Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Một số chế chế độ trị thường dùng hiện nay cho các loại gãy xương ở người cao tuổi
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 129640"><p><strong><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px">MỘT SỐ CHẾ ÐỘ ÐIỀU TRỊ THƯỜNG DÙNG HIỆN NAY CHO CÁC LOẠI GÃY XƯƠNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI</span></strong></p><p></strong></p><p></p><p></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Gãy đầu dưới xương quay: Nắn kín và bó bột cẳng bàn tay sát khuỷu khoảng 3 tuần, tháo bột và đặt một nẹp vải ở cẳng bàn tay. Sau khi bó bột về, chú ý kê tay cao để ngừa sưng bàn tay, ngón tay. Thường xuyên cử động các ngón tay cho máu lưu thông tốt. Một số trường hợp gãy phạm khớp nặng sẽ được mổ nắn, cố định ổ gãy bằng nẹp vít hay các loại kim Kirschner; Một số khác người ta có thể sử dụng khung bất động ngoài.</span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Gãy đầu trên xương cánh tay (gãy cổ phẫu thuật): Bệnh nhân được cố định ổ gãy ở tư thế áp tay sát thân và nâng khuỷu gấp 90 độ. Loại băng nẹp gọi là băng Deseault. Loại gãy này rất dễ lành xương.</span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Gãy cột sống thắt lưng: Bệnh nhân phải nằm nghỉ 3-4 tuần trên giường. Chú ý vấn đề lăn trở, có thể lật nghiêng nhẹ với tư thế giữ thẳng cột sống để vệ sinh chống loét. Cho bệnh nhân tập vận động tay chân. Nằm nệm hơi, nệm nước. Sau hai tuần có thể ngồi dốc 30-45 độ.</span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Gãy cổ xương đùi: Cần nhập viện và mổ cấp cứu ngay. Người bệnh sẽ được nắn xương trên bàn chỉnh hình và cố định ổ gãy bằng 2 vít xốp hoặc 2 đinh Knowles. Phẫu thuật được thực hiện dưới màn hình kiểm soát gọi là C-arm. Ðây là một loại máy chụp X-quang trong phòng mổ, giúp bác sĩ thấy được ổ xương gãy mà không cần phải mở da như kỹ thuật xưa kia. Nhờ vậy có thể nắn xương tốt và vết thương trên da của bệnh nhân chỉ vào khoảng 1-2 cm (vừa đủ cho đinh vào). Sau mổ, bệnh nhân có thể ngồi dậy tập co gối nhẹ. Nếu khỏe có thể tập đi khung hay hai nạng nhưng chưa chạm đất chân đau ngay. Mức độ chịu nặng (chạm đất) của chân gãy sẽ tăng dần tùy theo sự tiến triển lành xương của người bệnh. Thường sẽ bỏ nạng sau khoảng 6-9 tháng vì đó là khoảng thời gian đủ cho gãy cổ xương đùi lành. Tuy nhiên có một số trường hợp xương không lành hay chỏm xương bị hư sau khi gãy xương đã lành. Lúc này có chỉ định thay chỏm nhân tạo.</span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Gãy xương bánh chè: Cũng được mổ cấp cứu. Sau khi mổ, bệnh nhân thường được bó bột đùi cổ chân. Người bệnh có thể đi hai nạng hay khung ngay sau mổ. Sau 2-3 tuần, bột sẽ được tháo và bệnh nhân được hướng dẫn tập co gối. Nếu không tập sẽ bị cứng gối, lúc đó người bệnh không gập gối lại được vì khớp bị giới hạn. Xương thường lành sau 3-6 tháng. Nếu dụng cụ cố định xương gây cấn đau sẽ được bác sĩ mổ lấy bỏ.</span></span></span></p><p><strong> <span style="font-size: 15px">6. PHÒNG NGỪA CHẤN THƯƠNG</span></strong></p><p></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">1. Với người bệnh:</span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Ði lại cẩn thận. Tốt nhất sử dụng một cây gậy để hỗ trợ và cảnh báo người khác. Nên thực hiện các động tác sinh hoạt nhẹ nhàng và chậm để giúp cơ thể tránh bị những lực tác động mạnh và bất ngờ.</span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Phòng vệ sinh khô ráo, thường xuyên có đủ ánh sáng, có các thanh vịn hỗ trợ khi cần thiết.</span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Tránh nằm giường cao. Tránh nằm võng vì ở tư thế này khi ngồi dậy, người cao tuổi dễ bị trẹo người và lật ngã. Nên nằm mùng và có gối tấn bảo vệ</span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">.</span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">2. Với người thân:</span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Tạo điều kiện thuận lợi cho người cao tuổi khi thiết kế nhà cửa, như làm bậc thang thấp, tránh bố trí phòng ngủ ở lầu cao, nên có nhà vệ sinh gần phòng ngủ, đèn đủ sáng và sàn nhà không trơn trợt...</span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #003333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">- Khi người cao tuổi bị chấn thương, dù nhẹ cũng nên kiểm tra ngay bằng X-quang và đến bệnh viện để các bác sĩ chuyên khoa định rõ bệnh. Không nên tự ý uống thuốc, sửa trật, bó thuốc vì có thể làm bệnh nặng hơn. Chú ý nhẹ nhàng khi thay đổi tư thế nằm, ngồi, đứng. Nếu có gãy xương thì nên tuân thủ đúng chế độ điều trị của bác sĩ, tư vấn để nhờ bác sĩ giải thích cặn kẽ. Có như vậy việc chăm sóc bệnh nhân cao tuổi gãy xương sẽ được thực hiện tốt hơn.</span></span></span></p><p></p><p>Nguồn> y khoa</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 129640"] [B][CENTER][B] [SIZE=4]MỘT SỐ CHẾ ÐỘ ÐIỀU TRỊ THƯỜNG DÙNG HIỆN NAY CHO CÁC LOẠI GÃY XƯƠNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI[/SIZE][/B][/CENTER] [/B] [COLOR=#003333][FONT=Arial] [SIZE=4]Gãy đầu dưới xương quay: Nắn kín và bó bột cẳng bàn tay sát khuỷu khoảng 3 tuần, tháo bột và đặt một nẹp vải ở cẳng bàn tay. Sau khi bó bột về, chú ý kê tay cao để ngừa sưng bàn tay, ngón tay. Thường xuyên cử động các ngón tay cho máu lưu thông tốt. Một số trường hợp gãy phạm khớp nặng sẽ được mổ nắn, cố định ổ gãy bằng nẹp vít hay các loại kim Kirschner; Một số khác người ta có thể sử dụng khung bất động ngoài. [/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#003333][FONT=Arial] [SIZE=4]Gãy đầu trên xương cánh tay (gãy cổ phẫu thuật): Bệnh nhân được cố định ổ gãy ở tư thế áp tay sát thân và nâng khuỷu gấp 90 độ. Loại băng nẹp gọi là băng Deseault. Loại gãy này rất dễ lành xương. [/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#003333][FONT=Arial] [SIZE=4]Gãy cột sống thắt lưng: Bệnh nhân phải nằm nghỉ 3-4 tuần trên giường. Chú ý vấn đề lăn trở, có thể lật nghiêng nhẹ với tư thế giữ thẳng cột sống để vệ sinh chống loét. Cho bệnh nhân tập vận động tay chân. Nằm nệm hơi, nệm nước. Sau hai tuần có thể ngồi dốc 30-45 độ. [/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#003333][FONT=Arial] [SIZE=4]Gãy cổ xương đùi: Cần nhập viện và mổ cấp cứu ngay. Người bệnh sẽ được nắn xương trên bàn chỉnh hình và cố định ổ gãy bằng 2 vít xốp hoặc 2 đinh Knowles. Phẫu thuật được thực hiện dưới màn hình kiểm soát gọi là C-arm. Ðây là một loại máy chụp X-quang trong phòng mổ, giúp bác sĩ thấy được ổ xương gãy mà không cần phải mở da như kỹ thuật xưa kia. Nhờ vậy có thể nắn xương tốt và vết thương trên da của bệnh nhân chỉ vào khoảng 1-2 cm (vừa đủ cho đinh vào). Sau mổ, bệnh nhân có thể ngồi dậy tập co gối nhẹ. Nếu khỏe có thể tập đi khung hay hai nạng nhưng chưa chạm đất chân đau ngay. Mức độ chịu nặng (chạm đất) của chân gãy sẽ tăng dần tùy theo sự tiến triển lành xương của người bệnh. Thường sẽ bỏ nạng sau khoảng 6-9 tháng vì đó là khoảng thời gian đủ cho gãy cổ xương đùi lành. Tuy nhiên có một số trường hợp xương không lành hay chỏm xương bị hư sau khi gãy xương đã lành. Lúc này có chỉ định thay chỏm nhân tạo. [/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#003333][FONT=Arial] [SIZE=4]Gãy xương bánh chè: Cũng được mổ cấp cứu. Sau khi mổ, bệnh nhân thường được bó bột đùi cổ chân. Người bệnh có thể đi hai nạng hay khung ngay sau mổ. Sau 2-3 tuần, bột sẽ được tháo và bệnh nhân được hướng dẫn tập co gối. Nếu không tập sẽ bị cứng gối, lúc đó người bệnh không gập gối lại được vì khớp bị giới hạn. Xương thường lành sau 3-6 tháng. Nếu dụng cụ cố định xương gây cấn đau sẽ được bác sĩ mổ lấy bỏ.[/SIZE][/FONT][/COLOR] [B] [SIZE=4]6. PHÒNG NGỪA CHẤN THƯƠNG[/SIZE][/B] [COLOR=#003333][FONT=Arial] [SIZE=4]1. Với người bệnh: [/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#003333][FONT=Arial] [SIZE=4]- Ði lại cẩn thận. Tốt nhất sử dụng một cây gậy để hỗ trợ và cảnh báo người khác. Nên thực hiện các động tác sinh hoạt nhẹ nhàng và chậm để giúp cơ thể tránh bị những lực tác động mạnh và bất ngờ. [/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#003333][FONT=Arial] [SIZE=4]- Phòng vệ sinh khô ráo, thường xuyên có đủ ánh sáng, có các thanh vịn hỗ trợ khi cần thiết. [/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#003333][FONT=Arial] [SIZE=4]- Tránh nằm giường cao. Tránh nằm võng vì ở tư thế này khi ngồi dậy, người cao tuổi dễ bị trẹo người và lật ngã. Nên nằm mùng và có gối tấn bảo vệ .[/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#003333][FONT=Arial] [SIZE=4]2. Với người thân: [/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#003333][FONT=Arial] [SIZE=4]- Tạo điều kiện thuận lợi cho người cao tuổi khi thiết kế nhà cửa, như làm bậc thang thấp, tránh bố trí phòng ngủ ở lầu cao, nên có nhà vệ sinh gần phòng ngủ, đèn đủ sáng và sàn nhà không trơn trợt... [/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#003333][FONT=Arial] [SIZE=4]- Khi người cao tuổi bị chấn thương, dù nhẹ cũng nên kiểm tra ngay bằng X-quang và đến bệnh viện để các bác sĩ chuyên khoa định rõ bệnh. Không nên tự ý uống thuốc, sửa trật, bó thuốc vì có thể làm bệnh nặng hơn. Chú ý nhẹ nhàng khi thay đổi tư thế nằm, ngồi, đứng. Nếu có gãy xương thì nên tuân thủ đúng chế độ điều trị của bác sĩ, tư vấn để nhờ bác sĩ giải thích cặn kẽ. Có như vậy việc chăm sóc bệnh nhân cao tuổi gãy xương sẽ được thực hiện tốt hơn.[/SIZE][/FONT][/COLOR] Nguồn> y khoa [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Một số chế chế độ trị thường dùng hiện nay cho các loại gãy xương ở người cao tuổi
Top