Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Một Truyền Thuyết Về Acsimet
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 16801" data-attributes="member: 7"><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Acsimet (287-212 trước công nguyên) là một nhà bác học cổ Hy-Lạp, sống ở Siracuytxơ thuộc Sisinlơ đã khám phá ra nguyên lý mang tên ông - nguyên lý Acsimet. Nội dung của nguyên lý này chính là phần kết luận về lực đẩy Acsimet mà các em đã biết trong bài học. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><img src="https://www.mspil.net.vn/gvst2009/Download/Nguyen%20Trong%20Hieu%20-%20CD%20Vat%20ly%20-%20Truong%20chuyen%20Le%20Quy%20Don%20-%20Hau%20Giang/acsimet.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Có một truyền thuyết nói rằng Acsimet đã khám phá ra lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong chất lỏng đó khi tìm cách giải quyết một nhiệm vụ được vua Hêrông II (250 trước công nguyên) giao cho. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Truyền thuyết như sau: </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Vua Siracuytxơ là Hêrông II đã giao vàng cho một người thợ kim hoàn để đúc cho nhà vua một cái mũ miện. Người thợ đó đã làm cho nhà vua chiếc mũ miện có trọng lượng đúng bằng trọng lượng số vàng nhà vua đã giao cho y. Nhưng vua Hêrông nghi kẻ làm mũ đã ăn bớt vàng. Nhà vua yêu cầu Acsimet kiểm tra xem liệu có phải người thợ kim hoàn đã ăn cắp bớt vàng và thay vào đó một kim loại rẻ tiền khác không, như đồng hay bạc chẳng hạn. Cố nhiên không được đập bẹp hay nấu chảy chiếc vương miện quý giá kia để kiểm tra thành phần kim loại. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Làm thế nào để tìm ra điều bí ẩn trong chiếc mũ? Điều đó cứ day dứt tâm trí Acsimet, vì thời hạn trả lời nhà vua đã sắp đến. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Thế rồi một hôm, trong khi nằm tắm trong một bồn tắm đầy nước ông nhận xét thấy một lượng nước có thể tích bằng thể tích phần cơ thể ngập chìm trong bồn tắm tràn ra ngoài. Đồng thời ông cũng nhận thấy chân tay mình nâng lên thật là nhẹ nhàng như được đẩy lên vậy, khi chúng ngâm chìm trong nước. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Một ý nghĩ về lời giải cho <span style="font-family: 'Arial'">“</span>bài toán của nhà Vua<span style="font-family: 'Arial'">”</span> lóe ra. Ông nhảy vội khỏi bồn tắm và cứ thế vừa chạy vừa vui sướng kêu lên <span style="font-family: 'Arial'">“</span>Ơrêca !Ơrêca !<span style="font-family: 'Arial'">”</span> (tìm ra rồi ! tìm ra rồi !). tất nhiên trong cảnh ngộ nghĩnh ấy, hàng phố được một trận cười no bụng. <span style="color: #000000">Nhưng quả vậy, ông đã tìm được lời giải cho bài toán của vua Hêrông II đặt ra. Nó thật đơn giản. <span style="color: #000000">Nhìn hình dưới đây ta sẽ thấy Acsimet đã vạch ra được sự gian dối của người thợ kim hoàn của Vua Hêrông II như thế nào? </span></span></span></span></span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Rõ ràng từ hình vẽ của thí nghiệm ta suy đoán ra ngay rằng mũ không phải được làm từ vàng nguyên. Vì chiếc <span style="font-family: 'Arial'">“</span>mũ vàng<span style="font-family: 'Arial'">”</span> bị nước đẩy lên nhiều hơn so với lượng vàng nguyên đem làm mũ bị nước đẩy. Từ thí nghiệm đó ta cũng thấy thể tích mũ miện mà người thợ kim hoàn làm lớn hơn thể tích khối vàng nhà Vua giao cho y. </span></span></span></p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">a/ Cân lần 1: <em>Khối vàng đúng bằng lượng vàng vua giao để làm mũ nhúng chìm trong nước cân bằng với đĩa quả cân P.</em> </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">b/ Cân lần 2: <em>Chiéc mũ miện nhúng chìm trong nước không cân bằng với đĩa quả cân P.</em> </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Như vậy là khối lượng riêng của chất làm mũ nhỏ hơn khối lượng riêng của vàng nguyên. Mũ miện của vua đã không được làm từ vàng nguyên. Người thợ đã pha vào vàng một thứ kim loại <span style="font-family: 'Arial'">“</span>nhẹ<span style="font-family: 'Arial'">”</span> hơn vàng để rút bớt lượng vàng được vua giao cho. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"> Đây chỉ là một truyền thuyết. Điều chính là nhà bác học cổ Hy Lạp này đã cống hiến cho kho tàng khoa học của loài người những kiến thức quý giá và khoa học đã vạch mặt được sự gian dối. </span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><strong><em>Theo Trương Lan Hương - Thư Viện Vật Lý</em></strong></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 16801, member: 7"] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000000]Acsimet (287-212 trước công nguyên) là một nhà bác học cổ Hy-Lạp, sống ở Siracuytxơ thuộc Sisinlơ đã khám phá ra nguyên lý mang tên ông - nguyên lý Acsimet. Nội dung của nguyên lý này chính là phần kết luận về lực đẩy Acsimet mà các em đã biết trong bài học. [/COLOR][/SIZE][/FONT] [IMG]https://www.mspil.net.vn/gvst2009/Download/Nguyen%20Trong%20Hieu%20-%20CD%20Vat%20ly%20-%20Truong%20chuyen%20Le%20Quy%20Don%20-%20Hau%20Giang/acsimet.jpg[/IMG] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000000]Có một truyền thuyết nói rằng Acsimet đã khám phá ra lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong chất lỏng đó khi tìm cách giải quyết một nhiệm vụ được vua Hêrông II (250 trước công nguyên) giao cho. [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000000]Truyền thuyết như sau: [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000000]Vua Siracuytxơ là Hêrông II đã giao vàng cho một người thợ kim hoàn để đúc cho nhà vua một cái mũ miện. Người thợ đó đã làm cho nhà vua chiếc mũ miện có trọng lượng đúng bằng trọng lượng số vàng nhà vua đã giao cho y. Nhưng vua Hêrông nghi kẻ làm mũ đã ăn bớt vàng. Nhà vua yêu cầu Acsimet kiểm tra xem liệu có phải người thợ kim hoàn đã ăn cắp bớt vàng và thay vào đó một kim loại rẻ tiền khác không, như đồng hay bạc chẳng hạn. Cố nhiên không được đập bẹp hay nấu chảy chiếc vương miện quý giá kia để kiểm tra thành phần kim loại. [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000000]Làm thế nào để tìm ra điều bí ẩn trong chiếc mũ? Điều đó cứ day dứt tâm trí Acsimet, vì thời hạn trả lời nhà vua đã sắp đến. [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000000]Thế rồi một hôm, trong khi nằm tắm trong một bồn tắm đầy nước ông nhận xét thấy một lượng nước có thể tích bằng thể tích phần cơ thể ngập chìm trong bồn tắm tràn ra ngoài. Đồng thời ông cũng nhận thấy chân tay mình nâng lên thật là nhẹ nhàng như được đẩy lên vậy, khi chúng ngâm chìm trong nước. [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000000]Một ý nghĩ về lời giải cho [FONT=Arial]“[/FONT]bài toán của nhà Vua[FONT=Arial]”[/FONT] lóe ra. Ông nhảy vội khỏi bồn tắm và cứ thế vừa chạy vừa vui sướng kêu lên [FONT=Arial]“[/FONT]Ơrêca !Ơrêca ![FONT=Arial]”[/FONT] (tìm ra rồi ! tìm ra rồi !). tất nhiên trong cảnh ngộ nghĩnh ấy, hàng phố được một trận cười no bụng. [COLOR=#000000]Nhưng quả vậy, ông đã tìm được lời giải cho bài toán của vua Hêrông II đặt ra. Nó thật đơn giản. [COLOR=#000000]Nhìn hình dưới đây ta sẽ thấy Acsimet đã vạch ra được sự gian dối của người thợ kim hoàn của Vua Hêrông II như thế nào? [/COLOR][/COLOR][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000000]Rõ ràng từ hình vẽ của thí nghiệm ta suy đoán ra ngay rằng mũ không phải được làm từ vàng nguyên. Vì chiếc [FONT=Arial]“[/FONT]mũ vàng[FONT=Arial]”[/FONT] bị nước đẩy lên nhiều hơn so với lượng vàng nguyên đem làm mũ bị nước đẩy. Từ thí nghiệm đó ta cũng thấy thể tích mũ miện mà người thợ kim hoàn làm lớn hơn thể tích khối vàng nhà Vua giao cho y. [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000000]a/ Cân lần 1: [I]Khối vàng đúng bằng lượng vàng vua giao để làm mũ nhúng chìm trong nước cân bằng với đĩa quả cân P.[/I] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000000]b/ Cân lần 2: [I]Chiéc mũ miện nhúng chìm trong nước không cân bằng với đĩa quả cân P.[/I] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000000]Như vậy là khối lượng riêng của chất làm mũ nhỏ hơn khối lượng riêng của vàng nguyên. Mũ miện của vua đã không được làm từ vàng nguyên. Người thợ đã pha vào vàng một thứ kim loại [FONT=Arial]“[/FONT]nhẹ[FONT=Arial]”[/FONT] hơn vàng để rút bớt lượng vàng được vua giao cho. [/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=#000000] Đây chỉ là một truyền thuyết. Điều chính là nhà bác học cổ Hy Lạp này đã cống hiến cho kho tàng khoa học của loài người những kiến thức quý giá và khoa học đã vạch mặt được sự gian dối. [B][I]Theo Trương Lan Hương - Thư Viện Vật Lý[/I][/B] [/COLOR][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Một Truyền Thuyết Về Acsimet
Top