Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Mối quan hệ giữa văn học và kháng chiến trong Tuyên ngôn độc lập
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="missyouloveyou" data-source="post: 156114" data-attributes="member: 138284"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><strong>MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC VÀ KHÁNG CHIẾN TRONG TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"> <span style="font-size: 15px"></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Văn bản Nhận đường của Nguyễn Đình Thi năm ngoái được trích giảng trong chương trình Ngữ văn 12 thí điểm nhưng năm nay đã được "gỡ" ra khỏi chương trình (cả cơ bản và nâng cao). Do vậy, câu hỏi của em chắc không phải hỏi về văn bản Nhận đường mà tập trung vào nhận định của Nguyễn Đình Thi.</span></span></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Nhận định của Nguyễn Đình Thi được nêu ra trong văn bản Nhận đường, viết năm 1948 - trong thời gian đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và có vai trò quan trọng trong việc định hướng sự phát triển của văn học suốt những giai đoạn sau. Lời nhận xét trên của Nguyễn Đình Thi tuy được viết năm 1948 nhưng có sức khái quát rộng, không chỉ đúng cho văn học kháng chiến chống Pháp mà còn là mệnh đề chính xác cho cả văn học giai đoạn chống Mĩ.</span></span></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Nhận định của Nguyễn Đình Thi nêu lên mối quan hệ giữa Văn nghệ (trong đó có văn học) và Kháng chiến, nhấn mạnh đến hai nội dung: nhiệm vụ của văn nghệ với kháng chiến và vai trò của kháng chiến đối với sự phát triển văn nghệ (lưu ý, do hoàn cảnh lịch sử đất nước thời kì đó, kháng chiến cũng đồng nghĩa với một mảng rất quan trọng, có vai trò trung tâm trong hiện thực cuộc sống).</span></span></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Để làm sáng tỏ nhận định này, em có thể dựa vào các tri thức trong bài Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 ở đầu sách Ngữ văn 12 để tham khảo, đồng thời, huy động vốn hiểu biết về những tác phẩm văn học trong thời kì này của mình để viết bài. Cấu trúc, bố cục bài viết em có thể tự tổ chức nhưng theo anh bài viết phải đảm bảo hai ý lớn:</span></span></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">- Nhiệm vụ của văn nghệ với kháng chiến: quan điểm của Đảng về văn nghệ được thể hiện rõ trong câu nói của Bác Hồ: "văn nghệ là cũng là một mặt trận và các anh chị em nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận đó". Dưới sự chỉ đạo thống nhất đó, các tác phẩm văn học thời kì này thể hiện rõ vai trò là "vũ khí chiến đấu" chống quân thù: Đối tượng tiếp nhận làđoông đảo quần chúng nhân dân, ca ngợi những tấm gương chiến đấu hi sinh anh dũng, ca ngợi nhân dân, ca ngợi những anh hùng, lãnh tụ, tuyên truyền đường lối, quan điểm kháng chiến của Đảng, động viên nhân dân thi đua lao động sản xuất, cổ vũ các chiến sĩ ngoài mặt trận, ngợi ca tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc.... (em tự triển khai phân tích và tìm những dẫn chứng, tác phẩm, nhân vật cụ thể nhé)</span></span></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">- Vai trò của kháng chiến đối với văn nghệ (văn học): Hiện thực cuộc kháng chiến khốc liệt, gian khổ mà anh dũng, hào hùng của dân tộc đã cung cấp cho các nhà văn nguồn ĐỀ TÀI vô cùng phong phú. Đồng thời, hiện thực sinh động cũng cung cấp cho các nhà văn những gương điển hình lao động, chiến đấu, tạo CẢM HỨNG và gợi ý những HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT cho tác phẩm. Những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam đều được thể hiện sinh động và xúc động trong thực tế kháng chiến. Các tác phẩm trong giai đoạn này đều mang đậm chất LÃNG MẠN và thể hiện rõ nét CẢM HỨNG SỬ THI....</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="missyouloveyou, post: 156114, member: 138284"] [CENTER] [SIZE=4][B]MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC VÀ KHÁNG CHIẾN TRONG TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP [/B][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4] [SIZE=4][/SIZE][/SIZE][COLOR=#000000][FONT=Arial]Văn bản Nhận đường của Nguyễn Đình Thi năm ngoái được trích giảng trong chương trình Ngữ văn 12 thí điểm nhưng năm nay đã được "gỡ" ra khỏi chương trình (cả cơ bản và nâng cao). Do vậy, câu hỏi của em chắc không phải hỏi về văn bản Nhận đường mà tập trung vào nhận định của Nguyễn Đình Thi.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Nhận định của Nguyễn Đình Thi được nêu ra trong văn bản Nhận đường, viết năm 1948 - trong thời gian đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và có vai trò quan trọng trong việc định hướng sự phát triển của văn học suốt những giai đoạn sau. Lời nhận xét trên của Nguyễn Đình Thi tuy được viết năm 1948 nhưng có sức khái quát rộng, không chỉ đúng cho văn học kháng chiến chống Pháp mà còn là mệnh đề chính xác cho cả văn học giai đoạn chống Mĩ.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Nhận định của Nguyễn Đình Thi nêu lên mối quan hệ giữa Văn nghệ (trong đó có văn học) và Kháng chiến, nhấn mạnh đến hai nội dung: nhiệm vụ của văn nghệ với kháng chiến và vai trò của kháng chiến đối với sự phát triển văn nghệ (lưu ý, do hoàn cảnh lịch sử đất nước thời kì đó, kháng chiến cũng đồng nghĩa với một mảng rất quan trọng, có vai trò trung tâm trong hiện thực cuộc sống).[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Để làm sáng tỏ nhận định này, em có thể dựa vào các tri thức trong bài Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 ở đầu sách Ngữ văn 12 để tham khảo, đồng thời, huy động vốn hiểu biết về những tác phẩm văn học trong thời kì này của mình để viết bài. Cấu trúc, bố cục bài viết em có thể tự tổ chức nhưng theo anh bài viết phải đảm bảo hai ý lớn:[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]- Nhiệm vụ của văn nghệ với kháng chiến: quan điểm của Đảng về văn nghệ được thể hiện rõ trong câu nói của Bác Hồ: "văn nghệ là cũng là một mặt trận và các anh chị em nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận đó". Dưới sự chỉ đạo thống nhất đó, các tác phẩm văn học thời kì này thể hiện rõ vai trò là "vũ khí chiến đấu" chống quân thù: Đối tượng tiếp nhận làđoông đảo quần chúng nhân dân, ca ngợi những tấm gương chiến đấu hi sinh anh dũng, ca ngợi nhân dân, ca ngợi những anh hùng, lãnh tụ, tuyên truyền đường lối, quan điểm kháng chiến của Đảng, động viên nhân dân thi đua lao động sản xuất, cổ vũ các chiến sĩ ngoài mặt trận, ngợi ca tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc.... (em tự triển khai phân tích và tìm những dẫn chứng, tác phẩm, nhân vật cụ thể nhé)[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]- Vai trò của kháng chiến đối với văn nghệ (văn học): Hiện thực cuộc kháng chiến khốc liệt, gian khổ mà anh dũng, hào hùng của dân tộc đã cung cấp cho các nhà văn nguồn ĐỀ TÀI vô cùng phong phú. Đồng thời, hiện thực sinh động cũng cung cấp cho các nhà văn những gương điển hình lao động, chiến đấu, tạo CẢM HỨNG và gợi ý những HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT cho tác phẩm. Những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam đều được thể hiện sinh động và xúc động trong thực tế kháng chiến. Các tác phẩm trong giai đoạn này đều mang đậm chất LÃNG MẠN và thể hiện rõ nét CẢM HỨNG SỬ THI....[/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Mối quan hệ giữa văn học và kháng chiến trong Tuyên ngôn độc lập
Top