Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Mọi người giúp sún mấy bài hóa nha ^^!
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="abc_253_39" data-source="post: 122330" data-attributes="member: 48525"><p>Ở mức độ THPT, các bạn hầu như đã đc làm quen với 2 thuyết cơ bản trong việc khảo sát các đặc tính của phân tử cũng như liên kết hóa học, đó là thuyết MO và thuyết VB.</p><p></p><p>Đầu tiên mình xin nói đôi lời về lịch sử của nó. Thuyết VB hay còn gọi là thuyết liên kết hóa trị, được đặt nền móng đầu tiên bởi 2 nhà vật lí người Đức là Haile và London, được gọi là thuyết Haile-London, nhưng về sau đc Stayle và Paolinh bỏ công sức phát triển và đc đổi tên là thuyết VB (nó là viết tắt của 2 từ Valence Bond). Còn thuyết MO, được đề ra muộn hơn so với thuyết VB với 2 nhà hóa học tiêu biểu là Maliken và Hund. Thuyết VB cho rằng khi tạo phân tử, các nguyên tử vẫn giữu nguyên kiến trúc e của mình và liên kết tạo ra bằng việc trao đổi electron, còn thuyết MO (thuyết obitan phân tử) cho rằng phân tử đc tạo ra là 1 thể thống nhất, và liên kết đc giữu vững sở dĩ nhờ các electron chuyển động quanh các hạt nhân của các nguyên tố. </p><p></p><p>Đối với bài tập trên đây, nó liên quan phần nhiều đến thuyết VB trong việc giải thích các đặc tính của liên kết trong phân tử SF6, nên mình xin trình bày sâu hơn về thuyết này áp dụng cho 1 vài phân tử để các bạn rõ hơn. Chúng ta xét đơn cử 1 đại diện là phân tử PH[SUB]3[/SUB]. Theo thuyết VB, P có 3 e độc than liên kết với 3H nhờ các liên kết cộng hóa trị, theo đó các obitan s của H sẽ tiến vào sâu để liên kết với Obitan p của P, các Obitan p của P vuông góc với nhau trong không gian. Như vậy góc liên kết HPH bằng 90 độ, nhưng thực tế cho biết góc này lớn hơn 90(ko nhớ rõ là bao nhiêu nữa), thực nghiệm này đc giải thích là do P có độ âm điện cao hơn H và hút cặp e liên kết về phía nó, các cặp e này ở gần nhau nên sẽ đẩy nhau làm tăng góc liên kết lên 1 vài độ. Nhưng vấn đề được đặt ra là đối với 1 phần không nhỏ các phân tử khác ví dụ như H2O, theo VB, nó cũng có góc liên kết là 90 độ, nhưng thực tế thì góc liên kết HOH = 105 độ, quá lớn so với lí thuyết. Hay xét thêm trường hợp của CH[SUB]4[/SUB], theo VB, C ở trạng thái bị kích thích với cấu hình e 2s2p[SUP]3[/SUP], theo đó, 4 Obitan s của H sẽ xen phủ với Obitan s và 3 Obitan p của C, sự xen phủ sẽ làm cho 3 liên kết với các Obitan p vuông góc với nhau từng đôi một (vì trong không gian, các Obitan p vuông góc nhau từng đôi một) còn liên kết C-H thứ 4 (tạo bởi 2 Obitan s) sẽ làm với 3 liên kết kia 1 góc lớn hơn 120 độ (vì còn chịu sức đẩy của 3 cặp e liên kết). Như vậy sẽ có 2 loại góc liên kết, 1 loại là 90 độ và 1 loại lớn hơn 120 độ. Nhưng thực tế cho hay, 4 liên kết C-H của phân tử đều như nhau và hợp với nhau góc 109 độ 28’.</p><p></p><p>Như vậy, việc giải thích theo thuyết VB cũng có khá nhiều bất lợi đối với 1 số lượng không ít các phân tử. Để giải quyết khó khăn này, vào năm 1931, Paolinh đã mạnh dạn đề xuất thuyết lai hóa VSEPR (cũng ko nhớ là viết tắt của cái gì, hi..), bổ sung vào lí thuyết khi nghiên cứu các đặc tính của liên kết hóa học, theo thuyết này, không phải các Obitan riêng rẽ tham gia liên kết mà chúng tổ hợp nhau lại thành 1 nhóm các Obitan tương đương nhau về mặt năng lượng, bởi vậy giải thích được phần lớn các đặc tính mà theo thuyết VB có phần bất lợi.</p><p></p><p>Trong chương trình phổ thong, hầu hết chúng ta được biết ba loại lai hóa chính là sp, sp[SUP]2[/SUP] và sp[SUP]3[/SUP], nhưng mở rộng ra còn nhiều loại lai hóa nữa, đơn cử như là sp3d, sp3d2, sp2d..v..vv..v</p><p></p><p>Cụ thể bài này, áp thuyết lai hóa giải thích về các đặc tính của liên kết trong SF[SUB]6[/SUB], theo đó, nguyên tử trung tâm là S, F là phối tử, S ở trạng thái lai hóa sp[SUP]3[/SUP]d[SUP]2[/SUP], hình dạng không gian của phân tử là hình bát diện đều , các bạn hình dung hình bát diện đều như đặt 1 kim tự tháp lên chiếc gương, thì những j các bạn nhìn thấy sẽ cho chúng ta hình bát diện đều. 6 nguyên tử F sẽ là 6 đỉnh của hình bát diện, nguyên tử S sẽ là trọng tâm đáy, tức là tâm của hình vuông đáy, bởi vậy, góc lai hóa FSF mới chính xác bằng 90 độ.</p><p></p><p>Mở rộng thêm 1 chút nữa về lai hóa sp3d, đơn cử trường hợp của PCl[SUB]5[/SUB], phân tử dạng lưỡng tháp đáy tam giác, hay như ClF[SUB]3[/SUB], phân tử dạng chữ T..vv.v.vv.</p><p></p><p>Vì thời gian có hạn, nên chỉ nói vậy để phần nào làm các bạn đỡ đi cái mông lung và trừu tượng khi học phần lai hóa, nếu có dịp khác, sẽ bàn thêm về cách xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và hình dạng phân tử…..</p><p></p><p>Về SF6 nói riêng, nếu không hình dung được cấu trúc, bạn tham khảo linh: <a href="https://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=https://en.wikipedia.org/wiki/Sulfur_hexafluoride&ei=eyHGT-PsKoOfiQf6o-SIAw&sa=X&oi=translate&ct=result&resnum=1&ved=0CEwQ7gEwAA&prev=/search%3Fq%3DSulfur%2Bhexafluoride%26hl%3Dvi%26biw%3D1366%26bih%3D667%26prmd%3Dimvns" target="_blank">https://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=https://en.wikipedia.org/wiki/Sulfur_hexafluoride&ei=eyHGT-PsKoOfiQf6o-SIAw&sa=X&oi=translate&ct=result&resnum=1&ved=0CEwQ7gEwAA&prev=/search?q=Sulfur+hexafluoride&hl=vi&biw=1366&bih=667&prmd=imvns</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="abc_253_39, post: 122330, member: 48525"] Ở mức độ THPT, các bạn hầu như đã đc làm quen với 2 thuyết cơ bản trong việc khảo sát các đặc tính của phân tử cũng như liên kết hóa học, đó là thuyết MO và thuyết VB. Đầu tiên mình xin nói đôi lời về lịch sử của nó. Thuyết VB hay còn gọi là thuyết liên kết hóa trị, được đặt nền móng đầu tiên bởi 2 nhà vật lí người Đức là Haile và London, được gọi là thuyết Haile-London, nhưng về sau đc Stayle và Paolinh bỏ công sức phát triển và đc đổi tên là thuyết VB (nó là viết tắt của 2 từ Valence Bond). Còn thuyết MO, được đề ra muộn hơn so với thuyết VB với 2 nhà hóa học tiêu biểu là Maliken và Hund. Thuyết VB cho rằng khi tạo phân tử, các nguyên tử vẫn giữu nguyên kiến trúc e của mình và liên kết tạo ra bằng việc trao đổi electron, còn thuyết MO (thuyết obitan phân tử) cho rằng phân tử đc tạo ra là 1 thể thống nhất, và liên kết đc giữu vững sở dĩ nhờ các electron chuyển động quanh các hạt nhân của các nguyên tố. Đối với bài tập trên đây, nó liên quan phần nhiều đến thuyết VB trong việc giải thích các đặc tính của liên kết trong phân tử SF6, nên mình xin trình bày sâu hơn về thuyết này áp dụng cho 1 vài phân tử để các bạn rõ hơn. Chúng ta xét đơn cử 1 đại diện là phân tử PH[SUB]3[/SUB]. Theo thuyết VB, P có 3 e độc than liên kết với 3H nhờ các liên kết cộng hóa trị, theo đó các obitan s của H sẽ tiến vào sâu để liên kết với Obitan p của P, các Obitan p của P vuông góc với nhau trong không gian. Như vậy góc liên kết HPH bằng 90 độ, nhưng thực tế cho biết góc này lớn hơn 90(ko nhớ rõ là bao nhiêu nữa), thực nghiệm này đc giải thích là do P có độ âm điện cao hơn H và hút cặp e liên kết về phía nó, các cặp e này ở gần nhau nên sẽ đẩy nhau làm tăng góc liên kết lên 1 vài độ. Nhưng vấn đề được đặt ra là đối với 1 phần không nhỏ các phân tử khác ví dụ như H2O, theo VB, nó cũng có góc liên kết là 90 độ, nhưng thực tế thì góc liên kết HOH = 105 độ, quá lớn so với lí thuyết. Hay xét thêm trường hợp của CH[SUB]4[/SUB], theo VB, C ở trạng thái bị kích thích với cấu hình e 2s2p[SUP]3[/SUP], theo đó, 4 Obitan s của H sẽ xen phủ với Obitan s và 3 Obitan p của C, sự xen phủ sẽ làm cho 3 liên kết với các Obitan p vuông góc với nhau từng đôi một (vì trong không gian, các Obitan p vuông góc nhau từng đôi một) còn liên kết C-H thứ 4 (tạo bởi 2 Obitan s) sẽ làm với 3 liên kết kia 1 góc lớn hơn 120 độ (vì còn chịu sức đẩy của 3 cặp e liên kết). Như vậy sẽ có 2 loại góc liên kết, 1 loại là 90 độ và 1 loại lớn hơn 120 độ. Nhưng thực tế cho hay, 4 liên kết C-H của phân tử đều như nhau và hợp với nhau góc 109 độ 28’. Như vậy, việc giải thích theo thuyết VB cũng có khá nhiều bất lợi đối với 1 số lượng không ít các phân tử. Để giải quyết khó khăn này, vào năm 1931, Paolinh đã mạnh dạn đề xuất thuyết lai hóa VSEPR (cũng ko nhớ là viết tắt của cái gì, hi..), bổ sung vào lí thuyết khi nghiên cứu các đặc tính của liên kết hóa học, theo thuyết này, không phải các Obitan riêng rẽ tham gia liên kết mà chúng tổ hợp nhau lại thành 1 nhóm các Obitan tương đương nhau về mặt năng lượng, bởi vậy giải thích được phần lớn các đặc tính mà theo thuyết VB có phần bất lợi. Trong chương trình phổ thong, hầu hết chúng ta được biết ba loại lai hóa chính là sp, sp[SUP]2[/SUP] và sp[SUP]3[/SUP], nhưng mở rộng ra còn nhiều loại lai hóa nữa, đơn cử như là sp3d, sp3d2, sp2d..v..vv..v Cụ thể bài này, áp thuyết lai hóa giải thích về các đặc tính của liên kết trong SF[SUB]6[/SUB], theo đó, nguyên tử trung tâm là S, F là phối tử, S ở trạng thái lai hóa sp[SUP]3[/SUP]d[SUP]2[/SUP], hình dạng không gian của phân tử là hình bát diện đều , các bạn hình dung hình bát diện đều như đặt 1 kim tự tháp lên chiếc gương, thì những j các bạn nhìn thấy sẽ cho chúng ta hình bát diện đều. 6 nguyên tử F sẽ là 6 đỉnh của hình bát diện, nguyên tử S sẽ là trọng tâm đáy, tức là tâm của hình vuông đáy, bởi vậy, góc lai hóa FSF mới chính xác bằng 90 độ. Mở rộng thêm 1 chút nữa về lai hóa sp3d, đơn cử trường hợp của PCl[SUB]5[/SUB], phân tử dạng lưỡng tháp đáy tam giác, hay như ClF[SUB]3[/SUB], phân tử dạng chữ T..vv.v.vv. Vì thời gian có hạn, nên chỉ nói vậy để phần nào làm các bạn đỡ đi cái mông lung và trừu tượng khi học phần lai hóa, nếu có dịp khác, sẽ bàn thêm về cách xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và hình dạng phân tử….. Về SF6 nói riêng, nếu không hình dung được cấu trúc, bạn tham khảo linh: [URL]https://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=https://en.wikipedia.org/wiki/Sulfur_hexafluoride&ei=eyHGT-PsKoOfiQf6o-SIAw&sa=X&oi=translate&ct=result&resnum=1&ved=0CEwQ7gEwAA&prev=/search%3Fq%3DSulfur%2Bhexafluoride%26hl%3Dvi%26biw%3D1366%26bih%3D667%26prmd%3Dimvns[/URL] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 11
Mọi người giúp sún mấy bài hóa nha ^^!
Top