Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Một số đặc điểm, vai trò, ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân thế kỉ XI-XV
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 137500" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Một số đặc điểm, vai trò, ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân thế kỉ XI-XV</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. </strong><strong>Một số đặc điểm của phong trào nông dân thế kỉ XI-XV</strong></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đối tượng của phong trào nông dân là nhà nước phong kiến từ trung ương đến địa phương: Các cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại quân đội triều đình, tấn công vào chính quyền của nhà nước phong kiến. Ngoài ra còn chống lại bọn nhà giàu “ lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”. Một số cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhằm vào triều đình: khởi nghĩa của Ngô Bệ, Phạm Sư Ôn, Nguyễn Nhữ Cái thời cuối Trần.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Phong trào nông dân khởi nghĩa nhìn chung không mang màu sắc tôn giáo. Cá biệt có cuộc khởi nghĩa của nhà sư Phạm Sư Ôn năm 1389 nhưng không phải để chống lại tôn giáo khác mà chỉ là hình thức tăng thêm uy tín cho cuộc khởi nghĩa, để tập hợp quần chúng, lợi dụng hình thức tôn giáo để đấu tranh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Trong giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy vong, đứng trước nguy cơ có ngoại xâm, khởi nghĩa nông dân vừa mang tính giai cấp vừa mang tính dân tộc. Mục tiêu đấu tranh ngoài xây dựng chính quyền phong kiến mới còn có chống ngoại xâm và tầng lớp cầm quyền phản động, bảo vệ độc lập dân tộc, động lực chủ yếu của phong trào là nông dân, dân nghèo.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">2. <strong>Vai trò, ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân</strong></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trong xã hội phong kiến, nông dân chính là lực lượng sản xuất chủ yếu, nuôi sống xã hội, là lực lượng có ý nghĩa quyết định trong sự thành bại của các vương triều phong kiến. Các cuộc đấu tranh giai cấp của nông dân chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp phong kiến thống trị có ý nghĩa thúc đẩy xã hội tiến lên. Đồng thời còn có ý nghĩa duy trì, làm phát triển truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường, bất khuất của người nông dân Việt Nam khi đất nước có ngoại xâm, truyền thống đó càng được phát huy cao độ trong công cuộc bảo vệ đất nước hoặc giải phóng dân tộc, nông dân chính là những người đã làm nên lịch sử.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Phong trào nông dân cho thấy sự suy yếu của các triều đại phong kiến. Nó đánh giá được tình trạng sức khỏe của các vương triều phong kiến Việt Nam.</span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Nguồn :<span style="color: #008000"> diendankienthuc.net*</span></span></span></p><p><span style="color: #008000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 137500, member: 288054"] [CENTER][COLOR=#008000][SIZE=4][FONT=arial][B]Một số đặc điểm, vai trò, ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân thế kỉ XI-XV[/B][/FONT][/SIZE][/COLOR][/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][B]1. [/B][B]Một số đặc điểm của phong trào nông dân thế kỉ XI-XV[/B][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Đối tượng của phong trào nông dân là nhà nước phong kiến từ trung ương đến địa phương: Các cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại quân đội triều đình, tấn công vào chính quyền của nhà nước phong kiến. Ngoài ra còn chống lại bọn nhà giàu “ lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”. Một số cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhằm vào triều đình: khởi nghĩa của Ngô Bệ, Phạm Sư Ôn, Nguyễn Nhữ Cái thời cuối Trần. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Phong trào nông dân khởi nghĩa nhìn chung không mang màu sắc tôn giáo. Cá biệt có cuộc khởi nghĩa của nhà sư Phạm Sư Ôn năm 1389 nhưng không phải để chống lại tôn giáo khác mà chỉ là hình thức tăng thêm uy tín cho cuộc khởi nghĩa, để tập hợp quần chúng, lợi dụng hình thức tôn giáo để đấu tranh. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]Trong giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy vong, đứng trước nguy cơ có ngoại xâm, khởi nghĩa nông dân vừa mang tính giai cấp vừa mang tính dân tộc. Mục tiêu đấu tranh ngoài xây dựng chính quyền phong kiến mới còn có chống ngoại xâm và tầng lớp cầm quyền phản động, bảo vệ độc lập dân tộc, động lực chủ yếu của phong trào là nông dân, dân nghèo. [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial]2. [B]Vai trò, ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân[/B][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial] [/FONT][/SIZE] [FONT=arial]Trong xã hội phong kiến, nông dân chính là lực lượng sản xuất chủ yếu, nuôi sống xã hội, là lực lượng có ý nghĩa quyết định trong sự thành bại của các vương triều phong kiến. Các cuộc đấu tranh giai cấp của nông dân chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp phong kiến thống trị có ý nghĩa thúc đẩy xã hội tiến lên. Đồng thời còn có ý nghĩa duy trì, làm phát triển truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường, bất khuất của người nông dân Việt Nam khi đất nước có ngoại xâm, truyền thống đó càng được phát huy cao độ trong công cuộc bảo vệ đất nước hoặc giải phóng dân tộc, nông dân chính là những người đã làm nên lịch sử. [/FONT] [SIZE=4][FONT=arial]Phong trào nông dân cho thấy sự suy yếu của các triều đại phong kiến. Nó đánh giá được tình trạng sức khỏe của các vương triều phong kiến Việt Nam. Nguồn :[COLOR=#008000] diendankienthuc.net*[/COLOR][/FONT][/SIZE] [COLOR=#008000] [SIZE=4][FONT=arial] [/FONT][/SIZE][/COLOR] [SIZE=4][FONT=arial] [/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Một số đặc điểm, vai trò, ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân thế kỉ XI-XV
Top