Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Một số thể loại văn học: KỊCH, VĂN NGHỊ LUẬN
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="sieungoc" data-source="post: 73149" data-attributes="member: 46620"><p><strong>I/ <u>Kịch</u></strong></p><p><strong> 1<em>/ <u>Khái niệm</u></em></strong></p><p> Kịch là một lọai hình nghệ thuật tổng hợp.</p><p> Kịch bản là một bộ phận của văn học => kịch bản văn học.</p><p> <strong><em>2/ <u>Kịch bản văn học:</u></em></strong></p><p><strong> a/<u> Khái niệm:</u></strong></p><p> Kịch bản văn học tái hiện những xung đột trong cuộc sống thông qua diễn tiến của cốt truyện kịch, qua lời thọai và hành động của nhân vật kịch.</p><p><strong> b/ <u>Đặc trưng:</u></strong></p><p> Chọn những xung đột trong đời sống làm đối tượng miêu tả.</p><p> <strong><em>*Xung đột kịch:</em> </strong>là những mâu thuẫn, hành động, diễn ra ngày càng gay gắt, căng thẳng đòi hỏi phải giải quyết bằng cách này hoặc cách khác để kết thúc vấn đề mâu thuẫn.</p><p> <strong><em>*Hành động kịch:</em></strong> là sự tổ chức các tình tiết, sự kiện… trong cốt truyện theo trình tự logic, chặt chẽ, chủ yếu theo luật nhân quả và được thực hiện bởi các nhân vật.</p><p> <strong><em>*Nhân vật kịch:</em></strong> được xây dựng chủ yếu bằng ngôn ngữ của chính họ – ngôn ngữ đối thọai, độc thọai=> ngôn ngữ kịch là ngôn ngữ khắc họa tích cách, mang tính hành động, gần gũi với ngôn ngữ đời sống ( có tính khẩu ngữ cao)</p><p><strong> c/ <u>Các kiểu lọai kịch dựa trên nội dung ý nghĩa:</u></strong></p><p> <strong><em>- Bi kịch:</em></strong></p><p> phản ánh xung đột giữa người tốt và kẻ xấu.</p><p> Các nhân vật tốt, cao thượng thường hay chết hoặc thảm bại. Bi kịch luôn gợi nỗi xót xa, thương cảm cho mọi người về những nhân vật cao đẹp</p><p> <strong><em>- Hài kịch</em>:</strong></p><p> thể hiện những tình huống khôi hài, sự đối lập giữa bề <strong>ngồi </strong>đẹp với bên trong xấu xa, đen tối để bật lên tiếng cười chế giễu, mỉa mai</p><p> <strong><em>- Chính kịch</em>:</strong></p><p> phản ánh mâu thuẫn, xung đột trong đới sống hằng ngày.</p><p> Dựa vào ngôn ngữ biểu hiện chúng ta còn có : kịch thơ, kịch nói, ca kịch…</p><p> <strong><em>3<u>/ Yêu cầu về đọc kịnh bản văn học:</u></em></strong></p><p> <strong>a/ <u>Đọc ky</u> </strong>lời giới thiệu để hiểu rõ hơn về tác giả, tác phẩm, thới đại mà tác phẩm ra đời.</p><p> <strong>b/ <u>Chú y</u></strong> vào lời thọai nhân vật để nắm rõ tính cách.</p><p> Chú trọng tới tranh luận, biện bác để làm thay đổi tình thế hoặc khắc sâu mâu thuẫn kịch => phải cảm nhận lời thọai của nhân vật.</p><p> <strong>c/ <u>Phân tích</u></strong> hành động kịch, xác định đước xung đột chính, phụ và phân tích hậu quả từng xung đột.</p><p> <strong>d/ </strong><em>Nêu rõ</em> chủ đề tư tưởng, ý nghĩa xã hội chủ tác phẩm .</p><p> <strong></strong></p><p><strong>II/ <u>Nghị luận</u></strong></p><p> <strong><em>1/ <u>Khái niệm</u></em></strong></p><p> là một thể lọai văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đốn, chứng cứ… để bàn bạc một vấn đề nào đó trong cuộc sống và văn học hiện đại</p><p> <strong><em>2<u>/ Đặc trưng</u></em></strong></p><p> a/ Chủ yếu dùng lý lẽ, chứng cứ… để bàn bạc.</p><p> b/ Ngôn ngữ chính xác, mang tính xã hội, tính học thuật cao và giàu hình ảnh, sắc thái biểu cảm.</p><p> c/ Sử dụng nhiều thao tác như : giải thích, chứng minh , phân tích bình luận so sánh , bác bỏ… giúp người đọc hiểu vấn đề.</p><p> <strong><em><u>3/ Các lọai văn nghị luận xét theo nội dung:</u></em></strong></p><p> - Văn chính luận: bàn về các vấn đề chính trị, xã hội, đạo đức, triết học…</p><p> - VD: Hịch Tướng Sĩ , Đại cáo bình Ngô, Chiếu cầu hiền…</p><p> <strong><em>4/ <u>Yêu cầu về đọc văn nghị luận:</u></em></strong></p><p> a/ Tìm hiểu tác giả, hòan cảnh sáng tác, mục đích sáng tác.</p><p> b/ Nắm bắt được tư tưởng quan điểm chính của tác giả. Tóm lược được những luận điểm và xác định mối liên hệ giữa chúng với nhau. </p><p> c/ Cảm nhận được tâm tư tình cảm qua sắc thái của các cung bậc cảm xúc.</p><p> d/ Phân tích nghệ thuật lập luận, sử dụng ngôn ngữ, dùng từ diễn tả…</p><p> e/ Nêu khái quát giá trị của tác phẩm về nội dung và nghệ thuật và bài học từ tác phẩm.</p><p> <strong></strong></p><p><strong>III/ <u>LUYỆN TẬP</u></strong></p><p> <strong><em><u>Bài 1</u></em></strong></p><p> Xung đột kịch trong đọan trích “ Tình yêu và hận thù “ là xung đột tâm trạng vì đọan trích không có xung đột giữa tình yêu và hận thù, chỉ có tình yêu vượt lên mọi thù hận.</p><p> <strong><em><u>Bài 2</u></em></strong></p><p> Nghệ thuật lập luận trong “ Ba cống híên vĩ đại của Các Mác”.</p><p> <span style="font-family: 'VNI-Times'">- </span><em>Mở bài</em></p><p> Giới thiệu thời gian, không gian Mác ra đi => Ăng ghen đã làm rõ vấn đề: tư tưởng của Mác là tư tưởng của con người hiện đại.</p><p> <span style="font-family: 'VNI-Times'">- </span><em>Thân bài</em></p><p> Ăng ghen lần lượt trình bày các cống hiến của Mác.</p><p> <span style="font-family: 'Symbol'">· </span>Phát biểu ra quy luật phát triển của xã hội lồi người => so sánh với Đác - uyn để so sánh vai trò to lớn của Mác.</p><p> <span style="font-family: 'Symbol'">· </span>Tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức sảm xuất Tư bản chủ nghĩa và của xã hội Tư bản do phương thức đó đẻ ra => đáp ứng được quyền lợi, địa vị của giai cấp công nhân trong XHTB.</p><p> <span style="font-family: 'Symbol'">· </span>Ứng dụng học thuyết khoa học vào hành động thực tiễn => đấu tranh là hành động tự nhiên của Mác.</p><p> <span style="font-family: 'VNI-Times'">- </span><em>Kết luận</em></p><p> <span style="font-family: 'Symbol'">· </span>Mác mất đi là tổn thất cho nhân lọai đặc biệt là người cộng sản.</p><p> <span style="font-family: 'Symbol'">· </span>Mác mất để lại nhiều thương tiếc cho mọi người – Mác không có kẻ thù riêng.</p><p> Lời cầu nguyện của tác gia</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="sieungoc, post: 73149, member: 46620"] [B]I/ [U]Kịch[/U][/B] [B] 1[I]/ [U]Khái niệm[/U][/I][/B] Kịch là một lọai hình nghệ thuật tổng hợp. Kịch bản là một bộ phận của văn học => kịch bản văn học. [B][I]2/ [U]Kịch bản văn học:[/U][/I][/B] [B] a/[U] Khái niệm:[/U][/B] Kịch bản văn học tái hiện những xung đột trong cuộc sống thông qua diễn tiến của cốt truyện kịch, qua lời thọai và hành động của nhân vật kịch. [B] b/ [U]Đặc trưng:[/U][/B] Chọn những xung đột trong đời sống làm đối tượng miêu tả. [B][I]*Xung đột kịch:[/I] [/B]là những mâu thuẫn, hành động, diễn ra ngày càng gay gắt, căng thẳng đòi hỏi phải giải quyết bằng cách này hoặc cách khác để kết thúc vấn đề mâu thuẫn. [B][I]*Hành động kịch:[/I][/B] là sự tổ chức các tình tiết, sự kiện… trong cốt truyện theo trình tự logic, chặt chẽ, chủ yếu theo luật nhân quả và được thực hiện bởi các nhân vật. [B][I]*Nhân vật kịch:[/I][/B] được xây dựng chủ yếu bằng ngôn ngữ của chính họ – ngôn ngữ đối thọai, độc thọai=> ngôn ngữ kịch là ngôn ngữ khắc họa tích cách, mang tính hành động, gần gũi với ngôn ngữ đời sống ( có tính khẩu ngữ cao) [B] c/ [U]Các kiểu lọai kịch dựa trên nội dung ý nghĩa:[/U][/B] [B][I]- Bi kịch:[/I][/B] phản ánh xung đột giữa người tốt và kẻ xấu. Các nhân vật tốt, cao thượng thường hay chết hoặc thảm bại. Bi kịch luôn gợi nỗi xót xa, thương cảm cho mọi người về những nhân vật cao đẹp [B][I]- Hài kịch[/I]:[/B] thể hiện những tình huống khôi hài, sự đối lập giữa bề [B]ngồi [/B]đẹp với bên trong xấu xa, đen tối để bật lên tiếng cười chế giễu, mỉa mai [B][I]- Chính kịch[/I]:[/B] phản ánh mâu thuẫn, xung đột trong đới sống hằng ngày. Dựa vào ngôn ngữ biểu hiện chúng ta còn có : kịch thơ, kịch nói, ca kịch… [B][I]3[U]/ Yêu cầu về đọc kịnh bản văn học:[/U][/I][/B] [B]a/ [U]Đọc ky[/U] [/B]lời giới thiệu để hiểu rõ hơn về tác giả, tác phẩm, thới đại mà tác phẩm ra đời. [B]b/ [U]Chú y[/U][/B] vào lời thọai nhân vật để nắm rõ tính cách. Chú trọng tới tranh luận, biện bác để làm thay đổi tình thế hoặc khắc sâu mâu thuẫn kịch => phải cảm nhận lời thọai của nhân vật. [B]c/ [U]Phân tích[/U][/B] hành động kịch, xác định đước xung đột chính, phụ và phân tích hậu quả từng xung đột. [B]d/ [/B][I]Nêu rõ[/I] chủ đề tư tưởng, ý nghĩa xã hội chủ tác phẩm . [B] II/ [U]Nghị luận[/U][/B] [B][I]1/ [U]Khái niệm[/U][/I][/B] là một thể lọai văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đốn, chứng cứ… để bàn bạc một vấn đề nào đó trong cuộc sống và văn học hiện đại [B][I]2[U]/ Đặc trưng[/U][/I][/B] a/ Chủ yếu dùng lý lẽ, chứng cứ… để bàn bạc. b/ Ngôn ngữ chính xác, mang tính xã hội, tính học thuật cao và giàu hình ảnh, sắc thái biểu cảm. c/ Sử dụng nhiều thao tác như : giải thích, chứng minh , phân tích bình luận so sánh , bác bỏ… giúp người đọc hiểu vấn đề. [B][I][U]3/ Các lọai văn nghị luận xét theo nội dung:[/U][/I][/B] - Văn chính luận: bàn về các vấn đề chính trị, xã hội, đạo đức, triết học… - VD: Hịch Tướng Sĩ , Đại cáo bình Ngô, Chiếu cầu hiền… [B][I]4/ [U]Yêu cầu về đọc văn nghị luận:[/U][/I][/B] a/ Tìm hiểu tác giả, hòan cảnh sáng tác, mục đích sáng tác. b/ Nắm bắt được tư tưởng quan điểm chính của tác giả. Tóm lược được những luận điểm và xác định mối liên hệ giữa chúng với nhau. c/ Cảm nhận được tâm tư tình cảm qua sắc thái của các cung bậc cảm xúc. d/ Phân tích nghệ thuật lập luận, sử dụng ngôn ngữ, dùng từ diễn tả… e/ Nêu khái quát giá trị của tác phẩm về nội dung và nghệ thuật và bài học từ tác phẩm. [B] III/ [U]LUYỆN TẬP[/U][/B] [B][I][U]Bài 1[/U][/I][/B] Xung đột kịch trong đọan trích “ Tình yêu và hận thù “ là xung đột tâm trạng vì đọan trích không có xung đột giữa tình yêu và hận thù, chỉ có tình yêu vượt lên mọi thù hận. [B][I][U]Bài 2[/U][/I][/B] Nghệ thuật lập luận trong “ Ba cống híên vĩ đại của Các Mác”. [FONT=VNI-Times]- [/FONT][I]Mở bài[/I] Giới thiệu thời gian, không gian Mác ra đi => Ăng ghen đã làm rõ vấn đề: tư tưởng của Mác là tư tưởng của con người hiện đại. [FONT=VNI-Times]- [/FONT][I]Thân bài[/I] Ăng ghen lần lượt trình bày các cống hiến của Mác. [FONT=Symbol]· [/FONT]Phát biểu ra quy luật phát triển của xã hội lồi người => so sánh với Đác - uyn để so sánh vai trò to lớn của Mác. [FONT=Symbol]· [/FONT]Tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức sảm xuất Tư bản chủ nghĩa và của xã hội Tư bản do phương thức đó đẻ ra => đáp ứng được quyền lợi, địa vị của giai cấp công nhân trong XHTB. [FONT=Symbol]· [/FONT]Ứng dụng học thuyết khoa học vào hành động thực tiễn => đấu tranh là hành động tự nhiên của Mác. [FONT=VNI-Times]- [/FONT][I]Kết luận[/I] [FONT=Symbol]· [/FONT]Mác mất đi là tổn thất cho nhân lọai đặc biệt là người cộng sản. [FONT=Symbol]· [/FONT]Mác mất để lại nhiều thương tiếc cho mọi người – Mác không có kẻ thù riêng. Lời cầu nguyện của tác gia [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Một số thể loại văn học: KỊCH, VĂN NGHỊ LUẬN
Top