về bài thơ [/I][B][I]“Mùa xuân nho nhỏ[/I][/B][I]”của Thanh Hải[/I] [/COLOR][B]*Gợi ý:[/B] [B]a. Mở bài: [/B] - Giới thiệu tác giả. - Hoàn cảnh ra đời đặc biệt của bài thơ . - Những xúc cảm của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cuộc đời. [B] b. Thân bài[/B] [I] *Mùa xuân của thiên nhiên[/I] - Bức tranh mùa xuân tươi đẹp, trong sáng, gợi cảm, tràn đầy sức sống, tươi vui rộn rã qua các hình ảnh thơ đẹp: Bông hoa tím biếc, dòng sông xanh, âm thanh của tiếng chim chiền chiện - Nghệ thuật: + Từ ngữ gợi cảm, gợi tả. + Đảo cấu trúc câu. + Sử dụng màu sắc, âm thanh… + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong câu thơ: “[I]Từng giọt long lanh rơi. Tôi đưa tay tôi hứng”.[/I] -> Cảm xúc : say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước cảnh đất trời vào xuân [I] * Mùa xuân của đất nước[/I] - Đây là mùa xuân của con người đang lao động và chiến đấu. - Hình ảnh biểu tượng: người cầm súng, người ra đồng -> hai nhiệm vụ chiến đấu và xây dựng đất nước. - Hình ảnh ẩn dụ: lộc non ( chồi non, lá non, sức sống của mùa xuân, thành quả hạnh phúc) trong câu thơ: “ [I]Lộc giắt đầy trên lưng. Lộc trải dài nương mạ[/I]” - Nghệ thuật. + Nhịp điệu hối hả, những âm thanh xôn xao. + Hình ảnh so sánh, nhân hoá đẹp: “Đ[I]ất nước như vì sao - Cứ đi lên phía trước[/I]” -> ngợi ca vẻ đẹp đất nước tráng lệ, trường tồn, thể hiện niềm tin sáng ngời của nhà thơ về đất nước. [I] * Tâm niệm của nhà thơ[/I]. - Là khát vọng được hoà nhập, cống hiến vào cuộc sống của đất nước - Ước nguyện đó được đẩy lên cao thành một lẽ sống cao đẹp, mỗi người phải biết sống, cống hiến cho cuộc đời. Thế nhưng dâng hiến, hoà nhập mà vẫn giữ được nét riêng của mỗi người…. [B][I] c[/I][/B][B]. Kết luận[/B]: - Bài thơ mang tựa đề thật khiêm tốn nhưng ý nghĩa lại sâu sắc, lớn lao. - Cảm xúc đẹp về mùa xuân, gợi suy nghĩ về một lẽ sống cao đẹp của một tâm hồn trong sáng. [B][U] C. BÀI TẬP VỀ NHÀ:[/U][/B] [B] [U]1. Dạng đề 2 điểm[/U]:[/B] [COLOR=#ff0000][B]* Đề 1:[/B] [I]Ta làm con chim hót[/I] [I]Ta làm một nhành hoa[/I] [I]Ta nhập vào hoà ca[/I] [I]Một nốt trầm xao xuyến[/I] [I]Một mùa xuân nho nhỏ[/I] [I]Lặng lẽ dâng cho đời[/I] [I]Dù là tuổi hai mươi[/I] [I]Dù là khi tóc bạc[/I] (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) Em hãy viết một đoạn văn khoảng 10-> 15 dòng diễn tả những suy nghĩ về nguyện ước chân thành của Thanh Hải trong đoạn thơ trên.[/COLOR] [B] Gợi ý:[/B] - Nêu và phân tích được những suy nghĩ của bản thân về nguyện ước chân thành của nhà thơ: + Đó là nguyện ước hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến cho cuộc đời chung. + Ước nguyện đó được Thanh Hải diễn tả bằng những hình ảnh đẹp, sáng tạo. + Ước nguyện đó vô cùng cao đẹp. + Ước nguyện của nhà thơ cho ta hiểu mỗi người phải biết sống, cống hiến cho cuộc đời. [B]Đề 2.[/B] [I]Viết một đoạn văn ( từ 15-20 dòng) nêu cảm nhận của em về một khổ thơ trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải[/I] [B][U] 2. Dạng đề 5 điểm[/U][/B][B]: [/B] [COLOR=#ff0000][B]* Đề 2:[/B] [I]Cảm nhận của em về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải.[/I][/COLOR] [B]* Gợi ý :[/B] [B]a. Mở bài:[/B] - Khái quát về tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - Cảm nhận chung về bài thơ trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cuộc đời. [B] b. Thân bài[/B] - Mùa xuân của thiên nhiên rất đẹp, đầy sức sống và tràn ngập niềm vui rạo rực: Qua hình ảnh, âm thanh, màu sắc... - Mùa xuân của đất nước: Hình ảnh “người cầm súng, người ra đồng” biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động dựng xây lại quê hương sau những đau thương mất mát. -> Âm hưởng thơ hối hả, khẩn trương với nhiều điệp từ, điệp ngữ láy lại ở đầu câu. [B]- [/B]Suy ngẫm và tâm niệm của nhà thơ trước mùa xuân đất nước là khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp. -> Thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh tự nhiên, giản dị và đẹp. - Cách cấu tứ lặp lại như vậy tạo ra sự đối ứng chặt chẽ và mang một ý nghĩa mới: Niềm mong muốn được sống có ích,cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiên như con chim mang đến tiếng hót, bông hoa toả hương sắc cho đời. [B][I]c[/I][/B][B]. Kết luận[/B]: - Ý nghĩa đem lại từ bài thơ. - Cảm xúc đẹp về mùa xuân, gợi suy nghĩ về một lẽ sống cao đẹp của một tâm hồn trong sáng. [COLOR=#ff0000][B] Đề 3. [/B][I]Làm sáng tỏ nhận định: “ Bài thơ [/I][B][I]Mùa xuân nho nhỏ[/I][/B][I] là tiếng lòng thể hiện tình yêu và khát vọng được cống hiến cho đời của nhà thơ Thanh Hải[/I]. [/COLOR][/FONT][CENTER][FONT=arial][COLOR=#ff0000]........................[/COLOR].......................................................................[/FONT][/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Thơ ca chọn lọc
Mùa xuân nho nhỏ
Top