Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Vợ Nhặt - Kim Lân
Một trong những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Kim Lân đó là xây dựng được tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn. Hãy chứng minh qua truyện Vợ Nhăt
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 181529" data-attributes="member: 288054"><p><strong>Bài tham khảo Tình huống truyện độc đáo trong tác phẩm <em>Vợ nhặt</em> </strong></p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Tác phẩm vợ nhặt là một tác phẩm hay thể hiện thành công hình ảnh người nông dân trong giai đoạn những năm 1945 tăm tối, khi cái đói nghèo vây quanh cuộc sống lầm than, cơ cực của họ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Sự thành công của tác phẩm do nhiều yếu tố nhưng trong đó phải kể tới tình huống truyện vô cùng độc đáo. Chính sự độc đáo của tình huống truyện làm cho truyện ngắn trở nên hấp dẫn người đọc</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Giữa cái nghèo đói khốn khổ ấy, trong khi người chết như ngả rạ, xác thối giữa, khiến cho lũ quạ và diều hâu ngày đêm bu quanh xóm ngụ cư tăm tối. Những người sống thì vật vờ như bóng ma.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Người gầy còm, bủng beo vì đói rách, họ đi lại chẳng khác nào những thây ma, chỉ còn hai con mắt trố to, người teo tóp còn da bọc xương.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trong cảnh tăm tối đó một nhân vật nghèo khổ, sống cảnh mẹ góa con côi, lưu lạc, chẳng có sự nghiệp hay học rộng tài cao gì. Tràng là một nhân vật xấu xí, thô kệch về ngoại hình, ít học, nhà nghèo. Một người như vậy nếu thời thế bình thường rất khó lấy được vợ, bởi các cô gái đều có sự tính toán riêng của mình.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Nếu họ đã chọn chồng thì phải chọn người thành công, học thức, đẹp trai giàu có. Những người như vậy mới đảm bảo cuộc sống cho họ. Mới có thể thành chỗ dựa vững chắc cho tương lai của họ sau này. Chẳng ai lại đi chọn Tràng một người chẳng có gì trong tay.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Nếu như bình thường việc cưới vợ là việc vô cùng hệ trọng trong đời người. Đúng như các cụ xưa đã nói “<em>Tậu trâu lấy vợ làm nhà trong ba việc ấy thật là khó thay</em>” chẳng ai lại lấy vợ như nhặt một cục gạch rơi ở ngoài đường mang về như thế.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Lấy vợ mà không biết tên vợ, không biết gốc gác quê quán vợ nơi đâu. Chỉ thông qua vài ba lần trêu đùa mà đã định gắn bó ăn đời ở kiếp với nhau. Trong khi Đức phật đã dạy “<em>Phải tu trăm năm mới ngồi cùng thuyền, phải tu nghìn năm mới có duyên chồng vợ</em>” vậy mà chuyện Tràng lấy vợ cứ như một trò đùa.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Bên cạnh đó, việc người chết như ngả rạ vì đói, giữa lúc cái ăn cái mặc còn không có mà lại đi cưới vợ rước một miệng ăn về nhà thì thật là dở hơi.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Chính vì vậy, khi Tràng đi với người vợ mới của mình về xóm ngụ cư nghèo khổ, lam lũ thì những ánh mắt nhìn của hàng xóm xung quanh, những tiếng xì xào bàn tán “<em>Ai vậy? Hay vợ cu Tràng?…</em>” “<em>Giữa lúc đói kém này mà vác thêm một miệng ăn..</em>.” những tiếng nhỏ to đó khiến cho đôi trẻ chỉ biết lặng im đi qua.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Mẹ Tràng bà cụ Tứ cũng vô cùng ngạc nhiên khi có người đàn bà lạ ở trong nhà mình. Lúc đầu, bà con ngờ ngợ tưởng mình trông gà hóa cuốc. Sau đó, khi chắc chắn đó là vợ cu Tràng thông qua lời giới thiệu của con trai mình rằng <em>“Đây là nhà con</em>“. Thì bà cụ Tứ không còn nghi ngờ gì nữa, bà chợt cảm thấy tủi thân và thương cho bọn trẻ. Người ta cưới vợ trong lúc ăn nên làm ra, còn mình thì…</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Nhưng rồi bà cũng vui vẻ đón nhận người con dâu này. Bà nghĩ gặp lúc hoạn nạn, khó khăn người ta mới ngó tới con mình, thì con mình mới có vợ. Nên bà thương con trai và con dâu lắm.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Bà cụ Tứ còn tìm cách động viên tinh thần cho các con của mình “<em>không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời…cứ chịu khó làm ăn biết đâu giời thương lại chẳng cho khấm khá”</em> Những lời nói chân thành của một bà mẹ thương con. Một người phụ nữ có tấm lòng bao dung nhân hậu.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Bản chất tốt đẹp của người nông dân hiền lành của cu Tràng của bà cụ Tứ khiến cho tình huống truyện trở nên hấp dẫn độc đáo hơn. Bởi nếu họ không nhân hậu, không hiền lành thì không dễ dàng tiếp nhận một người phụ nữ lạ mặt trong lúc đói kém này.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Không chỉ có vậy, Kim Lân còn khéo léo lồng ghép những chi tiết nhỏ như trong bữa cơm đầu tiên sau khi lấy nhau ba người họ ngồi ăn một nồi cháo cám đắng ngắt nhưng ai cũng điềm nhiên ăn ngon lành. Trong bữa cơm hình ảnh người ta phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo, rồi hình ảnh lá cờ cách mạng cờ đỏ sao vàng hiện ra đầy ám ảnh.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Tác phẩm “Vợ nhặt” là tác phẩm thành công của nhà văn Kim Lân bởi tình huống truyện độc đáo, văn phong sâu sắc giản dị gần gũi với người dân.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">( sưu tầm ) </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 181529, member: 288054"] [B]Bài tham khảo Tình huống truyện độc đáo trong tác phẩm [I]Vợ nhặt[/I] [/B] [SIZE=5]Tác phẩm vợ nhặt là một tác phẩm hay thể hiện thành công hình ảnh người nông dân trong giai đoạn những năm 1945 tăm tối, khi cái đói nghèo vây quanh cuộc sống lầm than, cơ cực của họ. Sự thành công của tác phẩm do nhiều yếu tố nhưng trong đó phải kể tới tình huống truyện vô cùng độc đáo. Chính sự độc đáo của tình huống truyện làm cho truyện ngắn trở nên hấp dẫn người đọc Giữa cái nghèo đói khốn khổ ấy, trong khi người chết như ngả rạ, xác thối giữa, khiến cho lũ quạ và diều hâu ngày đêm bu quanh xóm ngụ cư tăm tối. Những người sống thì vật vờ như bóng ma. Người gầy còm, bủng beo vì đói rách, họ đi lại chẳng khác nào những thây ma, chỉ còn hai con mắt trố to, người teo tóp còn da bọc xương. Trong cảnh tăm tối đó một nhân vật nghèo khổ, sống cảnh mẹ góa con côi, lưu lạc, chẳng có sự nghiệp hay học rộng tài cao gì. Tràng là một nhân vật xấu xí, thô kệch về ngoại hình, ít học, nhà nghèo. Một người như vậy nếu thời thế bình thường rất khó lấy được vợ, bởi các cô gái đều có sự tính toán riêng của mình. Nếu họ đã chọn chồng thì phải chọn người thành công, học thức, đẹp trai giàu có. Những người như vậy mới đảm bảo cuộc sống cho họ. Mới có thể thành chỗ dựa vững chắc cho tương lai của họ sau này. Chẳng ai lại đi chọn Tràng một người chẳng có gì trong tay. Nếu như bình thường việc cưới vợ là việc vô cùng hệ trọng trong đời người. Đúng như các cụ xưa đã nói “[I]Tậu trâu lấy vợ làm nhà trong ba việc ấy thật là khó thay[/I]” chẳng ai lại lấy vợ như nhặt một cục gạch rơi ở ngoài đường mang về như thế. Lấy vợ mà không biết tên vợ, không biết gốc gác quê quán vợ nơi đâu. Chỉ thông qua vài ba lần trêu đùa mà đã định gắn bó ăn đời ở kiếp với nhau. Trong khi Đức phật đã dạy “[I]Phải tu trăm năm mới ngồi cùng thuyền, phải tu nghìn năm mới có duyên chồng vợ[/I]” vậy mà chuyện Tràng lấy vợ cứ như một trò đùa. Bên cạnh đó, việc người chết như ngả rạ vì đói, giữa lúc cái ăn cái mặc còn không có mà lại đi cưới vợ rước một miệng ăn về nhà thì thật là dở hơi. Chính vì vậy, khi Tràng đi với người vợ mới của mình về xóm ngụ cư nghèo khổ, lam lũ thì những ánh mắt nhìn của hàng xóm xung quanh, những tiếng xì xào bàn tán “[I]Ai vậy? Hay vợ cu Tràng?…[/I]” “[I]Giữa lúc đói kém này mà vác thêm một miệng ăn..[/I].” những tiếng nhỏ to đó khiến cho đôi trẻ chỉ biết lặng im đi qua. Mẹ Tràng bà cụ Tứ cũng vô cùng ngạc nhiên khi có người đàn bà lạ ở trong nhà mình. Lúc đầu, bà con ngờ ngợ tưởng mình trông gà hóa cuốc. Sau đó, khi chắc chắn đó là vợ cu Tràng thông qua lời giới thiệu của con trai mình rằng [I]“Đây là nhà con[/I]“. Thì bà cụ Tứ không còn nghi ngờ gì nữa, bà chợt cảm thấy tủi thân và thương cho bọn trẻ. Người ta cưới vợ trong lúc ăn nên làm ra, còn mình thì… Nhưng rồi bà cũng vui vẻ đón nhận người con dâu này. Bà nghĩ gặp lúc hoạn nạn, khó khăn người ta mới ngó tới con mình, thì con mình mới có vợ. Nên bà thương con trai và con dâu lắm. Bà cụ Tứ còn tìm cách động viên tinh thần cho các con của mình “[I]không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời…cứ chịu khó làm ăn biết đâu giời thương lại chẳng cho khấm khá”[/I] Những lời nói chân thành của một bà mẹ thương con. Một người phụ nữ có tấm lòng bao dung nhân hậu. Bản chất tốt đẹp của người nông dân hiền lành của cu Tràng của bà cụ Tứ khiến cho tình huống truyện trở nên hấp dẫn độc đáo hơn. Bởi nếu họ không nhân hậu, không hiền lành thì không dễ dàng tiếp nhận một người phụ nữ lạ mặt trong lúc đói kém này. Không chỉ có vậy, Kim Lân còn khéo léo lồng ghép những chi tiết nhỏ như trong bữa cơm đầu tiên sau khi lấy nhau ba người họ ngồi ăn một nồi cháo cám đắng ngắt nhưng ai cũng điềm nhiên ăn ngon lành. Trong bữa cơm hình ảnh người ta phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo, rồi hình ảnh lá cờ cách mạng cờ đỏ sao vàng hiện ra đầy ám ảnh. Tác phẩm “Vợ nhặt” là tác phẩm thành công của nhà văn Kim Lân bởi tình huống truyện độc đáo, văn phong sâu sắc giản dị gần gũi với người dân. ( sưu tầm ) [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Vợ Nhặt - Kim Lân
Một trong những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Kim Lân đó là xây dựng được tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn. Hãy chứng minh qua truyện Vợ Nhăt
Top