Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, nhìn từ thực tiễn việt nam "
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam" data-source="post: 160721"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #0000FF"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-size: 15px">MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ, NHÌN TỪ THỰC TIỄN VIỆT NAM "</span></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: #0000FF"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: #0000FF"><span style="font-family: 'Tahoma'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></strong></p><p>[h=1]<strong><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Kinh tế và chính trị là hai lĩnh vực trọng yếu nhất của đời sống xã hội. Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị cũng là những nội dung quan trọng và nổi bật nhất trong tiến trình đổi mới ở nước ta trong hơn 20 năm nay và chắc chắn còn diễn ra lâu dài về sau.</span></span></span></strong>[/h][h=1]<strong><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là một trong những mối quan hệ cốt lõi, chẳng những thuộc về lý luận đổi mới, phát triển và hiện đại hoá xã hội mà còn là nội dung hợp thành lý luận<em> chủ nghĩa xã hội Việt Nam và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam</em>. Hiểu đúng thực chất và giải quyết đúng đắn, sáng tạo mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị trong thực tiễn là vấn đề phức tạp, khó khăn nhất.</span></span></span></strong>[/h][h=1]<strong><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tình hình kinh tế và chính trị nước ta trước đổi mới (75-85)</span></span></span></strong>[/h][h=1]<strong><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Sau giải phóng miền Nam (30-4-1975), Tổ quốc đã thống nhất, cả nước cùng quá độ tới chủ nghĩa xã hội. Đại hội IV của Đảng (1976) đã thông qua Nghị quyết quan trọng về cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước, bao gồm đường lối chung và đường lối xây dựng phát triển kinh tế.</span></span></span></strong>[/h][h=1]<strong><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Các văn kiện Đại hội nhấn mạnh tới những quan điểm lớn có tác dụng chỉ đạo và định hướng phát triển đất nước như xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng, trong đó cách mạng quan hệ sản xuất đi trước một bước, xây dựng quan hệ sản xuất mới, tiên tiến để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Cách mạng khoa học kỹ thuật là then chốt và công nghiệp hoá là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ. Đại hội IV (và tiếp theo là Đại hội V vào năm 1981) còn đặc biệt nhấn mạnh vai trò của cách mạng tư tưởng văn hoá nhằm xây dựng con người mới, lối sống mới xã hội chủ nghĩa với những đặc trưng lý tưởng, thực hiện chế độ làm chủ tập thể, coi đó là mục tiêu, động lực của phát triển, thể hiện bản chất ưu việt của chủ nghĩa xã hội. Kèm theo đó là một hệ thống chỉ tiêu phát triển để phấn đấu thực hiện trong kế hoạch 5 năm (76-81), điển hình là sau kế hoạch 5 năm sẽ đạt 21 triệu tấn lương thực.</span></span></span></strong>[/h]<p style="text-align: center">[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/1/de an/doi%20moi.pdf[/PDF]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam, post: 160721"] [CENTER][B][COLOR=#0000FF][FONT=Tahoma][SIZE=4]MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ, NHÌN TỪ THỰC TIỄN VIỆT NAM " [/SIZE][/FONT][/COLOR][/B][/CENTER] [h=1][B][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Kinh tế và chính trị là hai lĩnh vực trọng yếu nhất của đời sống xã hội. Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị cũng là những nội dung quan trọng và nổi bật nhất trong tiến trình đổi mới ở nước ta trong hơn 20 năm nay và chắc chắn còn diễn ra lâu dài về sau.[/FONT][/SIZE][/COLOR][/B][/h][h=1][B][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là một trong những mối quan hệ cốt lõi, chẳng những thuộc về lý luận đổi mới, phát triển và hiện đại hoá xã hội mà còn là nội dung hợp thành lý luận[I] chủ nghĩa xã hội Việt Nam và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam[/I]. Hiểu đúng thực chất và giải quyết đúng đắn, sáng tạo mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị trong thực tiễn là vấn đề phức tạp, khó khăn nhất.[/FONT][/SIZE][/COLOR][/B][/h][h=1][B][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Tình hình kinh tế và chính trị nước ta trước đổi mới (75-85)[/FONT][/SIZE][/COLOR][/B][/h][h=1][B][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Sau giải phóng miền Nam (30-4-1975), Tổ quốc đã thống nhất, cả nước cùng quá độ tới chủ nghĩa xã hội. Đại hội IV của Đảng (1976) đã thông qua Nghị quyết quan trọng về cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước, bao gồm đường lối chung và đường lối xây dựng phát triển kinh tế.[/FONT][/SIZE][/COLOR][/B][/h][h=1][B][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial]Các văn kiện Đại hội nhấn mạnh tới những quan điểm lớn có tác dụng chỉ đạo và định hướng phát triển đất nước như xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng, trong đó cách mạng quan hệ sản xuất đi trước một bước, xây dựng quan hệ sản xuất mới, tiên tiến để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Cách mạng khoa học kỹ thuật là then chốt và công nghiệp hoá là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ. Đại hội IV (và tiếp theo là Đại hội V vào năm 1981) còn đặc biệt nhấn mạnh vai trò của cách mạng tư tưởng văn hoá nhằm xây dựng con người mới, lối sống mới xã hội chủ nghĩa với những đặc trưng lý tưởng, thực hiện chế độ làm chủ tập thể, coi đó là mục tiêu, động lực của phát triển, thể hiện bản chất ưu việt của chủ nghĩa xã hội. Kèm theo đó là một hệ thống chỉ tiêu phát triển để phấn đấu thực hiện trong kế hoạch 5 năm (76-81), điển hình là sau kế hoạch 5 năm sẽ đạt 21 triệu tấn lương thực.[/FONT][/SIZE][/COLOR][/B][/h][CENTER][PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/1/de an/doi%20moi.pdf[/PDF][/CENTER] [B] [SIZE=4][FONT=arial][/FONT][/SIZE][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, nhìn từ thực tiễn việt nam "
Top