penguins knok
New member
- Xu
- 0
Một số vấn đề thiết kế móng cọc của nhà cao tầng
Là phương pháp thi công từ trên xuống (Top-down). Bản chất của phương pháp này là :
Bước 1 : Thi công tường trong đất và cọc khoan nhồi trước. Cột của tầng hầm cũng được thi công cùng cọc nhồi đến cốt mặt nền.
Bước 2 : tiến hành đổ sàn tầng trệt ngang trên mặt đất tự nhiên. Tầng trệt được tỳ lên tường trong đất và cột tầng hầm. Lợi dụng luôn các cột đỡ cầu thang máy, thang bộ, giếng trời làm cửa đào đất và vận chuyển đất lên đồng thời cũng là cửa để thi công tiếp các tầng dưới. Ngoài ra nó còn là của để tham gia thông gió, chiếu sáng cho việc thi công đào đất... Khi bê tông đạt cường độ yêu cầu, tiến hành đào đất qua các lỗ cầu thang giếng trời cho đến cốt của sàn tầng thứ nhất thì dừng lại sau đó lại tiếp tục đặt cốt thép đổ bê tông sàn tầng 1. Cũng trong lúc đó từ mặt sàn tầng trệt người ta tiến hành thi công phần thân, từ dưới lên. Khi thi công đến sàn tầng dưới cùng người ta tiến hành đổ bê tông đáy nhà liền với đầu cọc tạo thành sản phẩm dưới cùng, có cũng là phần bản của móng nhà. Bản này còn đóng vai trò chống thấm và chịu lực đẩy nổi của lực ácimét.
Có hai phương pháp thi công sàn tầng hầm :
•Dùng hệ cột chống hầm đã thi công (tỳ lên cọc nhồi) để đỡ hệ dầm và sàn tầng hầm.
•Dùng cột chống tạm (thường dùng tỏng thực tế là thép hình chữ Ụ có gia cường đặt vào cọc nhồi, sau khi thi công cột xong thì dỡ bỏ.
ưu điểm của phương pháp Top-down :
•Tiến độ thi công nhanh, qua thực tế một số công trình cho thấy để có thể thi công phần thân công trình chỉ mất 30 ngày, trong khi với giải pháp chống quen thuộc mỗi tầng hầm (kể cả đào đất, chống hệ dầm tạm, thi công phần bê tông) mất khoảng 45 đến 60 ngày, với nhà ó 3 tầng hầm thì thời gian thi công từ 3 --> 6 tháng.
•Không phải chi phí cho hệ thống chống phụ.
•Chống vách đất được giải quyết triệt để vì dùng tường và hệ kết cấu công trình có độ bền và ổn định cao.
•Không tốn hệ thống giáo chống, cốp pha cho kết cấu dầm sàn vì sàn thi công trên mặt đất.
Nhược điểm của phương pháp Top-down :
•Kết cấu cột tầng hầm phức tạp.
•Liên kết giữa dầm sàn và cột tường khó thi công.
•Thi công đất trong không gian kín khó thực hiện cơ giới hoá.
•Thi công trong tầng hầm kín ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động.
•Phải lắp đặt hệ thống thông gió và chiếu sáng nhân tạo
Linkdown :https://up.4share.vn/f/7e4f4d4d4f4c4f..._5382_4144.doc
st
Là phương pháp thi công từ trên xuống (Top-down). Bản chất của phương pháp này là :
Bước 1 : Thi công tường trong đất và cọc khoan nhồi trước. Cột của tầng hầm cũng được thi công cùng cọc nhồi đến cốt mặt nền.
Bước 2 : tiến hành đổ sàn tầng trệt ngang trên mặt đất tự nhiên. Tầng trệt được tỳ lên tường trong đất và cột tầng hầm. Lợi dụng luôn các cột đỡ cầu thang máy, thang bộ, giếng trời làm cửa đào đất và vận chuyển đất lên đồng thời cũng là cửa để thi công tiếp các tầng dưới. Ngoài ra nó còn là của để tham gia thông gió, chiếu sáng cho việc thi công đào đất... Khi bê tông đạt cường độ yêu cầu, tiến hành đào đất qua các lỗ cầu thang giếng trời cho đến cốt của sàn tầng thứ nhất thì dừng lại sau đó lại tiếp tục đặt cốt thép đổ bê tông sàn tầng 1. Cũng trong lúc đó từ mặt sàn tầng trệt người ta tiến hành thi công phần thân, từ dưới lên. Khi thi công đến sàn tầng dưới cùng người ta tiến hành đổ bê tông đáy nhà liền với đầu cọc tạo thành sản phẩm dưới cùng, có cũng là phần bản của móng nhà. Bản này còn đóng vai trò chống thấm và chịu lực đẩy nổi của lực ácimét.
Có hai phương pháp thi công sàn tầng hầm :
•Dùng hệ cột chống hầm đã thi công (tỳ lên cọc nhồi) để đỡ hệ dầm và sàn tầng hầm.
•Dùng cột chống tạm (thường dùng tỏng thực tế là thép hình chữ Ụ có gia cường đặt vào cọc nhồi, sau khi thi công cột xong thì dỡ bỏ.
ưu điểm của phương pháp Top-down :
•Tiến độ thi công nhanh, qua thực tế một số công trình cho thấy để có thể thi công phần thân công trình chỉ mất 30 ngày, trong khi với giải pháp chống quen thuộc mỗi tầng hầm (kể cả đào đất, chống hệ dầm tạm, thi công phần bê tông) mất khoảng 45 đến 60 ngày, với nhà ó 3 tầng hầm thì thời gian thi công từ 3 --> 6 tháng.
•Không phải chi phí cho hệ thống chống phụ.
•Chống vách đất được giải quyết triệt để vì dùng tường và hệ kết cấu công trình có độ bền và ổn định cao.
•Không tốn hệ thống giáo chống, cốp pha cho kết cấu dầm sàn vì sàn thi công trên mặt đất.
Nhược điểm của phương pháp Top-down :
•Kết cấu cột tầng hầm phức tạp.
•Liên kết giữa dầm sàn và cột tường khó thi công.
•Thi công đất trong không gian kín khó thực hiện cơ giới hoá.
•Thi công trong tầng hầm kín ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động.
•Phải lắp đặt hệ thống thông gió và chiếu sáng nhân tạo
Linkdown :https://up.4share.vn/f/7e4f4d4d4f4c4f..._5382_4144.doc
st