Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
LƯU TRỮ
CHỜ PHÂN LOẠI
Mùa tết quê tôi - mùa yêu thương
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="hieu suong" data-source="post: 139621" data-attributes="member: 175753"><p>BÀI DỰ THI: “MÙA TẾT QUÊ TÔI”</p><p>Họ tên: Nguyễn Thị Thanh</p><p>Tuổi: 40</p><p>Nghề nghiệp: Giáo viên</p><p> </p><p><strong>MÙA YÊU THƯƠNG</strong></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Khi cây đào phai trước ngõ lác đác sắc hồng, đấy là lúc mùa yêu thương đã về đầu ngõ. Mùa Tết.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Là người Việt Nam ai là người chẳng mong chờ ngày Tết, dù là già lão hay trẻ thơ thì niềm vui khi Tết về có lẽ đều giống nhau. Một nỗi háo hức, rạo rực trong tâm hồn. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tết! Cái từ chỉ có ba chữ cái thôi mà mỗi khi gọi tên lên là niềm thương nhớ cũng theo về trong tâm hồn mỗi con người. Tết. Thông điệp ngắn ngủi mà gợi lên trong ta bao niềm cảm xúc lâng lâng, nôn nao khó tả. Tết yêu thương!</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tôi còn nhớ Tết xưa, thuở tôi lên tám, lên mười. Tết có pháo ran trong nhà, ngoài ngõ, pháo ran khắp đất trời quê hương. Đầu tháng Mười Hai, pháo đã theo những bước chân của bao người từ chợ về nhà. Pháo nổ đâu đó râm ran, gợi nhớ. Chiều Hai Ba tháng Chạp, Nhà nhà đưa tiễn ông Táo về Trời trong tiếng pháo giòn giã. Từ hôm đó trở đi ta sẽ bắt gặp ở bất kì đâu trên mọi nẻo đường quê, hình ảnh của những chiếc xe đạp trở những buộc lá dong, lá chuối từ miền “thượng” tấp nập về xuôi. Cái hương vị Tết ẩn trong những phiến lá đơn sơ, bình dị ấy. Và ta cũng bắt gặp đâu đó những chiếc xe chở đầy những cành đào phai từ trên rừng nườm nượp chạy về xuôi. Đào phai ngày đó ở quê tôi không ai bán cả. Nhà nào có người có sức khoẻ thì lên rừng chặt về sau đó đem chia cho mỗi nhà một cành để bày cho đẹp trong dịp Tết. Những cành đào là thông điệp yêu thương mà mọi người dành đến cho nhau. Thiêng liêng làm sao tình làng nghĩa xóm! Và ta cũng bắt gặp ở mỗi nhà hình ảnh những người mẹ, người chị tay thoăn thoắt làm việc nhà, nào là giặt giũ, phơi phóng, nào là đãi gạo, đãi đậu, nào là rửa lá dong, lá chuối để chuẩn bị gói bánh chưng, bánh gai. Những ông bố thì lo pha thịt, thái hành chuẩn bị nhân bánh. Rồi thì miệt mài ngồi gói những chiếc bánh chưng như gói cả tâm tư, ước nguyện và lòng thành kính của mình để khi phút giao thừa điểm, những chiếc bánh đẹp đẽ đó sẽ được bày trang trọng trên bàn thờ gia tiên của mỗi nhà. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tết của tôi có hình ảnh bố ngồi tỉ mẩn cắt những bông hoa giấy để bày trên bàn thờ. Có hình ảnh bố ngồi gói bánh chưng trên chiếc chiếu trải giữa hè. Tôi ngồi cạnh bố gộp những chiếc bánh thành từng cặp. Bố còn bày tôi cách gói bánh nhưng tôi vụng về nên gói bánhh không thành hình vuông mà thành hình chẳng tròn, chẳng vuông. Bố cười bảo: “Chiếc bánh của con giống cái miệng con lúc khóc nhè quá”. Tôi cười hì hì trong trong tiếng cười ấm áp yêu thương của bố. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Lúc nấu bánh chưng là lúc vui sướng nhất. Đứa trẻ nào mà không được ngồi bên nồi bánh chưng sôi ùng ục trên bếp thì có lẽ đã mất đi một nửa niềm vui ngày Tết rồi. Làm thế nào thì làm, bánh chưng cũng phải được vớt ra trước giờ phút giao thừa điểm khỏang chừng hơn một tiếng để còn chọn ra cặp bánh đẹp nhất bày lên bàn thờ. Bố tôi đặc biệt quan tâm đến việc này, không thể lơ là việc cúng bái tổ tiên, bố vẫn thường nhắc nhở chúng tôi như thế. Nhưng trẻ con dường như có những việc khác cần quan tâm hơn, đó là quần áo mới. Chỉ cần mới cái đã còn đẹp hay không không quan trọng. </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tôi nhớ cái cảm giác của tôi khi mặc bộ quần áo mới trên người mà tưởng như tất cả mọi người đều tập trung nhìn vào bộ quần áo đó và đang trầm trồ: “Ôi! Quầo áo đẹp quá”. Tôi mong ai cũng nhận ra hôm đó tôi mặc quần áo mới. Và có lẽ đó cũng là cảm giác của tất cả những đứa trẻ như tôi. Chẳng cần tiền lì xì, chẳng cần ăn cơm, lũ trẻ ào ra đường, ra ngõ với đủ trò chơi. Những ngày Tết, mọi người dường như cũng đối xử với nhau nhẹ nhàng, dịu dàng hơn. Trẻ con có thể chơi thoải mái mà chẳng sợ bị người lớn la mắng. Và người lớn thì cũng rộng lượng hơn, xởi lởi hơn. Dẫu trong những ngày của năm cũ có giận hờn gì thì sang năm mới, khi Tết về họ cũng sẵn sàng bỏ qua hết cho nhau để cùng nhau đón một mùa xuân trọn vẹn niềm vui. Để cùng bắt tay nhau thật chặt và chúc nhau sang năm mới gia đình mạnh khoẻ, làm ăn phát đạt. Ôi, Tết của tình thân ái!</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Bây giờ, có những thứ đã đổi thay, không còn tiếng pháo nổ vang đâu đó nhưng không vì thế mà hương vị Tết mất đi, không vì thế mà niềm mong chờ Tết đến trong mỗi người giảm sút, bởi Tết về là dịp để người ta trải lòng với nhau, để bỏ qua cho nhau những lỗi lầm năm cũ, để chuẩn bị cho những dự định về một năm mới tốt đẹp hơn. Ai cũng thầm nói với mình rằng: “Năm mới sẽ có nhiều điều mới mẻ, tốt đẹp hơn”. Và tôi, tôi cũng mong cho tất cả mọi người năm mới mạnh khoẻ, hạnh phúc, thành đạt.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">CHÚC MỪNG NĂM MỚI!</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">HAPPY NEW YEAR!</span></span></p><p></p><p></p><p>Khi cây đào phai trước ngõ[ATTACH]11280[/ATTACH]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="hieu suong, post: 139621, member: 175753"] BÀI DỰ THI: “MÙA TẾT QUÊ TÔI” Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Tuổi: 40 Nghề nghiệp: Giáo viên [B]MÙA YÊU THƯƠNG[/B] [SIZE=4][FONT=arial] Khi cây đào phai trước ngõ lác đác sắc hồng, đấy là lúc mùa yêu thương đã về đầu ngõ. Mùa Tết. Là người Việt Nam ai là người chẳng mong chờ ngày Tết, dù là già lão hay trẻ thơ thì niềm vui khi Tết về có lẽ đều giống nhau. Một nỗi háo hức, rạo rực trong tâm hồn. Tết! Cái từ chỉ có ba chữ cái thôi mà mỗi khi gọi tên lên là niềm thương nhớ cũng theo về trong tâm hồn mỗi con người. Tết. Thông điệp ngắn ngủi mà gợi lên trong ta bao niềm cảm xúc lâng lâng, nôn nao khó tả. Tết yêu thương! Tôi còn nhớ Tết xưa, thuở tôi lên tám, lên mười. Tết có pháo ran trong nhà, ngoài ngõ, pháo ran khắp đất trời quê hương. Đầu tháng Mười Hai, pháo đã theo những bước chân của bao người từ chợ về nhà. Pháo nổ đâu đó râm ran, gợi nhớ. Chiều Hai Ba tháng Chạp, Nhà nhà đưa tiễn ông Táo về Trời trong tiếng pháo giòn giã. Từ hôm đó trở đi ta sẽ bắt gặp ở bất kì đâu trên mọi nẻo đường quê, hình ảnh của những chiếc xe đạp trở những buộc lá dong, lá chuối từ miền “thượng” tấp nập về xuôi. Cái hương vị Tết ẩn trong những phiến lá đơn sơ, bình dị ấy. Và ta cũng bắt gặp đâu đó những chiếc xe chở đầy những cành đào phai từ trên rừng nườm nượp chạy về xuôi. Đào phai ngày đó ở quê tôi không ai bán cả. Nhà nào có người có sức khoẻ thì lên rừng chặt về sau đó đem chia cho mỗi nhà một cành để bày cho đẹp trong dịp Tết. Những cành đào là thông điệp yêu thương mà mọi người dành đến cho nhau. Thiêng liêng làm sao tình làng nghĩa xóm! Và ta cũng bắt gặp ở mỗi nhà hình ảnh những người mẹ, người chị tay thoăn thoắt làm việc nhà, nào là giặt giũ, phơi phóng, nào là đãi gạo, đãi đậu, nào là rửa lá dong, lá chuối để chuẩn bị gói bánh chưng, bánh gai. Những ông bố thì lo pha thịt, thái hành chuẩn bị nhân bánh. Rồi thì miệt mài ngồi gói những chiếc bánh chưng như gói cả tâm tư, ước nguyện và lòng thành kính của mình để khi phút giao thừa điểm, những chiếc bánh đẹp đẽ đó sẽ được bày trang trọng trên bàn thờ gia tiên của mỗi nhà. Tết của tôi có hình ảnh bố ngồi tỉ mẩn cắt những bông hoa giấy để bày trên bàn thờ. Có hình ảnh bố ngồi gói bánh chưng trên chiếc chiếu trải giữa hè. Tôi ngồi cạnh bố gộp những chiếc bánh thành từng cặp. Bố còn bày tôi cách gói bánh nhưng tôi vụng về nên gói bánhh không thành hình vuông mà thành hình chẳng tròn, chẳng vuông. Bố cười bảo: “Chiếc bánh của con giống cái miệng con lúc khóc nhè quá”. Tôi cười hì hì trong trong tiếng cười ấm áp yêu thương của bố. Lúc nấu bánh chưng là lúc vui sướng nhất. Đứa trẻ nào mà không được ngồi bên nồi bánh chưng sôi ùng ục trên bếp thì có lẽ đã mất đi một nửa niềm vui ngày Tết rồi. Làm thế nào thì làm, bánh chưng cũng phải được vớt ra trước giờ phút giao thừa điểm khỏang chừng hơn một tiếng để còn chọn ra cặp bánh đẹp nhất bày lên bàn thờ. Bố tôi đặc biệt quan tâm đến việc này, không thể lơ là việc cúng bái tổ tiên, bố vẫn thường nhắc nhở chúng tôi như thế. Nhưng trẻ con dường như có những việc khác cần quan tâm hơn, đó là quần áo mới. Chỉ cần mới cái đã còn đẹp hay không không quan trọng. Tôi nhớ cái cảm giác của tôi khi mặc bộ quần áo mới trên người mà tưởng như tất cả mọi người đều tập trung nhìn vào bộ quần áo đó và đang trầm trồ: “Ôi! Quầo áo đẹp quá”. Tôi mong ai cũng nhận ra hôm đó tôi mặc quần áo mới. Và có lẽ đó cũng là cảm giác của tất cả những đứa trẻ như tôi. Chẳng cần tiền lì xì, chẳng cần ăn cơm, lũ trẻ ào ra đường, ra ngõ với đủ trò chơi. Những ngày Tết, mọi người dường như cũng đối xử với nhau nhẹ nhàng, dịu dàng hơn. Trẻ con có thể chơi thoải mái mà chẳng sợ bị người lớn la mắng. Và người lớn thì cũng rộng lượng hơn, xởi lởi hơn. Dẫu trong những ngày của năm cũ có giận hờn gì thì sang năm mới, khi Tết về họ cũng sẵn sàng bỏ qua hết cho nhau để cùng nhau đón một mùa xuân trọn vẹn niềm vui. Để cùng bắt tay nhau thật chặt và chúc nhau sang năm mới gia đình mạnh khoẻ, làm ăn phát đạt. Ôi, Tết của tình thân ái! Bây giờ, có những thứ đã đổi thay, không còn tiếng pháo nổ vang đâu đó nhưng không vì thế mà hương vị Tết mất đi, không vì thế mà niềm mong chờ Tết đến trong mỗi người giảm sút, bởi Tết về là dịp để người ta trải lòng với nhau, để bỏ qua cho nhau những lỗi lầm năm cũ, để chuẩn bị cho những dự định về một năm mới tốt đẹp hơn. Ai cũng thầm nói với mình rằng: “Năm mới sẽ có nhiều điều mới mẻ, tốt đẹp hơn”. Và tôi, tôi cũng mong cho tất cả mọi người năm mới mạnh khoẻ, hạnh phúc, thành đạt. CHÚC MỪNG NĂM MỚI! HAPPY NEW YEAR![/FONT][/SIZE] Khi cây đào phai trước ngõ[ATTACH]11280[/ATTACH] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
LƯU TRỮ
CHỜ PHÂN LOẠI
Mùa tết quê tôi - mùa yêu thương
Top