Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
GIỚI TRẺ
Mỗi ngày một câu chuyện blog
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 5953" data-attributes="member: 6"><p><span style="color: Purple">(Cảm xúc nhân khi đọc bài thơ Thầy tôi của Nguyễn Thúy Quỳnh trên Vannghequandoi.com.vn)</span></p><p><span style="color: Purple"></span></p><p><span style="color: Purple"></span></p><p> <span style="color: Purple">Bài thơ không đi theo một lối mòn: ca ngợi công đức của người thày giáo. Nguyễn Thuý Quỳnh đi sang một hướng khác: tìm ra những điều làm cho đời bất cứ một người thày nào cũng phải trăn trở. </span></p><p> <span style="color: Purple"></span></p><p> <span style="color: Purple">Buồn gì trên con đò đưa người qua dòng sông chữ kia trong cái đa phần người thành đạt vẫn có người “ nhất tự” không có, “ bán tự” cũng không, vì thế mà coi công thầy chỉ là công cốc. Kẻ xấu hổ thì không dám nhìn thầy, thấy thầy từ xa đã tìm đường tranh né. Kẻ bạo ngược thì coi thầy bình dân như bao nhiêu người khác, nhìn thầy bằng nửa con mắt, khinh thầy một đời chăm lo công việc mà vẫn nghèo vẫn khó. Thầy đâu có chấp nê gì, nhưng cũng buồn day dứt vì mình mất công mà thấy trò là một kẻ vô học. Kẻ như thế thì chỉ ngày trước ngày sau sẽ thấy rõ bộ mặt liền. Thế cũng chưa làm thầy đau xót. Trong ngàn vạn người trên con đò thầy đưa qua sông chữ kia còn có người một chữ “ nhân” không biết, nửa chữ “ nhân” không hay, sống bằng bản năng, coi thầy như kẻ hèn mọn, một tiếng “ thầy” không dám gọi, xăm soi, kiếm tỳ, kiếm vết thầy mà hạ thấp nhân phẩm thầy. Loại người thứ nhất ngay sau khi qua đò, có thể chỉ dám chặt con đò của thầy làm hai, loại người thứ hai ngay lúc đó chưa lộ mặt, phải một thời gian sau khi phát tiết sẽ quay về, dám chặt con đò của thày làm ba. Thế mà thày vẫn cứ thế mà làm người chèo đò, lặng lẽ nhặt lại những miếng ván đóng lại con đò và lại cắm cúi chở người qua sông. Thế vẫn chưa đau, nỗi đau hơn nữa ấy là: có những học trò ngoan ngoãn chăm chỉ, học hành tấn tới, thành đạt giỏi dang. Nhưng biến động một đời người nào ai biết ra sao. Rồi chính những người học trò ấy, một ngày kia quay lại bảo thầy: “ những gì thày dạy ngày xưa cũ lắm rồi, lỗi thời lắm rồi, quá khứ chỉ là sự nghèo nàn, ngốc nghếch…” than ôi, chẳng cần dùng búa, mà chỉ cần múa bút, mà con đò của thày tự tan thành vạn mảnh. </span></p><p><span style="color: Purple"></span></p><p><span style="color: Purple">Thầy đâu tồn tại vĩnh hằng, may sao vẫn còn những học trò nhớ đến thầy, một ngày kia nhớ thầy mà tìm về. Trên dòng sông chữ kia vắng bóng một người. </span></p><p><span style="color: Purple"></span></p><p><span style="color: Purple"></span></p><p> <span style="color: Purple"><em>Có người bảo lên sông Ngân mà hỏi</em></span></p><p><span style="color: Purple"><em></em></span></p><p> <span style="color: Purple"><em>Có người bảo thầy vẫn chèo đò đưa thiên hạ qua sông</em></span></p><p><span style="color: Purple"><em></em></span></p><p> <span style="color: Purple"><em>Những mảnh vỡ lặng câm</em></span></p><p><span style="color: Purple"><em></em></span></p><p> <span style="color: Purple"><em>Găm trong ngực</em></span></p><p><span style="color: Purple"><em></em></span></p><p> <span style="color: Purple"><em>Sông Chữ ngầu ngầu đang khóc</em></span></p><p><span style="color: Purple"><em></em></span></p><p> <span style="color: Purple"><em>- Thầy ơi </em></span></p><p><span style="color: Purple"><em></em></span></p><p><span style="color: Purple"></span></p><p><span style="color: Purple"> Đời một người thầy bao nhiêu năm đưa đòng qua sông. Mỗi lần đưa đò mỗi lần vất vả vậy mà vẫn những xót xa khi thấy trong số vạn vạn người qua đò có cả những kẻ vô học, kẻ thất nhân tâm và kẻ nhiễm thói đời đen bạc. Biết rõ Đời có những chuyện như thế, nhưng ngẫm sâu xa, với người thầy tâm huyết thì đó là những nhát dao cắm, găm, cứa vào con tim chất chứa thương người của Thầy. </span></p><p><span style="color: Purple"></span></p><p> <span style="color: Purple">Nhưng trên con sông Chữ vẫn rất cần những người thầy , vẫn còn, không chỉ một mà cả một lớp người đông đảo vẫn cất tiếng gọi tha thiết “ Thầy ơi” ./.</span></p><p><span style="color: Purple"> </span></p><p><span style="color: Purple"></span></p><p><span style="color: Purple"></span></p><p><span style="color: Purple"> NGUYỄN ĐỨC THIỆN</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 5953, member: 6"] [COLOR=Purple](Cảm xúc nhân khi đọc bài thơ Thầy tôi của Nguyễn Thúy Quỳnh trên Vannghequandoi.com.vn) Bài thơ không đi theo một lối mòn: ca ngợi công đức của người thày giáo. Nguyễn Thuý Quỳnh đi sang một hướng khác: tìm ra những điều làm cho đời bất cứ một người thày nào cũng phải trăn trở. Buồn gì trên con đò đưa người qua dòng sông chữ kia trong cái đa phần người thành đạt vẫn có người “ nhất tự” không có, “ bán tự” cũng không, vì thế mà coi công thầy chỉ là công cốc. Kẻ xấu hổ thì không dám nhìn thầy, thấy thầy từ xa đã tìm đường tranh né. Kẻ bạo ngược thì coi thầy bình dân như bao nhiêu người khác, nhìn thầy bằng nửa con mắt, khinh thầy một đời chăm lo công việc mà vẫn nghèo vẫn khó. Thầy đâu có chấp nê gì, nhưng cũng buồn day dứt vì mình mất công mà thấy trò là một kẻ vô học. Kẻ như thế thì chỉ ngày trước ngày sau sẽ thấy rõ bộ mặt liền. Thế cũng chưa làm thầy đau xót. Trong ngàn vạn người trên con đò thầy đưa qua sông chữ kia còn có người một chữ “ nhân” không biết, nửa chữ “ nhân” không hay, sống bằng bản năng, coi thầy như kẻ hèn mọn, một tiếng “ thầy” không dám gọi, xăm soi, kiếm tỳ, kiếm vết thầy mà hạ thấp nhân phẩm thầy. Loại người thứ nhất ngay sau khi qua đò, có thể chỉ dám chặt con đò của thầy làm hai, loại người thứ hai ngay lúc đó chưa lộ mặt, phải một thời gian sau khi phát tiết sẽ quay về, dám chặt con đò của thày làm ba. Thế mà thày vẫn cứ thế mà làm người chèo đò, lặng lẽ nhặt lại những miếng ván đóng lại con đò và lại cắm cúi chở người qua sông. Thế vẫn chưa đau, nỗi đau hơn nữa ấy là: có những học trò ngoan ngoãn chăm chỉ, học hành tấn tới, thành đạt giỏi dang. Nhưng biến động một đời người nào ai biết ra sao. Rồi chính những người học trò ấy, một ngày kia quay lại bảo thầy: “ những gì thày dạy ngày xưa cũ lắm rồi, lỗi thời lắm rồi, quá khứ chỉ là sự nghèo nàn, ngốc nghếch…” than ôi, chẳng cần dùng búa, mà chỉ cần múa bút, mà con đò của thày tự tan thành vạn mảnh. Thầy đâu tồn tại vĩnh hằng, may sao vẫn còn những học trò nhớ đến thầy, một ngày kia nhớ thầy mà tìm về. Trên dòng sông chữ kia vắng bóng một người. [I]Có người bảo lên sông Ngân mà hỏi Có người bảo thầy vẫn chèo đò đưa thiên hạ qua sông Những mảnh vỡ lặng câm Găm trong ngực Sông Chữ ngầu ngầu đang khóc - Thầy ơi [/I] Đời một người thầy bao nhiêu năm đưa đòng qua sông. Mỗi lần đưa đò mỗi lần vất vả vậy mà vẫn những xót xa khi thấy trong số vạn vạn người qua đò có cả những kẻ vô học, kẻ thất nhân tâm và kẻ nhiễm thói đời đen bạc. Biết rõ Đời có những chuyện như thế, nhưng ngẫm sâu xa, với người thầy tâm huyết thì đó là những nhát dao cắm, găm, cứa vào con tim chất chứa thương người của Thầy. Nhưng trên con sông Chữ vẫn rất cần những người thầy , vẫn còn, không chỉ một mà cả một lớp người đông đảo vẫn cất tiếng gọi tha thiết “ Thầy ơi” ./. NGUYỄN ĐỨC THIỆN[/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
GIỚI TRẺ
Mỗi ngày một câu chuyện blog
Top